Hỏi chứng tóc nơ hỏi chứng 3x ở người có thể xác định bằng phương pháp nghiên cứu

Có thể phát hiện hội chứng 3X ở người bằng phương pháp:
A. Nghiên cứu người đồng sinh cùng trứng
B. Nghiên cứu tế bào (di truyền tế bào)
C. Nghiên cứu phả hệ
D. Nghiên cứu người đồng sinh khác trứng

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

Hội chứng Turner là một rối loạn nhiễm sắc thể chỉ ảnh hưởng đến nữ giới. Nó liên quan đến việc thiếu một phần hoặc toàn bộ nhiễm sắc thể giới tính. Bệnh nhân mắc bệnh này sẽ có một nhiễm sắc thể X. tình trạng này có khả năng xảy ra chỉ ở 1 trên 2.000 người.

Đọc thêm:

>> Xét nghiệm NIPT Basic

>>Hội chứng Patau

Hỏi chứng tóc nơ hỏi chứng 3x ở người có thể xác định bằng phương pháp nghiên cứu

  1. Biểu hiện hội chứng Turner(XO)

– Bệnh biểu hiện ngay giai đoạn trẻ em

  • Cơ thể thường ngắn hơn người bình thường khoảng 45cm.
  • Hỏi chứng tóc nơ hỏi chứng 3x ở người có thể xác định bằng phương pháp nghiên cứu
    Bàn tay bàn chân bị sung phù.
  • Cổ ngắn có nhiều nếp gấp, tai rụt.
  • Tim,thận bị khuyết tật.

– Biểu hiện khi trưởng thành

  • Cơ thể thấp bé hơn so với tuổi.
  • Khuôn mặt hình tam giác nhọn, cằm nhọn.
  • Nếp da ở mắt.
  • Cổ ngắn, tóc mọc thấp ở gáy.
  • Ngực và núm vú rộng.
  • Hai cánh tay khuỳnh rộng ra.
  • Vẹo cột sống.
  • Ngón tay thứ 4 và 5 thường ngắn.
  • Sắc tố da thẫm.
  • Cận, viễn loạn thị.
  • Cơ quan sinh dục không phát triển, không có khả năng sinh sản…

Hỏi chứng tóc nơ hỏi chứng 3x ở người có thể xác định bằng phương pháp nghiên cứu

  1. Nguyên nhân gây ra hội chứng Turner (XO)

Đó là sự bất thường nhiễm sắc thể. Thông thường, một người có 46 nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào, được chia thành 23 cặp, trong đó một nửa số nhiễm sắc thể được thừa hưởng từ cha và một nửa từ mẹ. Những nhiễm sắc thể này chứa các gen quyết định các đặc điểm riêng biệt bao gồm chiều cao, màu mắt…, nữ giới thường có hai nhiễm sắc thể X (xx) nhưng ở nữ giới mắc hội chứng Turner chỉ có một nhiễm sắc thể X. Hội chứng Turner là kết quả của lỗi ngẫu nhiên trong phân chia tế bào xảy ra khi một tế bào người cha đang được hình thành

Hầu hết các trường hợp hội chứng Turner không được di truyền.

  1. Người có nguy cơ mắc hội chứng Turner:
  • Bé gái sơ sinh.
  • Trẻ sơ sinh có cha mẹ không có kế hoạch trong khi mang thai.
  1. Hướng điều trị hội chứng Turner (XO)

Mặc dù không có cách chữa trị hội chứng Turner, một số phương pháp điều trị có thể giúp giảm thiểu các triệu chứng,

  • Điều trị GH: GH được chỉ định cho bệnh nhân bị lùn khi tuổi xương <13 tuổi và chiều cao thấp so với tuổi của nữ. Tuổi điều trị nên bắt đầu sớm vào lứa tuổi 7-8 tuổi, thậm chí từ 2 tuổi.
  • Điều trị hormone nữ: Bệnh nhân Turner từ 12-15 tuổi chậm phát triển sinh dục được chỉ định điều trị hormone nữ. Nếu được đưa vào thời thơ ấu, tiêm hormone thường có thể tăng chiều cao của người lớn thêm vài cm/
  • Liệu pháp thay thế estrogen (ERT). ERT có thể giúp bắt đầu sự phát triển tình dục thứ cấp thường bắt đầu ở tuổi dậy thì (khoảng 12 tuổi).  Các chuyên gia  chăm sóc sức khỏe có thể kê đơn kết hợp estrogen và progesterone cho những cô gái chưa bắt đầu kinh nguyệt ở tuổi 15. ERT bảo vệ chống mất xương.
  1. Chẩn đoán và Sàng lọc hội chứng Turner (XO)

Nữ giới mắc hội chứng này thường được chẩn đoán khi sinh hoặc trong giai đoạn dậy thì, nếu các triệu chứng được bác sĩ xác định, có thể xét nghiệm máu đặc biệt gọi là karyotype, xét nghiệm này sẽ đếm số lượng nhiễm sắc thể và xác định xem có bất kỳ hình dạng bất thường nào hay không. Nếu xét nghiệm máu karyotype cho thấy kết quả dương tính hội chứng Turner, các chuyên gia y tế, bác sĩ sẽ xét nghiệm bổ sung thêm thận, tim, thính giác và các vấn đề khác thường liên quan đến hội chứng Turner.

  • Có thể thực hiện chẩn đoán trước khi sinh 

Khi mang thai, siêu âm có thể cho thấy dấu hiệu của hội chứng Turner. Chọc ối, sinh thiết gai (lấy mẫu long nhung đệm) (CVS) là các xét nghiệm tiền sản có thể phát hiện sớm các bất thường nhiễm sắc thể. Tuy nhiên những biện pháp này có thể gây nhiễm trúng ối, vỡ ối hoặc có nguy cơ xảy thai nguy hiểm cho mẹ và bé.

Xét nghiệm sàng lọc NIPT  giúp phát hiện hội chứng Turner, NIPT là phương pháp phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu của mẹ để sàng lọc những hội chứng di truyền mà thai nhi có thể mắc phải, Tại Genlab phương pháp có độ chính xác lên tới 99,9%.  Quy trình xét nghiệm và lấy mẫu tại Genlab đảm bảo an toàn tuyệt đối cho cả thai nhi và thai phụ.  Xét nghiệm được thực hiện được từ rất sớm, ngay từ tuần thứ 10 của thai kỳ chỉ bằng 7-10 ml máu mẹ, tuyệt đối an toàn cho mẹ bầu. Dựa vào kết quả này, bác sĩ có thể kết luận được thai nhi có mắc phải các hội chứng di truyền Turner hay không. Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT đang dần trở thành xét nghiệm hàng đầu được các chuyên gia khuyên dùng. GENLAB sẵn sàng giúp đỡ tư vấn. Để biết thêm thông tin hoặc để sắp xếp một cuộc hẹn, hãy gọi cho chúng tôi theo số 0968 589 489.

DI TRUYỀN NGƯỜILÍ THUYẾT VỀ BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜICâu 1: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)Cho các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người:1. Bạch tạng 2. Máu khó đông3. Mù màu4. Hồng cầu lưỡi liềm5. Pheninketo niệu6. Hội chứng Toc nơ7. Hội chứng 3X8. Hội chứng Đao9. Tật có túm lông ở vành taiCó bao nhiêu bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người do đột biến gen?A. 7B. 5C. 6D. 4Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có NST thứ 21 ngắn hơn NST 21 của người bìnhthường, người đó có thể bị:A. Hội chứng Patau.B. Bệnh bạch tạngC. Hội chứng ĐaoD. Ung thư máuCâu 3: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Chồng bị mù màu kết hônvới vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị claiphento. Có bao nhiêu nguyên nhâncó thể dẫn đến kết quả này?1. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường.2. Chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.3. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 1, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.4. Chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.5. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 2, vợ giảm phân bình thường.6. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 2, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.A. 1B. 3C. 2D. 4Câu 4(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:1. Bệnh pheniketo niệu. 2. Bệnh ung thư máu3. Tật có túm lông ở vành tai.4. Hội chứng Đao. 5. Hội chứng Tocno. 6. Bệnh máu khó đông.Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ?A. 6.B. 5.C. 3.D. 4.Câu 5: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016)Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:A. Nghiên cứu phả hệB. Nghiên cứu tế bàoC. Nghiên cứu trẻ đồng sinhD. Phân tích bộ NST ở tế bào ngườiCâu 6 : (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016)Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm,trước sinh?A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!1B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.Câu 7(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016)Người ta đã biết được một số gen gây bệnh ung thư vú thuộc dạngA. đột biến trội gen quy định các yếu tố sinh trưởng.B. đột biến lặn gen ức chế khối u.C. đột biến trội gen ức chế khối u.D. đột biến lặn gen quy định các yếu tố sinh trưởng.Câu 8(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn đến hình thành các khối u ác tính.C. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.D. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.Câu 9: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)Cho một số bệnh, tật di truyền ở người1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu.6: Túm lông trên tai. 7. Bệnh Đao.3: Mù màu.4: Dính ngón tay 2-3.8: phênilkêtôniệuSố bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính làA. 3B. 4C. 5Câu 10(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)5: Máu khó đông.9. Bệnh ClaiphentơD. 6.Khi nói về bệnh phêninkêto niệu có các phát biểu sau đây:(1) Bệnh phêninkêto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra do đột biến gen.(2) Bệnh phêninkêto niệu do enzim không chuyển hóa được pheninalanin thành tirôzin.(3) Người bệnh phải ăn kiêng hoàn toàn pheninalanin.(4) Pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, bệnh nhân bị thiểu năngtrí tuệ dẫn đến mất trí.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng làA. 3.B. 2.C. 4.Câu 11(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:(1) Ung thư máu.(4) Claiphentơ.(7) Tơcnơ.(2) Hồng cầu hình liềm.(5) Dính ngón tay 2 và 3.(8) Đao.D. 1.(3) Bạch tạng.(6) Máu khó đông.(9) Mù màu.Những thể đột biến lệch bội làA. (4), (7), (8).B. (4), (5), (6).C. (1), (4), (8).D. (2), (3), (9).Câu 12: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị độtbiến, gen này hoạt động mạnh hơn tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinhquá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:A. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!2B. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.C. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.D. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.Câu 13: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người:(1) Tư vấn di truyền.(2) Chọc dò dịch ối.(3) Sinh thiết tua nhau thai. (4) Liệu pháp gen.Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người?A. 3B. 4C.1D. 2Câu 14: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)Cho các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người:(1) Hội chứng đao.(2) Hội chứng miễn dịch mắc phải.(3) Hội chứng siêu nữ .(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm.(5) Bệnh tâm thần phân liệt.(6). Bệnh ung thư máu.(7) Bệnh pheniketo niệu.(8) Hội chứng Claiphento.(9) Bệnh bạch tạng.(10) Bệnh mù màu.Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện ra những nguyên nhân của những hội chứngvà bệnh ở người là:A. (2), (3), (5), (10)B. (3), (4), (5), (8), (10)C. (1), (3), (6), (8)D. (1), (4), (6), (9)Câu 15 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh năm 2016)Trong biện pháp tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh, kĩ thuật nào sau đây là hiệu quả và phổ biến nhất cóthể tách tế bào, phân tích nhiễm sắc thể, phân tích ADN cũng như nhiều chỉ tiêu hóa sinh của phổi nhằmphát hiện sớm các bệnh, tật di truyền ở người?A.B.C.D.Sinh thiết tế bào thai ở giai đoạn phôi sớm.Kĩ thuật hình ảnh đa chiều.Chọc đỏ dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.Xét nghiêm máu của thai ở giai đoạn thích hợp.Câu 16: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Giang năm 2016)Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người:(1) Tật có túm lông trên vành tai. (2) Hội chứng Đao. (3) Tật xương chi ngắn.(4) Bệnh phêninkêtô niệu. (5) Bệnh bạch tạng. (6) Hội chứng Tơcnơ.(7) Bệnh ung thư máu. (8) Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. (9) Bệnh mù màu.Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen?A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 17: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)Cho các biện pháp sau:1. Bảo vệ môi trường sống trong sạch.2. Tư vấn di truyền.3. Sàng lọc trước sinh.4. Liệu pháp gen.5. Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị tật, bệnh di truyền.Số phương án đúng để bảo vệ vốn gen của loài người làA. 5.B. 4.C. 2.D. 3.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!3Câu 18: : (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức tạo ra quá nhiều sản phẩm củagen. Kiểu đột biến nào dưới đây không giải thích cho cơ chế gây bệnh ung thư ở trên?A. Đột biến xảy ra trong vùng điều hoà làm tăng mức độ phiên mã, dịch mã của gen tiền ung thư.B. Đột biến ở vùng mã hoá của gen tiền ung thư làm thay đổi cấu trúc chức năng của phân tử prôtêin do genmã hoá.C. Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promoterhoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen.D. Đột biến lặp đoạn làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền ung thư làm tăng mức độ biểu hiện của gen.Câu 19 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)Bệnh phêninkêtô niệu ở người là doA. đột biến cấu trúc trên NST thường.B.đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin.C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.D. đột biến gen trên NST giới tính.Câu 20(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016)Khi nghiên cứu về di truyền ở người đã thu được một số kết quả sau:(1) Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiềucủa điều kiện môi trường.(2) Hội chứng Đao, hội chứng Tớcnơ do đột biến số lượng NST.(3) Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X .(4) Các đặc tính tâm lí, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.(5) Tính trạng nhóm máu, máu khó đông hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu gen.(6) Mắt đen trội hơn mắt nâu, tóc quăn trội hơn tóc thẳng.Có bao nhiêu kết quả thu được qua nghiên cứu phả hệ?A. 3B. 2C. 4D. 5Câu 21: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)Trong các bệnh ở người sau đây có bao nhiêu bệnh do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra?1. Máu khó đông 2. Mù màu3. Bạch tạng.4 Phênylkêto niệu5. Đái tháo đường6. Hồng cầu lưỡi liềm.7. Dị tật dính ngón tay 2 và 3Số phương án đúng là:A. 6 B. 4 C. 3 D.5Câu 22: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)Liệu pháp gen làA. Chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.B. Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền.C. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.D. Nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.Câu 23:(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:(1) Bệnh mù màu.(2) Bệnh ung thư máu.(3) Tật có túm lông ở vành tai.(4) Hội chứng Đao.(5) Hội chứng Tơcnơ.(6) Bệnh máu khó đông.Các bệnh, tật và hội chứng trên được phát hiện bằng phương pháp>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!4A. nghiên cứu di truyền quần thểB. phả hệC. quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột biếnD. sinh học phân tử và sinh học tế bàoCâu 24: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)Cho các bệnh, tật và hội chứng ở người(1) bệnh bạch tạng.(2) bệnh máu khó đông.(3) bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.(4) bệnh mù màu.(5) bệnh phêninkêtô niệu.(6) hội chứng Tơcnơ.(7) hội chứng 3X(8) Hội chứng Đao.(9) tật có túm lông ở vành tai.(10) bệnh ung thư máu ác tính.(11) bệnh AIDS.(12) bệnh động kinhCó bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng biểu hiện ở cả nam và nữ ?A.7B.9C.1D.5Câu 25: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Chí Thanh năm 2016)Cho các bệnh và hội chứng sau ở người:(1) Hội chứng Đao(2) Bệnh ung thư máu(3) Hội chứng mèo kêu(4) Bệnh mù màu(5) Hội chứng Klaiphento(6) Bệnh đái tháo đường(7) Hội chứng 3X(8) Bệnh máu khó đôngCó bao nhiêu bệnh và hội chứng liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính hoặc gen trên nhiễm sắc thể giới tính?A. 5 B. 4C. 6D. 7Câu 26(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:(1)Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.(2)Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.(3)Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao không sinh sản được.(4)Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.(5)Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.Có bao nhiêu phát biểu đúng?A. 2.B. 1.C. 3.D. 4.Câu 27: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Bệnh pheniketo niệu do:A. Thiếu axit amin phenialanin khi đó thừa tiroxin trong cơ thể.B. Thiếu enzim chuyển hóa axit amin phenialanin thành tiroxin trong cơ thể.C. Thừa enzim chuyển hóa axit amin phenialanin thành tiroxin trong cơ thể.D. Bị rối loạn quá trình lọc axit amin phenialanin trong tuyến bài tiết.Câu 28: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau, có bao nhiêu trường hợp có thể gặp ở cả nam và nữ?(1) Bệnh pheninketo niệu.(4) Hội chứng Đao.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!5(2) Bệnh ung thư máu.(5) Hội chứng Tocno.(3) Tật có túm lông ở vành tai.(6) Bệnh máu khó đông.A 5.B. 4.C.2D. 3.Câu 29: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Khi nghiên cứu về di truyền người thu được một số kết quả sau:(1) Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiềucủa môi trường.(2) Hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ do đột biến số lượng NST.(3) Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X.(4)Các đặc điểm tâm lí, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.(5)Tính trạng về nhóm máu, máu khó đông hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu gen.(6)Mắt đen trội hơn mắt nâu, tóc quăn trội hơn tóc thẳng.Có bao nhiêu kết quả thu được thông qua phương pháp nghiên cứu phả hệ.A.5B.2C.4D.3Câu 30: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên.(2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững.(3) Môi trường ngày càng ô nhiễm.(4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đangphát triển.(5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên.Có bao nhiêu phương án đúng?A. 5.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 31: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người:(1) Tư vấn di truyền.(2) Chọc dò dịch ối.(3) Sinh thiết tua nhau thai.(4) Liệu pháp gen.Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người?A. 4.B. 1.C. 2.Câu 32: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Biện pháp nào không góp phần bảo vệ vốn gen của con người?A. Tạo môi trường sống trong sạchB. Sàng lọc trước khi sinhC. Kế hoạch hóa gia đìnhD. Hạn chế các tác nhân gây đột biếnCâu 33: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Phương pháp nào sau đây được sử dụng để chữa trị bệnh tật ở người?A. Chọc dò dịch ốiB. Dùng thuốc kháng sinhC. Dùng vacxinD. Liệu pháp genCâu 34. (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)D. 3.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!6Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, số lượng các phát biểu đúng là:(1) . Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.(2) . Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.(3) . Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin.(4) . Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 35(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Khi nói về bệnh ung thư ở người, cho các phát biểu dưới đây:(1) Ung thư chủ yếu gây ra bởi sự rối loạn điều khiển chu kỳ tế bào.(2) Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen hoặc đột biến NST.(3) Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.(4) Những gen ung thư xuất hiện trong các tế bào sinh dưỡng được di truyền qua sinh sản hữu tính.(5) Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư bình thường đều là những gen có hại.(6) Các đột biến gen ức chế khối u chủ yếu là đột biến lặn.Số phát biểu không chính xác là?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 36(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:1.Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.2.Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.3.Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao không sinh sản được.4.Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.5.Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.Có bao nhiêu phát biểu đúng?A. 2.B. 1.C. 3.D. 4.Câu 37: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)Cho một số phát biểu về bệnh, hội chứng di truyền ở người như sau:(1) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin mất axit amin ở vị trí số 6 trongchuỗi pôlipeptit.(2). Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.(3). Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.(4). Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.(5). Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?A. 1B. 4C. 2D. 3Câu 38: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)Khi nói về hội chứng Đao ở người, xét các phát biểu sau:(1). Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng này càng lớn.(2). Do rối loạn sự phân ly của cặp NST 21 trong giảm phân ở bố hoặc mẹ.(3). Là dạng thể ba phổ biến nhất trong các dạng thể ba ở người.(4). Làm tiêu bản bộ NST ở tế bào bạch cầu của người bệnh, quan sát sẽ phát hiện nguyên nhân gây bệnhcủa hội chứng này.(5). Người mắc hội chứng Đao có kiểu hình là nữ giới, cơ quan sinh dục kém phát triển, dị tật tim và ốngtiêu hóa.Số phát biểu đúng làA. 5B. 2C. 3D. 4>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!7Câu 39(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người:(1) Bệnh phêninkêto niệu(2) Hội chứng Đao(3) Hội chứng Tơcnơ(4) Bệnh máu khó đôngNhững bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là:A. (2) và (3)B. (1) và (2)C.(3)và(4)D. (1) và (4)Câu 40(Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)Kỹ thuật chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai đặc biệt hữu ích đối với:A.Xác định các bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát của một số loại tế bàoB.Việc xác định kiểu gen của bệnh nhânC.Bệnh di truyền phân tử làm rối loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thểD.Việc xác định bệnh do đột biến cấu trúc NST và đột biến đa bộiCâu 41: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)Khi nó về ung thư, có mấy phát biểu sau đây là đúng?(1)Đột biến ở gen tiền ung thư là đột biến trội.(2)Đột biến ở gen ức chế khối u là đột biến lặn.(3)Đột biến gen và đột biến NST là nguyên nhân có thể dẫn tới phát sinh ung thư.(4)Phần lớn bệnh ung thư không di truyền cho thế hệ sau.A. 1 B. 2C. 3D. 4Câu 42(Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)Cho các bệnh tật di truyền ở người:1. Bệnh mù màu2. Bệnh bạch tạng3. Bệnh Đao4. Hội chứng tiếng mèo kêu5. Bệnh ung thư máu 6. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.Có bao nhiêu bệnh là do đột biến gen gây ra?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 43 : (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)Người bị hội chứng Claiphentơ có 3 NST giới tính với kí hiệu là XXY. Có bao nhiêu giải thích sau đây về cơchế làm phát sinh người có NST XXY đúng?(1) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính Ycủa mẹ.(2) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính Xcủa mẹ.(3) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính Ycủa bố.(4) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính Xcủa bốA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 44: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)Người ta đã sử dụng kỹ thuật nào sau đây để phát hiện sớm bệnh pheniketo niệu ở người?A. Chọc dô dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!8B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADNC. Chọn dỏ dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thườngD. Sinh thiết tua nhau lấy thai tế bào phôi cho phân tích proteinCâu 45: : (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng?A. Bệnh mù màu do alen trội nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.B. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.C. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin.D. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể thường.Câu 47: (Đề thi thử trường chuyên Phan Bội Châu năm 2016)Phát biểu nào sau đây không chính xác?A. Người bị hội chứng Đao có 3 NST 21 trong tế bào.B. Ung thư là loại bệnh được gây nên bởi nhiều loại đột biến khác nhau.C. Mức độ nặng nhẹ của bệnh di truyền phân tử tùy thuộc vào chức năng của từng loại protein do gen độtbiến quy định.D. Các bệnh di truyền phân tử đều do đột biến gen gây nên.Câu 48(Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)Xác định chỉ số thông minh theo phương pháp thông thường theo công thức:A. tổng trung bình của điểm số các bài khảo sát ứng với mỗi lứa tuổi.B. tổng trung bình các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân với 100.C. tổng trung bình các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn và nhân với 100.D. tổng trung bình các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn nhân với tổng trung bình các lời giải đượcthống kê theo tuổi sinh học và nhân với 100.Câu 49: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)Để kiểm tra khả năng mắc các hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến NST ở các bào thai, người tadùng phương pháp nghiên cứu nào sau đây?A. Phân tích hóa sinh dịch nước ối.B. Nghiên cứu tế bào học.C. Nghiên cứu di truyền phả hệ.D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.Câu 50: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau:1.Bệnh ung thư máu2. Bệnh máu khó đông3. Hội chứng Đao4. Hội chứng Claiphento5. Bệnh bạch tạng6. Bệnh mù màuCó bao nhiêu trường hợp xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới?A. 3 B. 5C. 2D. 4Câu 51 (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)Bệnh Pheninkêtô niệu:A. Do đột biến trội nằm trên NST thường gây ra.B. Cơ thể người bệnh không có enzym chuyển hóa tizozin thành Pheninalanin.C. Nếu áp dụng chế độ ăn có ít pheninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được bệnh nhưng đời con vẫn có genbệnh.D. Do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính gây ra.Câu 52: (Đề thi thử khối Chuyên Đại học khoa học Huế năm 2016)Phát biểu nào sau đây về các bệnh, tật di truyền là không đúng?A. Các bệnh, tật di truyền có thể phát sinh trong quá trình phát triển của cá thểB. Các bệnh, tật di truyền có thể truyền qua được các thế hệC. Sự biểu hiện của các bệnh, tật di truyền không phụ thuộc vào môi trường>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!9D. Các bênh, tật di truyền đều có nguyên nhân là sự biến đổi trong bộ máy di truyềnCâu 53: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016)Nhận định đúng về bệnh ung thư ở người:A. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành khối u ác tính.B. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là gen có hại.C. Khi nhóm gen ức chế khối u bị đột biến ở trạng thái lặn, nhóm gen sẽ mất khả năng kiểm soát khối u, dẫnđến ung thư.D. Khi nhóm tiền ung thư bị đột biến ở trạng thái lặn, nhóm gen sẽ mất khả năng kiểm soát chu kì tế bào,dẫn đến ung thư.Câu 54: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đếnA. cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạogiao tử XX và YY.B. cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phântạo giao tử YY.C. cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phânở bố tạo giao tử XY.D. cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I củagiảm phân tạo giao tử XX.Câu 55(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016)Trong việc điều trị bệnh ở người bằng liệu pháp gen là thay thế gen bị đột biến trong cơ thể người bằng genlành. Trong kỹ thuật này người ta sử dụng thể truyền là:A. Virut ôn hoà sau khi đã làm giảm hoặc mất hoạt tínhB. Virut sống trong cơ thể người sau khi đã loại bỏ gen gây bệnhC. Plasmit của vi khuận E.coli sống trong hệ tiêu hóa của ngườiD. Virut hoặc plasmit của vi khuẩn sống trong cơ thể ngườiCâu 56: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Có mấy lí do dưới đây dùng để giảithích nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến?(1) gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin.(2) gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng.(3) gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều.(4) gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.A. 3.B. 1.C. 4.D. 2.Câu 57:(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Khi nghiên cứu rất nhiều cặp vợ chồng không có họ hàng gì với nahu, trong đó mỗi cặp đều có vợ hoặcchồng không bị bệnh “X” (một bệnh rất hiếm gặp), người ta thấy gia đình nào cũng có ít nhất một người conbị “X” (hoặc trai hoặc gái). Từ kết quả này ta có thể rút ra được nhận xét gì?A. Gen quy định bệnh X là gen trội nằm trên NST thường.B. Gen quy định bệnh X là gen trội nằm trên NST X.C. Gen quy định bệnh X là gen lặn nằm trên NST thường.D. Gen quy định bệnh X là gen lặn nằm trên NST X.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!10Câu 58:(Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Chí Thanh năm 2016)Ở người, tính trạng mù màu là do một alen lặn nằm trên NST X gây ra. Ở một gia đình, bố mẹ bình thườngnhưng trong số các con sinh ra có một đứa con trai mù màu. Nhận định nào dưới đây là chính xác nhất khinói về gia đình trên?A. Những người chị em gái khác của đứa con trai mù màu không có ai bị mù màu.B. Người con trai bị bệnh mù màu nói trên bị mắc hội chứng Clai phentơ.C. Người bố mang alen gây bệnh và truyền cho đứa con trai.D. Người mẹ đồng hợp về cặp alen gây bệnh mù màu do người mẹ có 2 NST X.Câu 59:(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư.Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phânbào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loạinày thường làA. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡngB. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dụcA. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dụcB. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡngBÀI TẬP DI TRUYỀN NGƯỜICâu 1: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)Ở người, tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định (không có alen tương ứngtrên nhiễm sắc thể Y). Trong một gia đình bố mẹ đều bình thường, sinh được một người con trai bị bệnh máukhó đông. Kiểu gen của bố mẹ là:A. XAXA x XaY B. XAXA x XAY C. XAXa x XaY D. XAXa x XAYCâu 2(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016)Ở người, hình dạng mũi do một gen có 2 alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra người conđầu lòng mũi cong, biết rằng em gái của người chồng và em trai của người vợ đều có mũi thẳng, nhữngngười khác trong 2 gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào dưới đây đúng?A. Xác suất sinh ra người con thứ 2 có kiểu gen dị hợp là 3/4.B. Xác suất để người con đầu lòng nói trên không mang alen lặn là 1/2.C. Tất cả các con của cặp vợ chồng này đều có mũi cong.D. Cả 2 vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp.Câu 3 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)Ở người, bệnh galacto huyết do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một người đàn ôngcó bố mẹ bình thường, có ông nội và em trai bị bệnh lấy người vợ bình thường có bố mẹ bình thường nhưngcó em gái bị bệnh. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Xác suất người con sinh ra bị bệnh là baonhiêu?A. 0,111B. 0,063C. 0,083D. 0,043.Câu 4: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Trong một gia đình có chồng nhóm máu B, vợ có nhóm máu O. Bên chồng có bố mang nhóm máu B, mẹmang nhóm máu AB. Nhận xét nào sau đây không chính xác khi nói về gia đình trên?A.Cặp vợ chồng có thể sinh con có nhóm máu O.B.Xác suất sinh con trai đầu lòng mang nhóm máu B của cặp vợ chồng này là 50%.C.Kiểu gen của ông nội có thể là IBIO.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!11D.Kiểu gen của bà nội là IAIB.Câu 5(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai nhómmáu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng nhómmáu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhómmáu là bao nhiêu?A. 9/16.B. 7/24.C. 9/32.D. 5/36.Câu 6(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường. Khi đến gặp nhà tư vấn di truyền, cặp vợ chồng nàykể rằng: bố vợ bị mù màu, mẹ vợ bị bạch tạng, em gái chồng bị bạch tạng. Những người còn lại trong giađình đều có kiểu hình bình thường. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị mắccả 2 bệnh trên là:A. 9/16.B. 11/24.C. 15/24.D. 13/24.Câu 7(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắcthể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người phụ nữ thứnhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người con của 2người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị bệnh bạchtạng làA. 49/144.B. 26/128.C. 1/4.D. 1/16.Câu 8: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016)Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bìnhthường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen Mquy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường.bên vợ có anh trai bịmù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh.Những người còn lại trong giađình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái vàkhông mắc cả 2 bệnh trên là:A. 43,66%B. 98%C. 41,7%D. 25%Câu 9(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnhbạch tạng lại do 1 gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnhtrên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màuvà mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồngthời cả 2 bệnh trên là:A. 1/36B. 1/24C. 1/8D. 1/12Câu 10: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bình Thuận năm 2016)Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặnnằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Một cặp vợ chồng, có anh vợ bị mù màu,em vợ bị điếc bẩm sinh; mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình không ai bị một tronghai hoặc bị cả hai bệnh này. Xác suất để đứa con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị đồng thời cảhai bệnh nói trên làA. 21/64.B. 15/48.C. 15/24.D. 21/32.Câu 11: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!12thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Về mặt lí thuyết, xác suấtđể cặp vợ chồng này sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bạch tạng là:A. 3/16B. 3/4C. 3/8D. 6/8Câu 12 (Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016)Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui địnhngười bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh máu khó đông. Xác suất để trong số 5 người concủa họ có nam bình thường, nam máu khó đông, nữ bình thường, nữ máu khó đông là:A.7,8125%B.46,875%C.23,4375%D.31,25%Câu 13: (Đề thi thử trường THPT Yên Dũng năm 2016)Ởngười, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định khôngbị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q.Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suấtsinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này làA. 1/9.B. 3/4.C. 1/3.D. 8/9.Câu 14: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016)Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn vớialen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ôngbình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là baonhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.A. 1/2B. 8/9C. 5/9 D. 3/4Câu 15(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trênvùng không tương đồng của NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng bình thường bên phía người vợ có anhtrai bị mù màu, em gái bị cân điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những ngườikhác trong cả hai gia đình đều không bị bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng không bị cả hai bệnh nóitrên là:A.35/48B.5/36C.7/64D.13/48Câu 16: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường qui định, alen trội tương ứng quy định người bìnhthường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết, hãytính xác suất để họ sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnhA. 9/512B. 63/64C. 63/512D. 189/256Câu 17: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn a nằm trên NST thường quy định, alen trội A quy định da bình thường.Hà và Lan đều có bố không mang gen gây bệnh, mẹ bị bệnh và họ lấy chồng bình thường nhưng bố chồnghọ đều bị bệnh này. Lan sinh một con trai, Hà sinh một con gái đều bình thường. Khi con họ lớn lên lại kếthôn với nhau. Xác suất cặp vợ chồng này sinh 2 con đều có da bình thường là bao nhiêu?A. 64/81.B. 29/36.C. 8/9.D. 7/36.Câu 18: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016)Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy địnhkhông bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đềubị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bịbệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là:A. 1/3B.8/9 C.1/9 D.3/4>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!13Câu 19: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)Ở người bệnh hóa xơ nang do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, một cặp vợ chồng bìnhthường, bên vợ có bố không mang gen bệnh, mẹ bình thường nhưng em trai của mẹ mắc bệnh; bên chồng cóchị gái mắc bệnh. Biết rằng ngoài những người trên cả hai gia đình không có ai mắc bệnh.Theo lí thuyết,(1) Kiểu gen của người vợ là Aa(2) Xác suất sinh con không mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 5/18(3) Người chồng có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2/3(4) Bà ngoại có thể cho giao tử A với tỉ lệ 100%(5) Xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1/18Số phương án đúng là:A. 2B. 4C. 1D. 3>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!14Câu 20. (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Xét sự di truyền của 2 căn bệnh trong 1 gia đình. Bên phía nhà vợ, anh trai vợ bị bệnh bạch tạng, ông ngoại củavợ bị bệnh mù màu, những người khác bình thường về 2 bệnh này.Bên phía nhà chồng, bố chồng bị bạch tạng,những người khác bình thường về cả hai bệnh. Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh được 2 đứa con bìnhthường, không bị cả hai bệnh trên là:A. 55,34%B. 48.11%C. 59.12%D. 15.81%Câu 21(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Ở một người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn (a và b) nằm trên vùng không tươngđồng của NST giới tính X, khoảng cách di truyền giữa 2 locus là 12cM. Một cặp vợ chồng có vợ bình thường,chồng bị bệnh máu khó đông, bố vợ bị cả 2 bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được một con trai bình thường, mộtcon trai bị cả 2 bệnh, một con trai bị bệnh máu khó đông. Cho các nhận định dưới đây:(1) Cặp vợ chồng này nếu sinh con tiếp theo, xác suất sinh con gái bình thường ở cả 2 tính trạng là 22%.(2) Đứa con trai bị mắc cả 2 bệnh là kết quả của sự tổ hợp giao tử hoán vị ở mẹ và giao tử không hoán vị ở bố.(3) Trong số những đứa con trai sinh ra, có ít nhất một đứa con được tạo thành do sự tổ hợp các giao tử liên kếtvới nhau.(4) Đứa con trai lành cả 2 bệnh được sinh ra của cặp vợ chồng này nằm trong xác suất 22%.Số kết luận không phù hợp với lý thuyết là:A. 1B. 4C. 3D. 2Câu 22: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Ở người, hình dạng mũi do một cặp gen có hai alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra một ngườicon đầu lòng có mũi cong (con số 1), biết rằng em gái của người chồng và em vợ đều có mũi thẳng, những ngườikhác trong hai gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào sau đây đúng?A.Cả 2 vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp.B.Xác suất để người con (1) không mang alen lặn là 1/2.C.Xác suất sinh ra người con thứ 2 có kiểu gen dị hợp là 3/4.D.Tất cả các con của cặp vợ chồng này đều có mũi thẳng.Câu 23 (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)Ở người, hình dạng mũi do một cặp gen có hai alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra một ngườicon đầu lòng có mũi cong (con số 1), biết rằng em gái của người chồng và em vợ đều có mũi thẳng, những ngườikhác trong hai gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào sau đây đúng?E.Cả 2 vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp.F.Xác suất để người con (1) không mang alen lặn là 1/2.G.Xác suất sinh ra người con thứ 2 có kiểu gen dị hợp là 3/4.H.Tất cả các con của cặp vợ chồng này đều có mũi thẳng.Câu 24: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)Trong một gia đình có bố mẹ bình thường và con trai mắc bệnh máu khó đông, người con này đã nhận gen gây bệnhtừA. ông ngoại.B. người bố.C. ông nội.D. bà nội.Câu 25: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: Người đầu: thuận tay phải, mắt nâu;Người thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu; Người thứ ba thuận tay phải, mắt đen. Biết rằng mỗi gen quy định một tínhtrạng, nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Cho các kết luận sau:(1) Các tính trạng mắt nâu, thuận tay phải là những tính trạng trội.(2) Cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen.(3) Người con thứ nhất có thể có tối đa 4 kiểu gen.(4) Người con thứ hai có thể có tối đa 3 kiểu gen.>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!15(5) Người con thứ ba có thể có tối đa 2 kiểu gen.Số kết luận không đúng làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 26: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)Trường hợp nào sau đây không làm phát sinh hội chứng XXY ở người?(1) Mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính.(2) Mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính.(3) Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính, bố giảm phân bình thường.(4) Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính, bố giảm phân bình thường.Số phátbiểu đúng làA. 1B. 2C. 3D. 4Câu 27: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)Xét sự di truyền của 2 bệnh trong 1 dòng họ. Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gentrội A qui định người bình thường. Bệnh mù màu do gen m nằm trên vùng không tương đồng của X quy định,gen trội M quy định người bình thường. Bên phía nhà vợ, anh trai vợ bị bệnh bạch tạng, ông ngoại của vợ bịbệnh mù màu, những người khác bình thường về 2 bệnh này. Bên phía nhà chồng, bố chồng bị bạch tạng,những người khác bình thường về cả hai bệnh. Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh được 2 đứa con bìnhthường, không bị cả hai bệnh trên làA. 55,34%B. 48,11%C. 59,12%D. 53,16%Câu 28(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)Khả năng cảm nhận mầu sắc ở người phụ thuộc vào một sô locut gen, trong đó có ba gen trộithuộc các locut khác nhau, gồm gen mã hóa protein cám nhận màu đỏ (A), và mầu xanh lục (B)nằm trên NST X ; gen mã hóa protein cảm nhận mầu xanh lam (C) nằm trên NST thường. Mỗiđột biến lặn của ba gen này, ký hiệu a, b và c, đều gây nên bệnh mù màu. Một cặp vợ chông cảhai cùng bị bệnh mù màu, nhưng sau khi xét nghiệm gen, bác sĩ tư vấn di truyền cho biết mỗingười chỉ bị sai hỏng ở một gen và khẳng định rằng, tất cả các con của họ dù là trai hay gái, đềuchắc chắn không bị bệnh mù mầu. Người bố có thể có kiểu gen như thế nào trong sổ các kiểugen dưới đây?A. CcXB𝑎 YB. CCXBA YC. CCXB𝑎 YD. CcX𝑏𝐴 YCâu 29(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)Người có nhóm máu AB có các kháng nguyên A và B và được gọi là "th ể bài tiết” (kiểu gen SS vàSs) vì họ tiết các kháng nguyên A và B vào nước bọt và các chất lỏng khác của cơ thể . Trong khingười được gọi là "thể không bài tiết" (ss) không tiết được. Nếu dùng nước bọt đế xác định nhómmáu thì tỷ lệ nhóm máu AB có thế xác định được ớ đời con của người phụ nữ có kiểu gen I A IB Ssvà người đàn ông IaIa Ss là bao nhiêu?A. 1/4B. 3/8.C. 1/2D. 1/16Câu 30: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)Ở người bệnh điếc do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn trên NST X ở vùngkhông tương đồng quy định. Một cặp vợ chồng bình thường, bên phía vợ có anh trai mắc bệnh mù màu, chị gáimắc bệnh điếc. Bên phía chồng có ông ngoại bị bệnh mù màu, mẹ bị bệnh điếc. Cặp vợ chồng này dự định sinh2 đứa con, tính theo lý thuyết xác suất để cả 2 đứa con này đều mang alen về 2 bệnh nói trên là bao nhiêu? Biếtrằng tất cả các người khác trong gia đình đều bình thương và không có đột biến mới phát sinhA.0,05729C.0,02864B.0,01736D.0,00771>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!16Câu 31:(Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi sau đó andehitchuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hóa andehit thànhmuối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượuvì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hóaandehit thành muối axetat hầu như không có mà andehit là một chất độc nhất trong 3 chất trên, vì vậy nhữngngười này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượumặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Theo lý thuyết xácsuất đẻ cả hai đứa uống rượu mặt không đỏ?A.0,1406B.0,7385C.0,75D.0,8593>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!17Câu 32: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)Mẹ có kiểu gen XBXB, bố cá kiểu gen XbY, kiểu gen của con gái là XBXbXb. Cho biết trong quá trình giảmphân của bố mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảmphân của bố và mẹ là đúng?A. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li còn ở giảm phân II diễn ra bình thường. Ở mẹ giảmphân bình thường.B. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li còn ở giảm phân I diễn ra bình thường. Ở bố giảmphân bình thường.C. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li còn ở giảm phân II diễn ra bình thường. Ở bố giảmphân bình thường.D. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li còn ở giảm phân I diễn ra bình thường. Ở mẹ giảmphân bình thường.Câu 33: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trênY. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đềukhông mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng.Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợchồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :A. 1/36 B. 1/8C. 1/12D. 1/24Câu 34 : (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường qui định, bệnh mù màu do gen lặng nằm trênNST giới tính X qui định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu còn mẹ bị điếc bẩmsinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị haibệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng là con trai và không bị bệnh là:A. 5/24 B. 5/8 C. 1/3 D. 5/16Câu 35: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016)Ở người, bệnh A do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy địnhkhông bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh A lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bịbệnh. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không có ai khác bị bệnh này. Xácsuất sinh con đầu lòng không bị bệnh A của cặp vợ chồng này là:A. 1/3B. 3/4C. 8/9D. 1/9Câu 36: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn sovới alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ôngbình thường nhưng có em gái bị bệnh, những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh. Cặpvợ chồng này dự kiến sinh hai người con, khả năng để trong số đó có một người không bệnh là bao nhiêu?1.61B..122C..27A.Trang 18/87 - Mã đề thi 357D.1691Trang 19/87 - Mã đề thi 357BAIF TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆCâu 1: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)Cho sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do gen lặn s quy định, alen tươngứng S không quy định bệnh. Cho biết bố mẹ của những người II5, II7, II10 và III13 đều không có ai mangalen gây bệnh. Theo lí thuyết, những kết luận nào sau đây đúng?1. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con bị bệnh là 1/96.2. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con trai không bị bệnh là 39/80.3. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con bị bệnh, một đứa con bình thường là 3/80.4. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con gái đầu lòng bình thường, con trai sau bị bệnh là95/36864.5. Người IV16 có thể có kiểu gen dị hợp với xác suất 2/3.A. 1,2,5B. 1,4,5C. 1,3,4,5D. 2,3Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016)Xét một bệnh ở người do một gen quy định. Gen có hai alen và có hiện tượng trội hoàn tòan. Có mộtphả hệ như dưới đây.>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!20Biết rằng II3 không mang gen bệnh. Xác suất để III7 và III8 sinh con bị bệnh là bao nhiêu ?A.0,025B. 0,043C. 0,083D. 0,063Câu 3(Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016)Ở người alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Bệnh máukhó đông do alen lặn b nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X, alen B quy định máu bìnhthường. Cho sơ đồ phả hệ:Biết bố người đàn ông ở thế hệ thứ ba không mang gen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cảcác cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III2-3 sinh người con đầu lòng không bị bệnh. Xác suất để ngườicon đầu lòng không mang alen bệnh làA.42,8%B.41,7%C.50,4%D.71,4%Câu 4: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016)Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!21trội là trội hoàn toàn.Biết rằng không xảy ra đột biến . Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnhlàA. 7.6%B. 5.6%3.125%Câu 5(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:I123C. 9.4%D.Nam bình thường4Nam bị bệnh MII1234IIINữ bình thườngNữ bị bệnh M12Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:A. 0,75.B. 0,33.C. 0,25.Câu 6: (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:D. 0,5.Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cảnhững người trong phả hệ. Cho các phát biểu sau:(1) Có 3 người trong phả hệ này không xác định được chính xác kiểu gen.(2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.(5) Gen gây bệnh là gen lặn.Trong các phát biểu trên, những phát biểu nào đúng?A. 1, 3, 5.B. 1, 2, 3.C. 1, 2, 4.D. 3, 4, 5.Câu 7 : (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016)Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một gen nằm trên NST thường quy định, alen d quy định tính trạng bịbệnh, alen D quy định tính trạng bình thường. Gen (D, d) liên kết với gen quy định tính trạng nhóm máugồm ba alen (IA, IB, IO), khoảng cách giữa hai gen này là 11cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một giađình>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!22DI BdI A1. Kiểu gen của cặp vợ chồng (3) và (4) là: (3) O ; (4)dI OdIDI BdI A;(4)dI OdI O3. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu B và bị bệnh pheninketo niệulà 2,75%4. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu B và không bị bệnhpheninketo niệu là 2,75%5. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu O và không bị bệnhpheninketo niệu là 2,75%Tổ hợp phương án trả lời đúng là:A. 1,3,5B. 2,3,5C. 1,4,5D. 2,4,5Câu 8: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016)Cho sơ đồ phả hệ sau:2. Kiểu gen của cặp vợ chông (3) và (4) là: (3)Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biếtrằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong các phát biều sau, có bao nhiêu phátbiểu đúng?(1) Có 9 người trong phả hệ này chưa xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin(2) Có chính xác 11 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.(5) Bệnh do gen lặn quy định.A. 3 B.1 C. 2 D. 4Câu 9 (Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016)>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!23Ở người, gen A quy định hói đầu, gen a quy định tóc bình thường. Tính trạng này chịu ảnh hưởng bởigiới tính. Ở nam giới kiểu gen AA, Aa biểu hiện tóc hói, kiểu gen aa biểu hiện tóc bình thường. Ở nữgiới, kiểu gen AA biểu hiện tóc hói, kiểu gen Aa và aa biểu hiện tóc bình thường. Cho phả hệ của 1 giađình như sau:Bình thườngHóiKhả năng cặp vợ chồng II7 và II8 sinh ra được 2 đứa con tóc bình thường và khác nhau về giới tính làbao nhiêu?A. 3/8.B. 3/16.C. 1/9.D. 2/9.Câu 10(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một gen nằm trên NST thường quy định, alen d quy định tính trạng bịbệnh, alen D quy định tính trạng bình thường. Gen (D,d) liên kết với gen quy định tính trạng nhóm máugồm ba alen (IA, IB, IO), khoảng cách giữa hai alen này là 11 cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một giađìnhNgười vợ (4) đang mang thai, xác suất để đứa con này có nhóm máu AB và không bị bệnh Pheninketoniệu là:A. 5,5%.B. 2,75%.C. 27,5%.D. 22,25%>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!24Câu 11: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyềntheo quy luật Menđen người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:I132Ghi chú:4II5III687910: nam bình thường: nam mắc bệnh: nữ bình thường: nữ mắc bệnh?Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắcbệnh là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến mới xảy ra.A.1.6B.1.4C.1.12D.1.18Câu 12: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)Cho sơ đồ phả hệ sau:Ghi chú:Nữ bình thườngNữ bình thườngNam bình thường?Nam bị bệnhSơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ IIItrong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh và con trai bình thường là:A. 1/8 , 1/4B. 1/3 , 1/6C. 1/4 , 2/3D. 1/6, 1/3Câu 13: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO và một bệnh ở người. Biết rằng, gen quyđịnh nhóm máu gồm 3 alen IA , IB , IO; trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy định>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!25