Hóa đơn hàng hóa là dịch vụ ăn uống năm 2024

Kể từ ngày 01/7/2022, tất cả doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo phương pháp kê khai có sử dụng hóa đơn bắt buộc phải chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử. Theo đó, nhiều cá nhân, doanh nghiệp cần tìm hiểu quy định về hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống. Bài viết sau đây của iHOADON sẽ giúp bạn đọc nắm rõ hơn về vấn đề trên.

1. Thế nào là hóa đơn điện tử?

Hóa đơn hàng hóa là dịch vụ ăn uống năm 2024

Thế nào là hóa đơn điện tử?

Thông tư 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) dịch vụ ăn uống, bán hàng hóa. Cụ thể như sau:

- Khởi tạo, lập và xử lý HĐĐT trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ. Theo Luật Giao dịch điện tử, HĐĐT được lưu trữ trên máy tính của các bên.

- HĐĐT phải đảm bảo nguyên tắc sau bao gồm:

  • Xác định số hóa đơn theo nguyên tắc liên tục và trình tự thời gian.
  • Đảm bảo mỗi số hóa đơn chỉ được tạo và sử dụng một lần duy nhất.

- Bên cạnh đó, HĐĐT được công nhận tính pháp lý khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:

  • Đảm bảo tính tin cậy và vẹn toàn của thông tin trong HĐĐT từ thông tin tạo ra ở dạng cuối cùng là HĐĐT.
  • Tính vẹn toàn của thông tin là đầy đủ và chưa thay đổi. Trừ trường hợp thay đổi hình thức phát sinh trong quá trình trao đổi, hiển thị hoặc lưu trữ HĐĐT.
  • Thông tin trên HĐĐT hoàn chỉnh có thể truy cập và được sử dụng khi cần thiết.

Đối với hóa đơn đầu vào có nội dung hóa đơn là ‘dịch vụ ăn uống’ thì:

  • Nếu hóa đơn đầu vào là hóa đơn giấy thì nội dung hóa đơn thực hiện theo quy định tại Điều 4, Thông tư số 39/2014/TT-BTC. Bảng kê đính kèm trên hóa đơn thực hiện theo quy định tại khoản 2, Điều 19 Thông tư số 39/2014/TT-BTC.
  • Nếu hóa đơn đầu vào là HĐĐT thì nội dung hóa đơn thực hiện theo quy định Điều 6, Thông tư số 32/2011/TT-BTC.

Hóa đơn phải thể hiện đầy đủ các danh mục hàng hóa bán ra đảm bảo nguyên tắc thông tin trên HĐĐT.

Hóa đơn có thể truy cập, sử dụng ở dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.

2. Hướng dẫn cách viết HĐĐT dịch vụ ăn uống

Hóa đơn hàng hóa là dịch vụ ăn uống năm 2024

Hướng dẫn cách viết HĐĐT dịch vụ ăn uống

Theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 quy định về HĐĐT bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Theo đó, HĐĐT cần bao gồm những nội dung sau:

  • Tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu, số thứ tự hóa đơn.
  • Tên, địa chỉ, mã số thuế người bán.
  • Tên, địa chỉ, mã số thuế người mua.
  • Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị, số lượng, đơn giá; thành tiền ghi bằng số và bằng chữ sản phẩm và dịch vụ.

Nội dung quy định tại các Điểm b, c và d, Khoản 1 Điều này phản ánh bản chất, đặc điểm ngành, nghề kinh doanh:

  • Xác định nội dung hoạt động kinh tế phát sinh
  • Số tiền thu được
  • Xác định người mua (người nộp tiền hoặc người hưởng thụ dịch vụ,…)
  • Người bán (hoặc người cung cấp dịch vụ,…)
  • Tên hàng hóa dịch vụ hoặc nội dung thu tiền.

3. HĐĐT dịch vụ ăn uống có cần bảng kê?

Hóa đơn hàng hóa là dịch vụ ăn uống năm 2024

HĐĐT dịch vụ ăn uống có cần bảng kê?

- Cột số thứ tự: Ghi lần lượt số thứ tự sản phẩm người mua đã mua.

- Cột Tên hàng hóa, dịch vụ: Ghi chi tiết, cụ thể tên hàng hóa bán ra (tên hàng hóa, mã hàng, ký hiệu hàng hóa).

Lưu ý:

+ Nếu có quy định mã hàng hoá, dịch vụ để quản lý thì phải ghi cả mã hàng hoá và tên hàng hoá.

+ Đối với hàng hóa phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu thì trên hóa đơn phải ghi rõ số hiệu, ký hiệu đặc trưng của hàng hóa mà pháp luật quy định tại thời điểm đăng ký.

+ Trường hợp hóa đơn điều chỉnh: Ghi rõ điều chỉnh sai sót, tăng, giảm của hoá đơn số bao nhiêu, ký hiệu, ngày tháng năm.

- Cột đơn vị tính: Ghi rõ đơn vị tính của hàng hóa bán ra.

Lưu ý:

- Đối với kinh doanh dịch vụ hóa đơn thì không cần phải có tiêu thức “đơn vị tính”.

- Cột số lượng: Ghi rõ số lượng hàng hóa bán ra.

- Cột đơn giá: Ghi rõ đơn giá của một đơn vị hàng hóa ((giá chưa bao gồm thuế GTGT).

- Thành tiền: Là số tiền mà người mua phải trả bằng đơn giá nhân với số lượng hàng hóa đó.

Sau khi hoàn thiện, cần gạch chéo các phần bỏ trống trong bảng.

Bài viết trên đây của iHOADON đã cung cấp cho bạn đọc đầy đủ thông tin về cách viết hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống, nhà hàng năm 2022 mới nhất. Hy vọng nội dung này hữu ích với các bạn.

Hóa đơn dịch vụ ăn uống thuế suất bao nhiêu?

Như vậy, từ các quy định trên thì trong thời gian từ ngày 01/01/2024 đến hết ngày 30/6/2024, thuế VAT khi đi ăn sẽ là 8% và thuế VAT từ ngày 01/7/2024 sẽ là 10% (trường hợp chính sách giảm thuế GTGT không được gia hạn).

Dịch vụ ăn uống thuế suất bao nhiêu từ 1 7 2023?

Mức thuế VAT dịch vụ ăn uống năm 2023 là bao nhiêu? Tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 của Nghị định 44/2023/NĐ-CP về giảm thuế GTGT 2%, kể từ 1/7/2023, mức thuế VAT đối với ngành hàng F&B sẽ được áp dụng mức thuế VAT là 8%.

Tại sao phải xuất hóa đơn đỏ khi đi ăn?

Vậy tại sao phải lấy hóa đơn đỏ? Như đã nói ở trên, việc lấy hóa đơn giá trị gia tăng (hóa đơn đỏ) vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của khách hàng. - Theo quy định, việc lấy hóa đơn đơn đỏ khi mua hàng sẽ giúp cho Nhà nước giám sát người bán hàng, cung cấp dịch vụ có nộp thuế đầy đủ hay không.

Hóa đơn bán hàng là gì?

Hóa đơn là gì? Hóa đơn là một loại giấy được bên bán cung cấp cho bên mua, trong đó kê khai những thông tin về loại hàng, số lượng, giá cả của loại hàng hóa hoặc dịch vụ được giao cho bên mua.