Hóa học fe oh 3 fe2 so4 3 năm 2024

Hóa học fe oh 3 fe2 so4 3 năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát

  • Hướng dẫn
  • Chính sách
  • CS mua khóa học
  • CS trả và đổi khóa học
  • CS dữ liệu cá nhân
  • CS bảo đảm sản phẩm
  • Hình thức thanh toán
  • CS bảo đảm Live Pro 9+

Tel: 024.7300.7989 - Hotline: 1800.6947

Email: [email protected]

Văn phòng: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Số 82 Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội

  • Hóa học fe oh 3 fe2 so4 3 năm 2024
  • Hóa học fe oh 3 fe2 so4 3 năm 2024

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 337/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/07/2017. Giấy phép kinh doanh giáo dục: MST-0106478082 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 24/10/2011. Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đức Tuệ.

Hóa học fe oh 3 fe2 so4 3 năm 2024

Câu hỏi

Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:

Fe → FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3 → Fe2(SO4)3

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của sắt đã được học và sơ đồ chuyển hóa từ oxit bazo sang muối, bazo.

Lời giải chi tiết:

PTHH:

\(\eqalign{ & 2Fe + 3C{l_2}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow 2FeC{l_3} \cr & FeC{l_3} + 3NaOH\buildrel {} \over \longrightarrow Fe{(OH)_3} + 3NaCl \cr & 2Fe{(OH)_3}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow F{e_2}{O_3} + 3{H_2}O \cr & F{e_2}{O_3} + 3{H_2}S{O_4}\buildrel {} \over \longrightarrow F{e_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}O \cr} \)

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 9 - Xem ngay

Phản ứng Fe2(SO4)3 + NaOH ra kết tủa Fe(OH)3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Fe2(SO4)3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 ↓

Quảng cáo

1. Phương trình phản ứng Fe2(SO4)3 tác dụng với NaOH

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓

Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi.

2. Hiện tượng của phản ứng Fe2(SO4)3 tác dụng với NaOH

- Xuất hiện kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3 trong dung dịch.

3. Cách tiến hành phản ứng Fe2(SO4)3 tác dụng với NaOH

- Nhỏ từ từ dung dịch Fe2(SO4)3 vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH.

4. Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng Fe2(SO4)3 tác dụng với NaOH

Bước 1: Viết phương trình phân tử:

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓

Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:

2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 6Na+ + 3SO42- + 2Fe(OH)3↓

Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

5. Mở rộng về phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li

Quảng cáo

Xét phản ứng:

Dung dịch A + dung dịch B → Sản phẩm.

- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.

Thí dụ:

+ Phản ứng tạo thành chất kết tủa:

K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4↓

+ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:

HCl + KOH → KCl + H2O

+ Phản ứng tạo thành chất khí:

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑

6. Mở rộng kiến thức về natri hidroxit (NaOH)

6.1. Tính chất vật lí

+ NaOH là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa).

Quảng cáo

+ NaOH tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn nên cần tuyệt đối cẩn thận khi hòa tan NaOH trong nước.

6.2. Tính chất hóa học

- Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion:

NaOH → Na+ + OH-

- NaOH là bazơ mạnh, mang đầy đủ tính chất của một bazơ tan:

+ Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

+ Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Chú ý: Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai loại muối.

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 → NaHCO3

+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

6.3. Ứng dụng

NaOH là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau H2SO4.

NaOH được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.

Quảng cáo

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

  1. Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2
  1. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
  1. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
  1. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

A, C, D là phản ứng oxi hóa khử

B là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: Fe3++3OH−→Fe(OH)3↓

Câu 2. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là:

  1. dung dịch NaOH
  1. dung dịch HCl
  1. dung dịch AgNO3
  1. dung dịch BaCl2

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là dung dịch NaOH:

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

Câu 3:Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là

  1. H++OH−→H2O

B.K++Cl−→KCl

  1. 2H++OH−→H2O

D.H++2OH−→H2O

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Phương trình ion thu gọn là: H++OH−→H2O

Câu 4:Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:

A.H+ + OH– → H2O

  1. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → BaCl2 + 2H2O
  1. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2
  1. Cl– + H+ → HCl

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Phương trình phân tử:

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Phương trình ion đầy đủ:

Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl-→ Ba2+ + 2Cl- + 2H2O

Phương trình ion rút gọn:

H+ + OH– → H2O

Câu 5:Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.

Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

  1. HCl + OH – → H2O + Cl-.
  1. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
  1. H+ + OH – → H2O.
  1. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl- + 2H2O.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.

Phương trình ion đầy đủ là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl- → Mg2+ + 2Cl-+ 2H2O.

→ Phương trình ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.

Câu 6: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

  1. H2S.
  1. AgNO3.
  1. NaOH.
  1. NaCl.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl

Câu 7. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là

  1. Dung dịch trong suốt
  1. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
  1. Xuất hiện kết tủa trắng xanh
  1. Xuất hiện kết tủa trắng

Hướng dẫn giải

Đáp án B

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3(↓ nâu đỏ) + 3NaCl

Câu 8:Phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42− → BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây?

  1. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
  1. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.
  1. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3.
  1. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

  1. Ba2++2OH−+Cu2++SO42−→BaSO4↓+Cu(OH)2↓
  1. 2H++SO42−+BaCO3→BaSO4+CO2+H2O
  1. Ba2++SO42−→BaSO4↓
  1. H++SO42−+Ba2++OH−→BaSO4↓+H2O

Câu 9: Phương trình ion thu gọn: Ca2++CO32−→CaCO3↓ là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?

(1) CaCl2 + Na2CO3

(2) Ca(OH)2 + CO2

(3) Ca(HCO3)2 + NaOH

(4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3

  1. (1) và (2).
  1. (2) và (3).
  1. (1) và (4).
  1. (2) và (4).

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

(1), (4) có cùng phương trình ion thu gọn là Ca2++CO32−→CaCO3↓

(2) 2OH−+SO2→SO32−+H2O

(3) Ca2++HCO3−+OH−→CaCO3↓+H2O

Câu 10: Phương trình H++OH−→H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

  1. NaOH + NaHCO3→ Na2CO3 + H2O
  1. NaOH + HCl → NaCl + H2O
  1. H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl
  1. 3HCl + Fe(OH)3→ FeCl3 + 3H2O

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Phản ứng có phương trình ion H++OH−→H2O

→ Phản ứng trung hòa axit với bazơ tan sinh ra muối tan và nước.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • Phương trình nhiệt phân: 2Fe2(SO4)3 → 2Fe2O3 + 6O2 ↑ + 6SO2 ↑
  • Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 ↓
  • Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 ↓
  • Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3 ↓
  • Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3BaSO4 ↓
  • Fe2(SO4)3 + H2O + NH3 → (NH4)2SO4 + Fe(OH)3 ↓
  • Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
  • Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
  • Fe2(SO4)3+ Mg → 2FeSO4 + MgSO4
  • Fe2(SO4)3 + Al → Al2(SO4)3 + FeSO4
  • Fe2(SO4)3 + Zn → 2FeSO4 + ZnSO4

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official