Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Trước khi lắp đặt bất kỳ trang thiết bị nào vào hệ thống chúng ta cần phải biết thiết bị đó là gì, cách sử dụng chúng và chúng có công dụng gì trong đường ống hệ thống. Để tìm hiểu cách lắp đặt van bi điều khiển khí nén vào hệ thông đường ống, trước tiên hãy tìm hiểu van bi điều khiển khí nén là, cấu tạo và ứng dụng của chúng.

Van bi điều khiển khí nén là dòng van sử dụng khí nén để điều khiển hoạt động đóng mở của hệ thống, dòng van bi này thường được sử dụng để điều tiết, kiểm soát và chuyển hướng dòng chảy lưu chất trong đường ống hệ thống. Với các tính năng như vậy dòng van này được sử dụng rất phổ biến trong các đường ống công nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Van bi điều khiển khí nén có thân van bi cơ được thiết kế đa dạng, với nhiều kiểu kết nối với đường ống khác nhau. Phù hợp kết nối với hầu hết các yêu cầu về kiểu kết nối trong các hệ thống đường ống công nghiệp hiện nay.

Dưới đây mời các bạn cùng tìm hiểu cách lắp đặt van bi điều khiển khí nén, các ứng dụng của chúng và những phụ kiện hỗ trợ đi kèm của dòng van này.

Cách lắp đặt van bi điều khiển khí nén vào trong hệ thống đường ống

Cần lắp đặt van bi điều khiển khí nén vào hệ thống chuẩn nhất, đảm bảo được kỹ thuật, việc này giúp cho quá trình sử dụng và vân hành của van được ổn định, tránh được các sử cố hoạt động của van như rung lắc, rò rỉ lưu chất, hư hại van trong suốt thời gian sử dụng. Vậy để đạt được những điều trên cần thực hiện lắp đặt van như thế nào và các bước lắp đặt van bi điều khiển khí nén vào hệ thống đường ống.

Để lắp đặt van bi điều khiển khí nén vào hệ thống 1 cách chuẩn theo nhà sản xuất hướng dẫn chúng ta cần làm theo 5 bước, dưới đây là chi tiết kỹ thuật của tường bước trong quá trình lắp đặt van.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Bước thứ nhất: Kiểm tra van và kiểm tra đường ống

Bước đầu tiên này chúng ta có thể gọi là bước lựa chọn van, bởi có rất nhiều loại van bi điều khiển khí nén khác nhau, mỗi dòng đều có thiết kế, kích thước và ứng dụng của chúng cũng khác nhau. Cần tìm hiểu và lựa chọn loại van bi phù hợp với yêu cầu ứng dụng, kích thước và cách kết nối với hệ thống.

Kiểm tra kích thước hệ thống và kích thước của van có phù hợp với nhau, kiểm tra các điểm kết nối xem có các cặn bẩn hay các vật thể rắn cần loại bỏ chúng. Trước khi lắp đặt cho van chạy thử bên ngoài đảm bảo van hoạt động êm, đóng và mở hết chu trình, không có các hiện tượng mở hoặc đóng hay bị mắc kẹt trong quá trình hoạt động.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Bước thứ 2: Vệ sinh đường ống, vị trí kết nối

Khi đường ống được đặt trong các môi trường làm việc như phân xưởng hoặc hệ thống ngầm, chúng thường bám đầy bụi bẩn, cát bùn và chất rắn. Để ngăn chặn tình trạng này và tránh ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của van bi khí nén, chúng ta cần loại bỏ và làm sạch vị trí kết nối, vì các bụi bẩn, chất rắn và cặn bã là nguyên nhân chính gây ra rò rỉ.

Để làm sạch các chất bám cứng đầu, ta có thể sử dụng các loại hóa chất tẩy rửa và chổi cọ. Ngoài ra, một giải pháp khác là sơn phủ một lớp nhẹ chống bám bẩn và chống rỉ lên bề mặt ống để ngăn chặn tình trạng này.

Bước thứ 3: Gỡ bỏ các vụn hàn, vụn cắt của đường ống

Các hệ thống trước khi lắp đặt cần cắt, hàn mặt bích hoặc khắc ren để có thể kết nối với van bi điều khiển khí nén. Khi thực hiện quá trình này sẽ có các mảnh vụ hàn, vụn thép trong quá trình làm việc.

Cần loại bỏ chúng để đảm bảo kết nối đường ống với van được bền chặt và đặc biệt các mảnh vụn này có thể gây ra các ảnh hưởng trong quá trình van hoạt động

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Bước thứ 4: Tiến hành lắp đặt van bi

Tiến hành cố định đường ống và đặt van bi điều khiển khí nén vào vị trí lắp đặt, đảm bảo đường ống được cố định chắc chắn, không xê dịch hay rung lắc trong quá trình lắp đặt. Chú ý đền hướng của dòng chảy và không gian hoạt động của van sau khi lắp đặt xong việc này giúp van được vận hành và hoạt động 1 cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Có 2 dạng kết nối chính là kết nối ren và kết nối mặt bích.

Đối với dòng van bi lắp ren

Cần quấn băng tan các đầu ren ngoài việc này giúp van bi khí nén được kết nối với đường ống kín hơn, chắc chắn hơn. Sử dụng cờ lê hoặc mỏ lết phù hợp với kích thước thiết kế trên thân van, dừng lực xoáy phần ren của van vào phần ren của đường ống theo chiều kim đồng hồ.

Lưu ý khi xoáy cần lực đều, tiếp nối ren cần thẳng không bị lệch đè lên nhau, đều này dẫn đến van có thể bị nghiêng khi kết nối, gây ra rò rỉ trong quá trình sử dụng.

Đối với loại lắp bích

Khác với kết nối ren, kết nối mặt bích cần sử đụng dến bulong và đai ốc để cố định van khí nén mặt bích vào đường ống. Đặt các đệm làm kín vào giữ các mặt bích kết nối, sau đó sử dụng bulong, đai ốc cố định van và đường ống lại với nhau.

Khi cố định xong bắt đầu siết đều các bulong, đai ốc theo phương thức đối sứng nhau cho đến khí siết hết các đai ốc, bulong. Việc siết đối sứng nhau giúp van kết nối với đường ống được thẳng, đúng vị trí lắp đặt, không bị nghiêng hay lệch van.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

\>Lưu ý: Ở các dòng van bi nhựa có thêm phương thức kết nối dán, cũng giống như 2 phương thức trên đảm bảo đường ống sạch sẽ trước khi kết nối. Điểm khác nhau ở đây là sử dụng keo để kết nối thay vì siết ren và sử dụng các bulong, đai ốc. \>>>Bài viết liên quan: Cách lắp đặt van bi điều khiển điện

Bước thứ 5: Kiểm tra và hoàn thành quy trình lắp đặt

Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh van vào hệ thống đường ống cần cho hệ thống hoạt động thử, đảm bảo trong quá trình hoạt động thử không sảy ra các vấn đề rung lắc hay rò rỉ hoặc các vấn đề liên quan đến thao tác đóng mở của van. Cần được khắc phục ngay .

Quá trình thử hoạt động của van cần được thực hiện lắp đi lặp lại 1 cách nghiêm chỉnh, đảm bảo van không có kỳ vấn đề nhỏ nào sảy ra mới có thể cho van đi vào hoạt động chính thức. Và phần cuối cùng là thu dọng hiện trường lắp đặt, lau và làm sạch bề mặt van đã bị bẩn trong quá trình lắp đặt và cho hệ thống đi vào hoạt động.

Ứng dụng của van bi điều khiển khí nén trong các hệ thống làm việc

Van bi điều khiển khí nén được ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực làm việc, bao gồm cả các hệ thống công nghiệp và môi trường dân sinh hàng ngày. Dưới đây là một số lĩnh vực tiêu biểu có thể kể đến như:

Hệ thống môi trường

  • Van bi điều khiển bằng khí nén được sử dụng để đóng mở trong ống dẫn khí trong các hệ thống và có thể được điều khiển bằng khí nén.
  • Van khí nén được sử dụng để đóng mở nước sạch, làm sạch nước thải và nước nóng.
  • Van điều khiển khí nén 5/2 được sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải và xử lý nước cấp để đảm bảo nước được xử lý và thoát ra đúng cách.
  • Van bi khí nén được sử dụng để điều khiển hệ thống ống dẫn khí gas oxy, với môi trường làm việc ở nhiệt độ cao và áp suất cao, thậm chí có thể lên tới hàng trăm độ C.
  • Van điều khiển khí nén được sử dụng trong hệ thống cấp và xả chất rắn, chất lỏng, chất bột.
  • Van bi được áp dụng trong môi trường sử dụng hóa chất, kiềm, muối, hơi nước, nước biển, khí than, nước dầu và nhiều loại môi trường khác.
  • Van bi khí nén được sử dụng trong các hệ thống ống dẫn khí thải, hơi nóng và lạnh.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Hệ thống công nghiệp

  • Van bi điều khiển khí nén được sử dụng trong các nhà máy xử lý nước sạch, cấp thoát nước sinh hoạt, nước thải và nước công nghiệp để kiểm soát và điều chỉnh luồng nước.
  • Van van bi điều khiển bằng khí nén được áp dụng trong nhà máy thủy điện, đập thủy điện, hồ chứa, nhà máy nhiệt điện và kênh hút nước sạch.
  • Van bi khí nén được sử dụng trong các nhà máy sản xuất vật liệu xi măng, bột giấy và bột.
  • Van bi điều khiển khí nén được áp dụng trong các nhà máy sản xuất đồ uống, bia, rượu, mía đường, sữa và nước giải khát.
  • Được sử dụng trong các nhà máy chế tạo, nghiên cứu và các viện kỹ thuật, hóa học, môi trường và thủy lợi.
  • Được áp dụng trong nhà máy điện, ngành dầu khí, công nghiệp hóa chất, phân bón, lọc dầu và luyện kim.
  • Chúng được sử dụng trong các hệ thống lọc khí thải, lọc khí nén, lọc chất thải công nghiệp và lò đốt.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Một số trang thiết bị, phụ kiện đi kèm với van bi điều khiển khí nén

Để giúp van bi điều khiển khí nén có thể hoạt động 1 cách hiệu quả, tăng hiệu xuát làm việc và giảm các hạn chế của van trong quá trình sử dụng, dòng van này có thể kết hợp thêm các trang thiết bị sau.

Bộ điều khiển tuyến tính

Bộ điều khiển tuyến tính là một thiết bị được sử dụng để điều khiển hoạt động của van bi thông qua tín hiệu điều khiển khí nén 4-20mA. Bộ điều khiển này nhận tín hiệu từ nguồn điều khiển và chuyển đổi chúng thành các góc mở khác nhau của van.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Với sự linh hoạt trong việc điều chỉnh góc mở, bộ điều khiển tuyến tính này cho phép kiểm soát chính xác và đáng tin cậy trong quá trình hoạt động của van. Điều này rất hữu ích trong các ứng dụng nơi cần điều khiển chính xác lưu lượng, áp suất hoặc mức độ của chất lỏng hoặc khí.

Công tắc giới hạn hành trình

Công tắc giới hạn hành trình ( limit switch box ) là một thiết bị quan trọng được gắn trên nắp. Nhiệm vụ chính của nó là hiển thị trạng thái hiện tại của van bi và truyền tín hiệu tương ứng về tủ điều khiển, giúp người vận hành có thể biết chính xác trạng thái của van bi khi điều khiển từ xa.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Ngoài ra, công tắc giới hạn còn có tính năng báo trạng thái, giúp mọi người dễ dàng nhận biết trạng thái của van bi điều khiển khí nén chỉ bằng cách nhìn. Đây là một phương tiện đáng tin cậy để đảm bảo an toàn và kiểm soát hiệu quả trong quá trình vận hành và điều khiển các van bi.

Tiêu âm

Tiêu âm là một thiết bị được thiết kế nhằm giảm tiếng ồn được tạo ra trong quá trình xả khí nén. Với nguyên liệu chính là đồng, tiêu âm được kết nối với hệ thống khí nén một cách gọn gàng và tiện lợi thông qua ren.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Chức năng chính của tiêu âm là hỗ trợ giảm ô nhiễm tiếng ồn trong các hệ thống làm việc sử dụng khí nén. Bằng cách giảm tiếng ồn, tiêu âm đóng góp vào việc cải thiện môi trường làm việc và giảm nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người.

Van điện từ khí nén

Van điện từ khí nén là một thiết bị được sử dụng để phân chia dòng khí nén và cung cấp cho bộ điều khiển khí nén. Với thiết kế đặc biệt, van điện từ khí nén giúp van bi điều khiển khí nén vận hành một cách chính xác và tốt hơn. Van này hoạt động dựa trên nguyên tắc điều khiển từ xa, điện năng được sử dụng để kích hoạt van và điều chỉnh dòng khí nén.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Điều này mang lại sự linh hoạt và đáng tin cậy trong việc điều khiển luồng khí nén. Với van điện từ khí nén, việc phân chia và điều khiển dòng khí nén trở nên hiệu quả và tiết kiệm thời gian, đồng thời đảm bảo độ chính xác và ổn định trong quá trình vận hành.

Dây dẫn khí nén

Dây dẫn khí nén là một thành phần quan trọng trong hệ thống khí nén. Nó chuyển khí nén từ bình chứa đến bộ điều khiển khí nén. Dây có khả năng chịu áp suất tốt, đảm bảo việc truyền tải khí nén hiệu quả và ổn định.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Để bảo quản van bi điều khiển khí nén, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp đảm bảo van hoạt động ổn định và tránh hư hỏng. Trước hết, khi không sử dụng, van cần được đặt trong một nơi khô ráo, có độ ẩm không khí thấp để tránh oxy hóa và mất thẩm mỹ. Nên bọc kín van để ngăn ngừa việc bề mặt bị loang và trầy xước.

Thường xuyên kiểm tra van để phát hiện dấu hiệu hư hỏng. Nếu có bất kỳ vấn đề gì, cần khắc phục và phục hồi ngay để kéo dài tuổi thọ của van. Với van điều khiển bằng khí nén, cần tháo rời phần động cơ và bảo quản theo chế độ riêng để tránh hư hỏng và không thể vận hành được.

Đối với các khớp nối di chuyển, đặc biệt là van điều khiển bằng tay gạt, cần kiểm tra thường xuyên để đảm bảo hoạt động ổn định nhất.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Hướng dẫn bảo trì van bi điều khiển khí nén khi sử dụng

Để đảm bảo hoạt động hiệu quả và tránh sự cố khi sử dụng van bi điều khiển khí nén, chúng ta cần thực hiện các bước bảo trì định kỳ.

– Kiểm tra và bôi trơn định kỳ các vị trí quan trọng như trục van và thân van. Thời gian lâu không hoạt động có thể làm khô lượng dầu bôi trơn, gây mắc kẹt và khó khăn trong quá trình vận hành. Áp dụng dầu bôi trơn để đảm bảo van hoạt động trơn tru và ổn định.

– Kiểm tra và thay thế các lớp gioăng thường xuyên. Áp lực làm việc và quá trình mài mòn của dòng chảy có thể gây ra rò rỉ tại phần trục van hoặc phần kết nối giữa van bi và đường ống. Điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất và an toàn của hệ thống. Thay thế các gioăng theo thời gian làm việc để tránh rò rỉ giữa các phần liên quan.

– Tuân thủ áp lực và nhiệt độ định mức khi vận hành van. Áp lực và nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể gây hư hỏng van trong quá trình sử dụng. Chúng ta cần đảm bảo van được vận hành trong mức áp lực và nhiệt độ được chỉ định để đảm bảo an toàn và tuổi thọ của van.

Đia điểm cung cấp và lắp đặt van bi điều khiển khí nén uy tín tại Hà Nội

Tại Hà Nội, có nhiều địa điểm cung cấp và lắp đặt van bi điều khiển khí nén uy tín cho các hệ thống công nghiệp. Một trong số đó là Công ty TNHH TM và XNK HT Việt Nam, uy tín hàng đầu trong lĩnh vực này, chúng tôi là đơn vị nhập khẩu và phân phối van công nghiệp hàng đầu tại Miền Bắc.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành và đã nắm bắt được những băn khoăn của khách hàng khi sử dụng, lắp đặt và bảo trì các sản phẩm van công nghiệp. Đội ngũ nhân viên tư vấn của công ty được đào tạo chuyên sâu và có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực đường ống hệ thống công nghiệp. Họ sẽ nhiệt tình tư vấn và chia sẻ những giải pháp tối ưu cho sản phẩm, cách lắp đặt, sử dụng và bảo dưỡng, bảo trì van.

Hướng dẫn cách gắn ống hơi nén khí

Nếu quý khách hàng quan tâm đến sản phẩm van bi điều khiển khí nén hoặc có bất kỳ thắc mắc nào về các đường ống hệ thống, quý khách có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi. Đến với chúng tôi quý khách hàng không nhận được các sản phẩm chính hãng với chất lượng cao, mà còn có những ưu đãi chỉ có ở XNK HT Viêt Nam, có thể kể đến như: