Gỗ sưa đỏ trồng bao nhiêu năm

          Tuổi thành thục công nghiệp (cây thương phẩm): Cây sưa trồng 10 năm, sinh trưởng trung bình có đường kính > 25cm, cao 13m. Giá hiện tại khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, tuổi thành thục cây sưa từ trên dưới 10 năm trở lên. Hiện tại người ta lùng mua đồ gia dụng làm bằng gỗ sưa như đi mua đồ cổ: Giường, tủ, bàn ghế cũ với giá 2.500.000đ/kg tùy theo chất lượng gỗ tốt, xấu. Khả năng trồng xen là khả năng lớn nhất của cây sưa. Cây sưa phát triển tốt dưới tán vải, keo, bạch đàn nên không cần chặt bỏ cây trồng hiện tại, có thể trồng cây sưa hỗn giao với keo tai tượng, cây dược liệu mà không cạnh tranh chất dinh dưỡng của các cây khác. Không cần phải có rừng mới trồng cây lâm nghiệp được, ta có thể tận dụng mọi nơi có đất để rồng. Ví dụ vườn rộng 2000 mét vuông có thể trồng được khoảng 300 cây sưa. Trong khoảng 10 năm này thì có thể trồng cây xen cây bất kỳ dưới gốc sưa để cho thu nhập hàng năm. Có thể trồng làm hàng rào, nhà nào có diện tích nhỏ thì trồng cây cách cây 3m thì ít nhất có thể trồng được 100 cây. Trong nhà có thể trồng làm cây cảnh, vừa đẹp vừa cho thu nhập sau này.

Cây Sưa Đỏ còn gọi là Cây Huỳnh Đàn, Cây Huê (tên khoa học là Dalbergia tonkinensis Prain, thuộc họ đậu), là loài cây quý hiếm, xếp vào nhóm 1A. Gỗ Cây Sưa Đỏ giá trị kinh tế cao nên những năm gần đây, nhiều người đua nhau săn tìm cây giống để trồng. 


Gỗ sưa đỏ trồng bao nhiêu năm


Cây Sưa Đỏ trồng bao lâu thu hoạch


Người trồng Sưa Đỏ phân vân về việc thời gian phát triển lấy gỗ của loại Sưa này? Tại bài viết này chúng tôi sẽ tổng hợp những giải đáp thắc mắc trên là điều băn khoăn của rất nhiều người mới trồng và phát triển Sưa Đỏ.


Đặc tính và công dụng của Gỗ Sưa Đỏ


Sưa Đỏ là cây gỗ trung bình, cao 15 – 18m, sinh trưởng nhanh, đặc biệt từ năm thứ 3 cây vươn cao 4 – 5m và uốn cong như cần câu, sau đó sang năm thứ 4 thì vươn thẳng trở lại. Gỗ Sưa Đỏ rất đẹp, lõi to, cứng, màu nâu đỏ, nâu thẫm hay nâu đen, thớ mịn, không sợ mối mọt. Gỗ Sưa Đỏ có mùi thơm, đôi khi có thể dễ bị nhầm lẫn với các loài cây gỗ khác 


Gỗ sưa đỏ trồng bao nhiêu năm


Đặc tính và công dụng của Gỗ Sưa Đỏ


Từ xưa, người dân đã biết dùng Gỗ Sưa Đỏ để làm đồ gia dụng như: giường, tủ, bàn thờ… Ngày nay, Sưa Đỏ được làm đồ mỹ nghệ cao cấp xuất khẩu (chạm, khắc, khảm…). Giá Gỗ Sưa Đỏ rất đắt, năm 2006 có giá 500.000đ/kg gỗ lõi, tính ra 1m3 có giá trị tương đương 500 triệu đồng. Hiện nay, người ta mua Gỗ Sưa Đỏ từ 7 tuổi trở lên, đường kính lõi trên 9cm, có giá từ 300 – 500 ngàn đồng/kg. Nhiều người cho rằng Cây Sưa Đỏ có giá trị cao như vậy vì ngoài những đặc điểm ưu việt của Gỗ Sưa Đỏ (đẹp, tốt, không mối mọt…), nó còn có tác dụng khác về mặt tâm linh.


Cây Sưa Đỏ trồng bao lâu thu hoạch


Cây Sưa Đỏ dễ trồng và dễ chăm sóc. Cây Sưa Đỏ trồng từ 8 – 10 năm có thể cho thu hoạch gỗ vì Cây Sưa Đỏ trồng sau 4, 5 tuổi bắt đầu hình thành lõi (cây từ 4 – 15 năm tuổi, lõi gỗ màu vàng, từ 15 năm tuổi trở lên có màu vàng sẫm). Nếu bà con trồng có đầu tư, chăm sóc thì sau 10 năm đường kính có thể đạt 25cm, lõi đạt 10-13cm, tất cả những phần có lõi đều được tận dụng để bán. Cây Sưa Đỏ sau 10 năm trồng có thể bán được với giá 20 triệu đồng/cây.


Gỗ sưa đỏ trồng bao nhiêu năm


Cây Sưa Đỏ trồng bao lâu thu hoạch


Bên cạnh đó, Cây Sưa Đỏ hầu như không có tán nên không cạnh tranh ánh sáng với các cây trồng khác như: Xoài, Điều… Bà con có thể trồng ven vườn nhà, đường đi hoặc trồng rừng. Do tán ít nên có thể xen canh với các cây trồng khác, từ cây ngắn ngày đến dài ngày. Trồng Sưa Đỏ được xem như “của để dành”, đầu tư nhẹ, dễ chăm sóc .

Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên Facebook

Hiện nay, tại các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam bộ, phong trào trồng cây sưa (huỳnh đàn) đang phát triển khá rầm rộ. Rất nhiều người trồng sưa đỏ phân vân về việc thời gian phát triển lấy gỗ của loại sưa này? Tại bài viết này tôi sẽ tổng hợp những giải đáp câu hỏi trên là điều băn khoăn của rất nhiều người mới trồng và phát triển sưa. Đầu tiên với người mới tìm hiểu và bắt đầu tìm kiếm về sưa thì có lẽ chưa rõ về nguồn gốc của giống cây sưa đỏ.

1. Cây sưa là gì

Cây sưa còn gọi là cây hương đàn, cây huê (tên khoa học là Dalbergia tonkinensis Prain, thuộc họ đậu), là loài cây quý hiếm, xếp vào nhóm IA. Do giá trị kinh tế cao, những năm gần đây, nhiều người đua nhau săn tìm cây giống để trồng.

​2. Giá trị của gỗ sưa

Hiện nay, sưa còn được tìm thấy ở nhiều nơi như: Hà Nội, chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Tây), Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Ninh Bình… Ở phía Nam, rừng sưa tự nhiên có ở một số tỉnh như: Phú Yên, Khánh Hòa, Đồng Nai. Gỗ sưa rất đẹp, lõi to, cứng, màu nâu đỏ, nâu thẫm hay nâu đen, thớ mịn, không sợ mối mọt. Gỗ sưa có thể dễ bị nhầm lẫn với các loài cây gỗ khác như: trắc thối, hương, huỳnh đàn… Từ xưa, người dân đã biết dùng gỗ sưa để làm đồ gia dụng như: giường, tủ, bàn thờ… Ngày nay, sưa được làm đồ mỹ nghệ cao cấp xuất khẩu (chạm, khắc, khảm…).

Gỗ sưa đỏ trồng bao nhiêu năm

Hình 1 miếng gỗ sưa

Giá gỗ sưa rất đắt, năm 2006 có giá 500. 000đ/kg gỗ lõi, tính ra 1m3 có giá trị tương đương 500 triệu đồng. Thử so sánh, một chiếc giường kiểu mới, hình quả núi làm bằng gỗ lát hiện có giá 1 triệu đồng, nếu bằng gỗ sưa thì giá cao gấp 75 lần! Một chiếc khay đựng chén uống chè kích thước 35x45cm, đáy hình nan, nặng 300g, có giá xuất khẩu 1,6 triệu đồng! Hiện nay, người ta mua gỗ sưa từ 7 tuổi trở lên, đường kính lõi trên 9cm, có giá từ 300 – 500 ngàn đồng/kg. Theo Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, cây sưa sau 10 năm trồng có thể bán được với giá 20 triệu đồng/cây. Cây sưa có giá trị cao như vậy vì ngoài những đặc điểm ưu việt của gỗ sưa (đẹp, tốt, không mối mọt…), nó còn có tác dụng khác. Nhiều người cho rằng, sưa đắt bởi yếu tố tâm linh, gỗ sưa được xuất khẩu sang các nước Hồi giáo (Iran, Iraq, Ả rập…) để ướp xác (?)

​3. Thời gian sinh trưởng của cây sưa đỏ.

Cây sưa đỏ có giá trị cao như vậy nên hiện nay nhiều người đang đổ xô đi tìm mua cây giống. Nếu không cẩn thận có thể họ sẽ bị nhầm sang nhiều loài cây giống khác, hiện có bán trên thị trường. Theo Kỹ sư (KS) Nguyễn Thanh Phương, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến lâm (KNKL) Khánh Hòa: Sưa là cây gỗ trung bình, cao 15 – 18m, sinh trưởng nhanh, đặc biệt từ năm thứ 3 cây vươn cao 4 – 5m và uốn cong như cần câu, sau đó sang năm thứ 4 thì vươn thẳng trở lại. Nếu trồng có đầu tư, chăm sóc thì sau 10 năm đường kính có thể đạt 25cm, lõi đạt 10-13cm. Lá kép hình lông chim, một lần lẻ, dài 8-20cm, có 7 – 17 lá chét mọc cách, hình bầu dục, đầu nhọn, gốc hình tròn. Cuống lá ngắn 3 – 4mm. Hoa tự chùy ở nách lá, đài hoa hình chuông. Quả đậu, hạt hình thận. Còn theo ông Nguyễn Văn Bình, một nông dân ở Cam An Bắc, Cam Lâm hiện đang trồng 200 cây sưa: Sưa hầu như không có tán nên không cạnh tranh ánh sáng với các cây trồng khác như: xoài, điều… có thể trồng ven vườn nhà, đường đi hoặc trồng rừng.