Hệ số điều chỉnh bao nhiêu là chấp nhận

Hệ số trượt giá là mức chênh lệch phản ánh sự biến động của giá cả trên thị trường so với giá trị của hàng hóa.

Hệ số do nhà nước quy định theo từng thời kỳ nhất định, giúp tạo ra sự cân bằng về giá trị tiền tệ tại thời điểm hiện tại so với các thời điểm trước. Thông thường hệ số trượt giá được nhà nước điều chỉnh qua hàng năm hoặc khi có lạm phát tăng cao.

Xác định hệ số trượt giá BHXH

Hệ số trượt giá BHXH là một tên gọi khác của mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập đã đóng BHXH, là hệ số giúp tạo ra được sự cân bằng về giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm trước đó để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH.

Căn cứ quy định tại Điều 10 Nghị định 115/2015/NĐ-CP và Điều 4 Nghị định 134/2015/NĐ-CP thì hệ số trượt giá BHXH được tính trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm và được xác định bằng tương ứng như sau:

Hệ số điều chỉnh bao nhiêu là chấp nhận

(1) Hệ số điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH (hay mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH)

Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH được tính trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm và được xác định bằng biểu thức sau:

Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm t = (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm của năm liền kề trước năm người lao động hưởng bảo hiểm xã hội tính theo gốc so sánh bình quân của năm 1994 bằng 100%) / (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm của năm t tính theo gốc so sánh bình quân của năm 1994 bằng 100%)

Trong đó:

- t là năm bất kỳ trong giai đoạn điều chỉnh;

- Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm t được lấy tròn hai số lẻ và mức thấp nhất bằng 1 (một).

(2) Hệ số điều chỉnh thu nhập đã đóng BHXH (hay mức điều chỉnh thu nhập đã đóng BHXH)

Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH được tính trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm do Tổng cục Thống kê công bố hằng năm và được xác định bằng công thức sau:

Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH của năm t = (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm của năm liền kề trước năm người tham gia BHXH tự nguyện hưởng bảo hiểm xã hội tính theo gốc so sánh bình quân của năm 2008 bằng 100%) / (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm của năm t tính theo gốc so sánh bình quân của năm 2008 bằng 100%)

Trong đó:

- t: Là năm bất kỳ trong giai đoạn điều chỉnh;

- Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm t được lấy tròn hai số lẻ và mức thấp nhất bằng 1 (một).

Các chuyên gia nhận định, đây là bước chuẩn bị cần thiết giúp bảng giá đất tiệm cận với giá chuyển nhượng thực tiễn.

Việc tăng hệ số điều chỉnh giá đất TP Hồ Chí Minh sẽ tùy theo khu vực, mục đích và hình thức sử dụng đất. Cụ thể:

- Nhóm 1: Hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất từ đất không phải đất ở sang đất ở vượt hạn mức, hệ số K là 2,5 lần.

- Nhóm 2: Trường hợp thuê đất hằng năm, hệ số tùy theo khu vực. Đối với mục đích sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ từ 2,5 - 3,5 lần.

- Nhóm 3: Trường hợp giao đất có thu tiền sử dụng đất không thông qua đấu giá hoặc cho thuê đất nộp tiền thuê đất một lần thì cũng chia thành 5 khu vực, hệ số K cao nhất là 3,5 lần.

Hệ số điều chỉnh bao nhiêu là chấp nhận

Với việc điều chỉnh lần này, giá đất thành phố, có nơi sẽ có mức cao nhất là bằng 50% giá thị trường. (Ảnh minh họa - Ảnh: NLĐ)

Nếu hệ số K tăng thêm 1 lần, thì mức giá đất sau khi nhân hệ số sẽ tăng ở mức 18 - 50% so với khung giá đất hiện nay. Đánh giá về mặt tác động, các chuyên gia cho rằng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hộ gia đình, cá nhân khi chuyển mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, đây sẽ cơ sở để xác định giá đền bù, giải phóng mặt bằng được thuận lợi hơn.

"Việc tăng hệ số K lần này giúp cho việc thương lượng tốt hơn và dễ dàng hơn. Thực tế không phải tất cả các khu vực đều giống như nhau, chúng ta biết rằng ở thành phố có nhiều khu vực, nhiều vị trí khác nhau. Mỗi bối cảnh của một khu vực sẽ có tác động và ảnh hưởng nhất định nên tôi cho rằng về cơ bản chúng ta cũng kỳ vọng rằng mang lại hiệu quả tốt cho quá trình đền bù, giải phóng mặt bằng", PGS. Tiến sĩ Lê Anh Đức, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Vùng và Đô thị, cho biết.

Dù vậy, hiện khung giá đất do thành phố ban hành và giá giao dịch trên thị trường vẫn còn khoảng cách khá lớn. Do đó, việc tăng hệ số K trong thời điểm này là lộ trình cần thiết, tăng giá từng bước, tránh gây đột ngột cho người dân, tuy nhiên về lâu dài, vẫn cần tạo lập được cơ sở dữ liệu về đăng ký đất đai đầy đủ hơn để xác định được giá trị thực trên thị trường.

"Các nước trên thế giới, những ứng dụng những cổng thông tin mở mà các thành phần kinh tế của xã hội, người dân đều có thể tham gia, truy cập vào được, biết được nguồn gốc, xây dựng năm nào, người mua thứ nhất mua giá bao nhiêu, tiền thuế hàng năm đến người mua thứ hai, thứ ba… Khi một người, cơ quan chức năng cần truy cập để biết giá đất, giá tài sản ở khu vực đó thì họ đã có cơ sở dữ liệu mở", Tiến sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Bộ phận đầu tư Savills Việt Nam, cho hay.

Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh cho biết, xây dựng bảng giá đất mới theo hướng tiệm cận giá thị trường là một trong các giải pháp chống thất thu ngân sách, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên. Việc áp dụng hệ số K bắt đầu từ ngày 1/1 tới đây và sẽ thay đổi hàng năm nhằm phù hợp với thực tiễn địa phương.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!