Văn mẫu tả cô giáo đang giảng bài năm 2024

Bây giờ em đã là học sinh lớp 5, tuy nhiên, những hồi ức về tiết học đầu tiên khi bước chân vào lớp 1 vẫn hiện hữu mãi trong tâm trí của em.

Khi đó, em là một cô gái nhỏ đầy bỡ ngỡ và e dè khi bước vào lớp. Mọi người xung quanh là những khuôn mặt xa lạ, tạo nên một không khí sợ hãi. Tuy nhiên, cảm giác ấy không kéo dài lâu bởi cô Kim Oanh đã bước vào lớp. Ngay từ khi mới bắt đầu, cô Oanh không chỉ liền mạch vào bài giảng mà còn dành khoảng mười lăm phút để giới thiệu, tạo điều kiện để em và các bạn làm quen với nhau,...(Còn tiếp)

\>> Xem chi tiết bài Mô tả cô giáo của em đang giảng bài tại đây.

""""-KẾT THÚC""""--

Ngoài những bài văn mô tả cô giáo lớp 5 được đề cập ở trên, có những bài thực hành văn mô tả lớp 5 được chọn lọc sẽ là công cụ hữu ích để thầy cô, phụ huynh và học sinh có thể tham khảo sau đây Mô tả cô giáo chủ nhiệm của tôi, Mô tả thầy cô giáo mà tôi trân trọng, Mô tả thầy cô giáo đã từng dạy và để lại ấn tượng tốt đẹp trong tâm hồn tôi, Mô tả cô giáo đã từng bảo bọc tôi.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:

< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>

Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?

  1. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
  1. Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. b. Để hóng gió.
  2. Để ngắm cảnh.
  3. Để xem chim bay về đậu trong vườn.

Câu 3. (0,5 đ) Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.

  1. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ, cây hoa lan.
  1. Cây hoa đào, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn Độ. Câu 4. (0,5đ) Cây hoa ti gôn thích làm gì?
  1. Leo trèo, thò cái râu ra ngọ nguậy theo gió. b. Nằm im ngẫm nghĩ.
  2. Tỏa hương thơm ngào ngạt.
  3. Được bé Thu vuốt ve, nói chuyện.

Câu 5. (1đ) Câu nào dưới đây giải nghĩa cho cụm từ “ Đất lành chim đậu”:

  1. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ. Câu 6. (1đ) Em hãy cho biết nội dung của bài văn là gì? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................ Câu 7. (0,5đ) Từ cùng nghĩa với từ “rủ rỉ” là:
  1. thủ thỉ b. oang oang c. lảm nhảm d. ríu rít Câu 8. (0,5đ) Trong câu “ Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt”.

Chủ ngữ là:

  1. CâyđaẤnĐộ b.Câyđa cẤnĐộ d.búpđỏhồngnhọnhoắt

Câu 9. (1đ) Xác định thành phần câu trong câu sau: Mới sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.

............................................................................................................... Câu 10. (1đ) Đặt 1 câu có cặp từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả . Gạch chân cặp từ

biểu thị quan hệ đó. .............................................................................................................

  1. Đất không bị nứt nẻ sẽ có chim sà xuống.
  1. Loài chim họ đậu sẽ sà xuống những nơi đất bằng phẳng.
  1. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến sinh sống, làm ăn,...

Họ và tên: ....................................................... ÔN TẬP SỐ 4

  1. ĐỌC HIỂU : (7 điểm) Học sinh đọc thầm bài “ Người gác rừng tí hon”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 124-125. Câu 1. (0,5 điểm) Người gác rừng trong bài văn “ Người gác rừng tí hon” là ai?
  2. Người cha của bạn nhỏ trong bài văn.
  3. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm nghề gác rừng.
  4. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm công an huyện.
  5. Người kiểm lâm chuyên nghiệp. Câu 2. (0,5 điểm) Bạn nhỏ phát hiện ra bao nhiêu cây to cộ đã bị chặt? a.Hơn chục cây b. Hơn hai chục cây c. Hơn ba chục cây d. Hơn bốn chục cây Câu 3. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? a.Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện ra bọn bắt trộm động vật trong rừng.

  1. Nêu thắc mắc nghi ngờ của mình cho bố biết.
  2. Khi phát hiện dấu chân lạ bạn lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. d. Căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm, xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy Câu 5. (1 điểm) Nội dung chính của bài là:
  1. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng. b.Ca ngợi sự thông minh của bạn nhỏ.
  2. Ca ngợi sự dũng cảm của bạn nhỏ.
  3. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Câu 6. (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Người gác rừng tí hon”? ............................................................................................................... ...............................................................................................................

Câu 7. (0,5 điểm) Từ cùng nghĩa với từ “người gác rừng” là:

  1. nông dân b. công nhân c. kiểm lâm d. trồng cây

Câu 8. (0,5 điểm) Đúng ghi Đ; sai ghi S: Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ rừng?

  1. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc. b.Trồng rừng, phá rừng, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc.
  2. Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì? ..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ................................................................................................................................................... Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các

chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................