Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật

TPO–Gần đây liên tiếp xảy ra những tai nạn do cháy, nổ khi vừa sạc vừa nghe máy điện thoại, dẫn đến chết người. Mới đây nhất, cựu tiếp viên Trung Quốc bị điện giật chết khi sử dụng iPhone 5 đang sạc pin.

Nhiều người bị điện giật chết vì điện thoại di động

\> Khi điện thoại thông minh liên tục phát nổ \> Điện thoại phát nổ gây chấn thương nặng

TPO–Gần đây liên tiếp xảy ra những tai nạn do cháy, nổ khi vừa sạc vừa nghe máy điện thoại, dẫn đến chết người. Mới đây nhất, cựu tiếp viên Trung Quốc bị điện giật chết khi sử dụng iPhone 5 đang sạc pin.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật
Ma Ailun, 23 tuổi đã tử vong khi sử dụng chiếc iPhone 5 đang sạc pin.

Bị điện giật chết khi nghe iPhone 5 đang sạc

Ma Ailun, 23 tuổi, cựu tiếp viên hàng không ở Trung Quốc (dự định làm đám cưới vào ngày 8/8 tới) vừa bị điện giật chết trong nhà của cô ở khu tự trị Tân Cương (Trung Quốc), khi sử dụng chiếc iPhone 5 đang cắm sạc.

Trên trang Sina Weibo, hôm thứ 7 vửa qua, chị gái Ma Ailun nói, hy vọng hãng Apple có lời giải thích thỏa đáng, cũng như mọi người sẽ được cảnh báo rõ ràng khi sử dụng các thiết bị di động trong lúc sạc pin.

Ông Ma Guanghui, cha nạn nhân, nói, trên cơ thể con gái ông có những dấu hiệu cho thấy bị điện giật.

Cảnh sát cho hay, Ma Ailun chết do điện giật nhưng họ vẫn chưa chắc chắn rằng chiếc iPhone của cô là nguyên nhân gây ra tai nạn.

Ngay hôm sau tai nạn, đại diện Apple lên tiếng rằng, “chúng tôi vô cùng xin lỗi vì đây là tai nạn đáng tiếc, xin bày tỏ lời chia buồn đến nạn nhân và gia đình”. Apple đang phối hợp cảnh sát để làm rõ nguyên nhân cái chết của Ma Ailun".

Chiếc iPhone 5 của Ma Ailun được mua ở một cửa hàng chính hãng của Apple, có bộ sạc kèm máy.

Giáo viên Vật lý ở Đại học Nam Kinh cho biết, nếu bộ sạc hoặc mạch có vấn đề, chẳng hạn như một sợi dây bị hỏng, nó có thể dẫn đến sự cố khi dòng điện lên đến 220V.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật
Hình ảnh Samsung Galaxy S3 cháy khi đang sạc điện.

Nhiều tai nạn

Gần đây những tai nạn chết người khi vừa sạc vừa nghe điện thoại xảy ra khá nhiều. Trên các trang báo, mạng xã hội liên tục đưa tin về những vụ tử vong do điện thoại.

Ngày 17/8/2010, CNN đưa tin, Gopal Gujjar, 23 tuổi ở Ấn Độ, thiệt mạng sau khi chiếc Nokia 1209 của anh này phát nổ trong lúc đàm thoại. Cảnh sát tìm thấy Gujjar tắt thở với các vết bỏng nặng ở tai trái, cổ và vai.

Những mẩu vụn và pin điện thoại rải rác cạnh xác nạn nhân nên nhà chức trách địa phương nhận định, anh này tử vong vì thiết bị di động giá rẻ của Nokia. Cảnh sát cho biết, không có nhân chứng nào ở đó khi xảy ra cái chết của Gujjar.

Một trường hợp khác, Xiao Jinpeng, 22 tuổi, ở Trung Quốc, chết hôm 19/6/2007 do quả pin của chiếc điện thoại Motorola đặt trong túi áo sơ mi phát nổ ở gần ngực, làm gãy xương và xuyên vào tim, tờ Lan Châu Morning Post (Trung Quốc) đưa tin hôm 4/7/2007.

Cảnh sát điều tra cho biết, có thể nạn nhân tử vong do sử dụng điện thoại giả, kém chất lượng.

Ngoài ra, năm 2010, một người đàn ông ở phía đông bắc Trung Quốc chết do đang thực hiện cuộc gọi bằng chiếc điện thoại được sạc bởi bộ nạp không đúng tiêu chuẩn, theo Hiệp hội Người tiêu dùng Trung Quốc.

Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ

Nạn nhân Kiều Thế Bắc (20 tuổi, ngụ tại Nghĩa Lập II, thị trấn Thạch Mỹ, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) tử vong do điện giật khi sử dụng điện thoại di động đang sạc pin.

Theo thống kê của Cục an toàn lao động - Bộ LĐTB&XH thì hàng năm Việt Nam có khoảng từ 450 đến 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng 350 đến 400 trường hợp tử vong. Điều đáng tiếc nhất là hầu hết các vụ tai nạn chết người xảy ra là do ý thức chủ quan của con người. Vậy những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện và làm thế nào để phòng tránh?

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật

Ảnh minh họa

Nguyên nhân gây tai nạn điện chủ yếu như sau:

Người lao động không sử dụng các phương tiện bảo hộ khi thực hiện các công việc trên thiết bị, ở gần hoặc liên quan đến thiết bị đang mang điện.

Tiếp xúc trực tiếp với các vật, dây dẫn điện trần không bọc vỏ bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.

Dùng các thiết bị điện bị rò rỉ điện ra vỏ kim loại (vỏ là kim loại dẫn điện không được nối đất) hoặc không đủ tiêu chuẩn kĩ thuật.

Trong quá trình sửa chữa điện, không cắt nguồn điện hoặc có cắt nguồn điện nhưng không thực hiện các biện pháp ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc, không thực hiện đặt tiếp đất di động để đảm bảo an toàn khi thực hiện công việc; cấp cứu người bị điện giật không đúng cách…

Vi phạm khoảng cách an toàn khi làm việc gần đường dây và các thiết bị điện cao áp hoặc đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt (làm việc, thả diều, chơi đùa gần cột điện, dây điện, dây chằng néo; xây nhà, công trình hoặc trồng cây vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp…). Bị hồ quang điện phóng khi đóng cắt các máy cắt điện, cầu dao điện…

Cách phòng tránh tai nạn do điện gây ra:

Đối với người lao động trong ngành điện khi thực hiện các công việc trên thiết bị, ở gần hoặc liên quan đến thiết bị đang mang điện phải sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải tuyệt đối tuân thủ các quy trình, quy định liên quan đến an toàn điện.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật

Ảnh minh họa

Đối với hộ gia đình:

Khi sử dụng các thiết bị điện nên dùng các thiết bị chất lượng, dây dẫn điện phải lựa chọn tiết diện phù hợp với công suất sử dụng để tránh sự cố đứt, chập, cháy dẫn đến tai nạn; lựa chọn các thiết bị điện phải có nhãn hiệu của nhà sản xuất, không nên mua những sản phẩm giá rẻ, kém chất lượng; cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc, ổ cắm phải lắp đặt ở nơi khô ráo và ở vị trí cao hơn sàn nhà 1,4 mét, để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ và tránh khả năng ngập nước.

Lắp cầu dao hay aptomat ở đầu đường dây điện chính trong nhà, ở đầu mỗi nhánh dây phụ và lắp cầu chì ở trước các ổ cắm điện để ngắt dòng điện khi có chạm chập, ngăn ngừa hỏa hoạn do điện; khuyên cáo lên lắp thiết bị đóng, cắt có tính năng chống rò điện phù hợp.

Khi lắp đặt dụng cụ, máy móc hoặc thiết bị điện trong nhà phải thực hiện đúng hướng dẫn của nhà chế tạo, nên nối đất an toàn cho vỏ thiết bị như máy bơm nước, bình đun nước nóng bằng điện, lò vi sóng, máy giặt, tụ lạnh… và thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện nếu bị hư hỏng phải sửa chữa, thay thế ngay để người sử dụng không chạm phải các phần dẫn điện gây tai nạn điện.

Khi sửa chữa nên ngắt nguồn điện (cắt cầu dao) nếu khu vực trong nhà bị ngập nước, hoặc bị mưa làm ướt sàn, ướt ổ cắm điện và thiết bị điện gia dụng; lưu ý khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay như máy mài, máy khoan… phải mang găng tay cách điện hạ thể để không bị điện giật khi công cụ bị rò điện... cắt nguồn điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện lắp đặt ngoài trời như các bảng hiệu, bảng quảng cáo khi trời mưa to, gió lớn.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật

Ảnh minh họa

+ Khi mạng điện trong nhà có nguy cơ bị ngập nước phải cắt ngay nguồn điện của gia đình; lưu ý không chạm đến bất kỳ thiết bị điện nào khi tay còn ướt hoặc đi chân trần trên nền ẩm ướt.

Không để trang thiết bị điện phát nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy nổ để không làm phát hỏa trong nhà.

Không tới gần hoặc đưa bất cứ vật gì đến gần đường dây điện cao áp trong phạm vi 02 m như: Leo lên mái nhà, ban-công, ô-văng; đưa tấm tole, thanh kim loại… gần đường dây điện để đề phòng điện giật hoặc điện cao áp phóng chết người.

Không cất nhà ở, công trình gần cột điện cao áp trong phạm vi 03 m; khi xây dựng nhà ở, công trình gần đường dây điện cao áp phải liên hệ với ngành Điện để thoả thuận khoảng cách an toàn.

Không đào đất gần móng cột điện gây khả năng lún, sụt cột; không đắp đất lên cao làm giảm khoảng cách an toàn từ dây dẫn điện đến mặt đất.

Không lắp đặt ăng-ten, dây phơi, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo hoặc các vật dụng khác tại các vị trí mà khi đổ, rơi sẽ va quệt vào công trình lưới điện.

Không quăng, ném, bắn bất kỳ vật gì lên đường dây điện, vào công trình điện.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì điện giật

Không thả diều, bóng bay, các vật bay khác… trong phạm vi bảo vệ công trình điện.

Khi phát hiện cột điện đổ hoặc dây điện đứt rơi xuống đường, ruộng, ao hồ... người dân không được đến gần và phải cấp báo cho mọi người xung quanh biết, tìm cách lập rào chắn và báo ngay cho tổ điện gần nhất

Khuyên cáo người dân nên tham gia các buổi, các khóa đào tạo kiến thức cơ bản về an toàn điện… hoặc danh thời gian tìm hiểu thông tin liên quan đến an toàn điện trên các trang mạng xã hội Goolge, facebook…

Mỗi ngày có bao nhiêu người chết vì tai nạn giao thông ở Việt Nam?

Mỗi ngày trên cả nước có 17 người chết vì tai nạn giao thông.

Khi bị điện giật nhẹ sẽ có biểu hiện gì?

Với mức độ nhẹ, người bị điện giật sẽ có cảm giác tê buốt ở vùng tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện. Ở mức độ nặng hơn, khi bị điện giật, các cơ của cơ thể bị co giật mạnh làm người bắn ra xa. Điều này cực kỳ nguy hiểm đối với những người đang làm việc ở trên cao, có thể làm cho họ rơi xuống và bị thương nghiêm trọng.

1 năm có bao nhiêu người chết vì tai nạn giao thông?

Mỗi năm, Việt Nam có 7.000 người chết vì tai nạn giao thông.

Sau khi bị điện giật nên ăn uống gì?

Rau xanh, trái cây tươi không chứa tinh bột: Cam, đào, cà chua, cải bó xôi, cải xoăn, bông cải xanh, bắp cải… rất giàu chất chống oxy hóa có khả năng bảo vệ tế bào não, giúp ngăn ngừa cơn co giật. Nếu không biết người bị co giật nên ăn gì thì rau xanh, trái cây tươi chính là sự lựa chọn tuyệt vời nhất.