Giường túi mật là gì

TRANG CHỦ > Kiến thức Y khoa > Quy trình kỹ thuật > Quy trình kỹ thuật khoa Ngoại

QUY TRÌNH KỸ THUẬT MỔ MỞ CẮT TÚI MẬT

(Cập nhật:23/8/2018)

Cắt túi mật là một thủ tục phẫu thuật để loại bỏ túi mật - một cơ quan hình quả lê nằm ngay dưới gan vào phía trên bên phải của bụng. Túi mật thu thập và lưu trữ mật - một chất dịch tiêu hóa được sản xuất trong gan.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT MỔ MỞ CẮT TÚI MẬT

  1. ĐẠI CƯƠNG

Cắt túi mật là một thủ tục phẫu thuật để loại bỏ túi mật - một cơ quan hình quả lê nằm ngay dưới gan vào phía trên bên phải của bụng. Túi mật thu thập và lưu trữ mật - một chất dịch tiêu hóa được sản xuất trong gan.

  1. CHỈ ĐỊNH
  • Sỏi mật trong túi mật (sỏi mật).
  • Sỏi mật trong ống dẫn mật (choledocholithiasis).
  • Viêm túi mật.
  • Viêm tụy
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2.Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: mở bụng: rạch da đường trắng giữa trên rốn hoặc đường dưới sườn phải
  • Bước 2: đánh giá tổn thương túi mật: viêm, hoại tử, sỏi túi mật. thăm dò các tạng khác trong ổ bụng : gan, dạ dày..
  • Bước 3: cắt tui mật xuôi dòng: cầm máu các mạch máu nhỏ đi ra từ giường túi mật, bộc lộ động mạch túi mật, ống cổ túi mật, cắt túi mật tránh làm tổn thương ống mật chủ
  • Bước 4: lau rửa sạch ổ bụng, đặt dẫn lưu dưới gan
  • Bước 5: đóng bụng theo các lớp giải phẫu
  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

  • Làm xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hoá: chức năng gan thận, điện giải ngày thứ 1 sau mổ.
  • Vào ngày thứ 3 sau mổ có thể cho ăn trở lại, thức ăn từ lỏng đến đặc dần, số lượng tăng dần.

2.Xử trí biến chứng:

  • Chảy máu:

. Truyền máu, hồi sức tích cực.

. Can thiệp nút mạch dưới điện quang hoặc mổ lại cầm máu.

  • Ápxe, ổ dịch tồn dư:

. Điều trị kháng sinh liều cao

. Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm


QUY TRÌNH MỞ THÔNG TÚI MẬT

  1. ĐẠI CƯƠNG

Túi mật có 3 phần: đáy, thân, cổ túi mật. Đáy túi mật nằm ở chỗ khuyết của bờ gan trước. Đáy túi mật tự do là nơi - để mở thông túi mật.

  1. CHỈ ĐỊNH
  • Túi mật căng to dọa vỡ
  • Túi mật căng to so sỏi ống mật chủ
  • Viêm tụy cấp mở thông túi mật để giảm áp
  • Chấn thương gan
  • Hoặc những tình huống khẩn cấp không cho phép làm tối đa
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2.Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên rốn hoạc dưới sườn phải
  • Bước 2: tìm túi mật, trèn gạc xung quanh để tránh dịch mật tràn vào ổ bụng
  • Bước 3: thăm khám túi mật
  • Bước 4: mở túi mật, khâu mũi túi, đặt sonde malecot dẫn lưu đường mật
  • Bước 5: khâu cố định túi mật vào thành bụng hoặc cuốn mạc nối lớn để cách ly với ổ bụng
  • Bước 6: đóng bụng theo giải phẫu
  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

  • Làm xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hoá: chức năng gan thận, điện giải ngày thứ 1 sau mổ.
  • Vào ngày thứ 3 sau mổ có thể cho ăn trở lại, thức ăn từ lỏng đến đặc dần, số lượng tăng dần.

2.Xử trí biến chứng:

  1. Chảy máu:

. Truyền máu, hồi sức tích cực.

. Can thiệp nút mạch dưới điện quang hoặc mổ lại cầm máu.

  1. Ápxe, ổ dịch tồn dư:

. Điều trị kháng sinh liều cao

. Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm


QUY TRÌNH MỔ MỞ LẤY SỎI ỐNG MẬT CHỦ KHÔNG DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Sỏi ống mật chủ (OMC) là bệnh thường gặp ở nước ta. Trước đây, sỏi OMC chiếm tới 80 - 90% trong tổng số sỏi mật; gần đây, do tỷ lệ sỏi túi mật ngày càng gia tăng, làm tỷ lệ sỏi OMC giảm đáng kể (khoảng 50 - 60%).
  • Khác với sỏi OMC ở các nước Âu, Mỹ (chủ yếu là sỏi Cholesterol và di chuyển từ túi mật xuống); bệnh lý sỏi OMC ở Việt Nam rất phức tạp, thành phần chủ yếu của sỏi OMC là sắc tố mật, nhân là xác hay trứng giun đũa. Yếu tố giun chui đường
  • mật và nhiễm trùng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành sỏi.
  1. CHỈ ĐỊNH
  • Sỏi ống mật chủ đơn độc
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Nhiều sỏi ống mật chủ
  • Nhiễm trùng đường mật
  • Sỏi bùn
  • Nguy cơ tắc mật cao
  • Các bệnh nội khoa mạn tính, tim mạch hô hấp .
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2.Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên rốn hoặc hạ sườn phải
  • Bước 2: đánh giá tổn thương
  • Bước 3: bộc lộ ống mật chủ
  • Bước 4: mở ống mật chủ, khâu treo và cầm máu ống mật chủ
  • Bước 5: lấy sỏi ống mật chủ
  • Bước 6: kiểm tra và nong cơ oddi
  • Bước 7: khâu lại ống mật chủ
  • Bước 8: đặt dẫn lưu dưới gan
  • Bước 9: đóng bụng theo giải phẫu
  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

  • Làm xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hoá: chức năng gan thận, điện giải ngày thứ 1 sau mổ.
  • Vào ngày thứ 3 sau mổ có thể cho ăn trở lại, thức ăn từ lỏng đến đặc dần, số lượng tăng dần.

2.Xử trí biến chứng:

  1. Chảy máu:

. Truyền máu, hồi sức tích cực.

. Can thiệp nút mạch dưới điện quang hoặc mổ lại cầm máu.

  1. Ápxe, ổ dịch tồn dư:

. Điều trị kháng sinh liều cao

. Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm


QUY TRÌNH MỔ MỞ ỐNG MẬT CHỦ LẤY SỎI DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Sỏi ống mật chủ (OMC) là bệnh thường gặp ở nước ta. Trước đây, sỏi OMC chiếm tới 80 - 90% trong tổng số sỏi mật; gần đây, do tỷ lệ sỏi túi mật ngày càng gia tăng, làm tỷ lệ sỏi OMC giảm đáng kể (khoảng 50 - 60%).
  • Khác với sỏi OMC ở các nước Âu, Mỹ (chủ yếu là sỏi Cholesterol và di chuyển từ túi mật xuống); bệnh lý sỏi OMC ở Việt Nam rất phức tạp, thành phần chủ yếu của sỏi OMC là sắc tố mật, nhân là xác hay trứng giun đũa. Yếu tố giun chui đường
  • mật và nhiễm trùng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành sỏi.
  1. CHỈ ĐỊNH
  • Sỏi ống mật chủ
  • Tắc mật cấp
  • Viêm phúc mạc mật
  • Thấm mật phúc mạc
  • Nhiễm trùng đường mật
  • Viêm tụy cấp do sỏi ống mật chủ
  • Sỏi đường mật trong gan
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2.Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: mở bụng: rạch da đường trắng giữa trên rốn hoặc đường dưới sườn phải
  • Bước 2: đánh giá tổn thương
  • Bước 3: bộc lộ ống mật chủ
  • Bước 4: mở ống mật chủ, khâu treo và cầm máu ống mật chủ
  • Bước 5: lấy sỏi ống mật chủ
  • Bước 6: kiểm tra và nong cơ oddi
  • Bước 7: đặt dẫn lưu kehr và cố định
  • Bước 8: đặt dẫn lưu dưới gan
  • Bước 9: đóng bụng theo giải phẫu

  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.


  • Làm xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hoá: chức năng gan thận, điện giải ngày thứ 1 sau mổ.
  • Vào ngày thứ 3 sau mổ có thể cho ăn trở lại, thức ăn từ lỏng đến đặc dần, số lượng tăng dần.

3.Xử trí biến chứng:

  1. Chảy máu:

. Truyền máu, hồi sức tích cực.

. Can thiệp nút mạch dưới điện quang hoặc mổ lại cầm máu.

  1. Ápxe, ổ dịch tồn dư:

. Điều trị kháng sinh liều cao

. Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm


QUY TRÌNH KỸ THUẬT MỞ ỐNG MẬT CHỦ LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT NỘI SOI ĐƯỜNG MẬT

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Sỏi ống mật chủ (OMC) là bệnh thường gặp ở nước ta. Trước đây, sỏi OMC chiếm tới 80 - 90% trong tổng số sỏi mật; gần đây, do tỷ lệ sỏi túi mật ngày càng gia tăng, làm tỷ lệ sỏi OMC giảm đáng kể (khoảng 50 - 60%).
  • Khác với sỏi OMC ở các nước Âu, Mỹ (chủ yếu là sỏi Cholesterol và di chuyển từ túi mật xuống); bệnh lý sỏi OMC ở Việt Nam rất phức tạp, thành phần chủ yếu của sỏi OMC là sắc tố mật, nhân là xác hay trứng giun đũa. Yếu tố giun chui đường
  • mật và nhiễm trùng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành sỏi.
  1. CHỈ ĐỊNH
  • Sỏi ống mật chủ
  • Tắc mật cấp
  • Viêm phúc mạc mật
  • Thấm mật phúc mạc
  • Nhiễm trùng đường mật
  • Viêm tụy cấp do sỏi ống mật chủ
  • Sỏi đường mật trong gan
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2.Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: mở bụng: rạch da đường trắng giữa trên rốn hoặc đường dưới sườn phải
  • Bước 2: đánh giá tổn thương
  • Bước 3: bộc lộ ống mật chủ
  • Bước 4: mở ống mật chủ, khâu treo và cầm máu ống mật chủ
  • Bước 5: lấy sỏi ống mật chủ
  • Bước 6: nội soi đường mật, đánh giá và xử trí tổn thương
  • Bước 7: nong cơ oddi
  • Bước 8: đặt dẫn lưu kehr
  • Bước 9: đặt dẫn lưu dưới gan
  • Bước 10: đóng bụng theo giải phẫu
  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.


  • Làm xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hoá: chức năng gan thận, điện giải ngày thứ 1 sau mổ.
  • Vào ngày thứ 3 sau mổ có thể cho ăn trở lại, thức ăn từ lỏng đến đặc dần, số lượng tăng dần.

4.Xử trí biến chứng:

  1. Chảy máu:

. Truyền máu, hồi sức tích cực.

. Can thiệp nút mạch dưới điện quang hoặc mổ lại cầm máu.

  1. Ápxe, ổ dịch tồn dư:

. Điều trị kháng sinh liều cao

. Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm


QUY TRÌNH PHẪU THUẬT LẤY SỎI ỐNG MẬT CHỦ NỘI SOI TÁN SỎI ĐƯỜNG MẬT

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Sỏi ống mật chủ (OMC) là bệnh thường gặp ở nước ta. Trước đây, sỏi OMC chiếm tới 80 - 90% trong tổng số sỏi mật; gần đây, do tỷ lệ sỏi túi mật ngày càng gia tăng, làm tỷ lệ sỏi OMC giảm đáng kể (khoảng 50 - 60%).
  • Khác với sỏi OMC ở các nước Âu, Mỹ (chủ yếu là sỏi Cholesterol và di chuyển từ túi mật xuống); bệnh lý sỏi OMC ở Việt Nam rất phức tạp, thành phần chủ yếu của sỏi OMC là sắc tố mật, nhân là xác hay trứng giun đũa. Yếu tố giun chui đường
  • mật và nhiễm trùng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành sỏi.
  1. CHỈ ĐỊNH
  • Sỏi ống mật chủ
  • Tắc mật cấp
  • Viêm phúc mạc mật
  • Thấm mật phúc mạc
  • Nhiễm trùng đường mật
  • Viêm tụy cấp do sỏi ống mật chủ
  • Sỏi đường mật trong gan
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2.Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: mở bụng: rạch da đường trắng giữa trên rốn hoặc đường dưới sườn phải
  • Bước 2: đánh giá tổn thương
  • Bước 3: bộc lộ ống mật chủ
  • Bước 4: mở ống mật chủ, khâu treo và cầm máu ống mật chủ
  • Bước 5: lấy sỏi ống mật chủ
  • Bước 6: nội soi đường mật, đánh giá và xử trí tổn thương, tán sỏi đường mật trong gan
  • Bước 7: nong cơ oddi
  • Bước 8: đặt dẫn lưu kehr
  • Bước 9: đặt dẫn lưu dưới gan
  • Bước 10: đóng bụng theo giải phẫu
  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.


  • Làm xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hoá: chức năng gan thận, điện giải ngày thứ 1 sau mổ.
  • Vào ngày thứ 3 sau mổ có thể cho ăn trở lại, thức ăn từ lỏng đến đặc dần, số lượng tăng dần.

2.Xử trí biến chứng:

  1. Chảy máu:

. Truyền máu, hồi sức tích cực.

. Can thiệp nút mạch dưới điện quang hoặc mổ lại cầm máu.

  1. Ápxe, ổ dịch tồn dư:

. Điều trị kháng sinh liều cao

. Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm

MỞ NHU MÔ GAN LẤY SỎI

I. Đại cương

Sỏi đường mật trong gan (gọi tắt là sỏi gan) có thể nằm trong vi quản tiểu mật, tiểu quản mật, ống gan phải hay ống gan trái, thường gặp nhiều ở các nước châu Á trong đó có Việt Nam.

Gan có nhiệm vụ sản xuất mật để tiêu hóa chất béo, đồng thời giúp khử độc và loại bỏ các chất thải ra khỏi cơ thể. Sỏi đường mật trong gan thường được phát hiện khi sỏi làm xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như áp xe gan, xơ gan, ung thư đường mật trong gan

II. Các bước tiến hành

Thì 1: chuẩn bị tư thế bệnh nhân. Sau khi gây mê nội khí quản cho bệnh nhân nằm ngửa, 2 tay vuông góc với thân mình, đầu cao.

Thì 2: mở bụng. Mở bụng đường trắng giữa trên rốn hoặc dưới sườn phải (ít áp dụng).

Thì 3: đánh giá tổn thương.

Tình trạng túi mật (túi mật viêm, dính vào các tạng xung quanh: tá tràng, cuống gan, đại tràng, mạc nối lớn...).

Tình trạng ống mật chủ, cuống gan.

Tình trạng gan: xơ, fibrose, khối khu trú, áp xe trên bề mặt, sỏi khu trú ở phân thuỳ hoặc hạ phân thuỳ, có thể nhìn thấy và sờ thấy sỏi trên bề mặt nhu mô gan một cách dễ dàng, nhu mô gan tại vị trí sỏi còn tốt (không có chỉ định cắt gan).

Thăm dò toàn bộ các tạng trong ổ bụng (dạ dày; ruột non; đại tràng; tử cung, phần phụ ở nữ...) để phát hiện các tổn thương phối hợp khác.

Thì 4: giải phóng gan. Giải phóng gan phải và gan trái (tuỳ vị trí của sỏi và trường mổ mà có thể chỉ cần giải phóng hoặc gan phải, hoặc gan trái) bằng cách cắt các dây chằng treo gan (dây chằng tròn, dây chằng liềm, dây chằng vành và dây chằng tam giác).

Thì 5: mở ống mật chủ. Mở ống mật chủ lấy sỏi như đã mô tả ở trên.

Thì 6: mở nhu mô gan lấy sỏi. Thường mở nhu mô gan đến vị trí đường mật chứa sổi, cầm máu nhu mô gan bằng các mũi chỉ khâu chữ U, lấy sỏi nhẹ nhàng bằng Mirizzi sau khimở rộng đường mật và khâu treo đường mật qua nhu mô. Nong đường mật và thăm dò đường mật xuống phía ống mật chủ để đảm bảo không có hẹp đường mật phía dưới vị trí của sỏi.

Thì 7: bơm rửa đường mật. Bơm rửa từ đường mở ống mật chủ phía dưới và từ đường mở nhu mô gan phía trên, đảm bảo thông thoáng trong cây đường mật từ các nhánh hạ phân thùy đến ống mật chủ.

Thì 8: đặt dẫn lưu đường mật. Đặt dẫn lưu Kehr ống mật chủ (như trường hợp mở ống mật chủ nêu trên) là bắt buộc, nên kết hợp với đặt dẫn lưu đường mật qua nhu mô (một số trường hợp có thể không đặt). Khâu kín chân dẫn lưu Kehr và vị trí mở nhu mô gan.

Thì 9: kiểm tra. Bơm Kehr kiểm tra xem có xì mật hay không, kiểm tra chảy máu diện bóc tách, kiểm tra gạc, lau rửa ổ bụng, đặt dẫn lưu dưới gan.

Thì 10: đóng bụng. Đóng bụng theo các lớp giải phẫu.

III. Điều trị và theo dõi hậu phẫu.

1. Điều trị hậu phẫu.

- Điều trị kháng sinh, truyền dịch, tuỳ theo điều kiện thực tế và kháng sinh đồ để có phác đồ điều trị phù hợp.

- Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch trong những ngày đầu sau mổ, cho bệnh nhân ăn lại khi bệnh nhân đã có trung tiện.

2. Theo dõi sau mổ.

- Theo dõi sát các biến chứng nội khoa (viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu...), biến chứng ngoại khoa (chảy máy, rò tiêu hoá, rò mật, áp xe tồn dư, tắc ruột sớm sau mổ...) để có thái độ điều trị phù hợp.

- Theo dõi Volker, Kehr để phát hiện kịp thời những trường hợp tắc Kehr và bom rửa đường mật qua Kehr hàng ngày nếu cần.

- Trước khi rút dẫn lưu Volker hoặc dẫn lưu Kehr cần chụp kiểm tra đường mật và siêu âm đường mật. Tất nhiên cần có điều kiện lâm sàng kèm theo: cặp Kehr không thấy tức và đau bụng, không sốt.

NỐI MẬT RUỘT TẬN BÊN

I. Chỉ định

Khi sỏi đường mật nhiều, không thể lấy được hết sỏi, có tình trạng tắc mật cấp hoặc tái diễn nhiều lần, mổ lấy sỏi không giải quyết được nguyên nhân.

II. Chuẩn bị

Chuẩn bị về bệnh nhân và thầy thuốc, vật tư như một phẫu thuật lấy sỏi đường mật

III. Các bước tiến hành

Thì 1: chuẩn bị tư thế bệnh nhân. Sau khi gây mê nội khí quản cho bệnh nhân nằm ngửa, 2 tay vuông góc với thân mình, đầu cao.

Thì 2: mở bụng. Mở bụng đường trắng giữa trên rốn hoặc dưới sườn phải (ít áp dụng).

Thì 3: đánh giá tổn thương.

- Tình trạng túi mật (túi mật viêm, dính vào các tạng xung quanh: tá tràng, cuống gan, đại tràng, mạc nối lớn...).

- Tình trạng ống mật chủ, cuống gan.

- Tình trạng gan: xơ, fibrose, khối khu trú, áp xe trên bề mặt...

- Thăm dò toàn bộ các tạng trong ổ bụng (dạ dày; ruột non; đại tràng; tử cung; phần phụ ở nữ...) để phát hiện các tổn thương phối hợp khác.

Thì 4: bộc lộ ống mật chủ. Làm động tác Kocher (như trên), động tác này giúp dễ dàng hơn khi tìm ống mật chủ và tạo thuận lợi khi làm miệng nối mật ruột.

Thì 5: cắt túi mật và mở ống mật chủ. Cắt túi mật (như mô tả), lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan (như đã nêu ở thì 6 của kỹ thuật mở ống mật chủ lấy sỏi, dẫn lưu Kehr). Khi cắt túi mật cần lưu ý phẫu tích rõ và cầm máu động mạch túi mật, buộc kín ống cổ túi mật. Cố gắng lấy hết sỏi ở trong gan cũng như đoạn ống mật chủ sát Oddi.

Thì 6: cắt đôi ống mật chủ. Thường cắt đôi ống mật chủ sát bờ trên tá tràng và đóng kín đầu dưới ống mật chủ. Khi bộc lộ ống mật chủ để cắt, cần lưu ý mở lá phúc mạc sau cuống gan lấy hạch nhóm 13, tránh làm tổn thương tĩnh mạch tá tuỵ trên đổ vào tĩnh mạch cửa trong thao tác tách ống mật chủ và tĩnh mạch cửa, cầm máu các nhánh mạch của đoạn thấp ống mật chủ đến từ mạch tá tràng 1, tá tràng 2. Đóng kín dầu dưới ống mật chủ bằng các mũi khâu rời hoặc khâu vắt, một hoặc hai lớp, chỉ 4/0 tiêu hoặc không tiêu, kim tròn liền chỉ.

Thì 7: chuẩn bị quai ruột chữ Y. Cắt đôi quai hỗng tràng đầu tiên cách góc Treitz khoảng 15 30cm, làm chân quai chữ Y tận bên và đóng kín đầu còn lại để đưa lên nối với ống mật chủ (chân quai chữ Y cách đầu ruột đóng kín khoảng 60 70cm để tránh nhiễm trùng đường mật ngược dòng về sau).

Thì 8: nối ống mật chủ hỗng tràng. Làm miệng nối tận bên trước hoặc qua mạc treo đại tràng ngang có hoặc không kèm theo dẫn lưu Volker. Miệng nối mật ruột có thể thực hiện một hoặc hai lớp (chỉ tiêu 4/0, kim liền), khâu vắt hoặc mũi rời tuỳ theo kinh nghiệm của phẫu thuạt viên.

Thì 9: kiểm tra. Bơm Kehr kiểm tra xem có xì mật hay không, kiểm tra chảy máu diện bóc tách, kiểm tra gạc, lau rửa ổ bụng, đặt dẫn lưu dưới gan.

Thì 10: đóng bụng. Đóng bụng theo các lớp giải phẫu.

IV. Điều trị và theo dõi hậu phẫu.

1. Điều trị hậu phẫu.

- Điều trị kháng sinh, truyền dịch, tuỳ theo điều kiện thực tế và kháng sinh đồ để có phác đồ điều trị phù hợp.

- Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch trong những ngày đầu sau mổ, cho bệnh nhân ăn lại khi bệnh nhân đã có trung tiện.

2. Theo dõi sau mổ.

- Theo dõi sát các biến chứng nội khoa (viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu...), biến chứng ngoại khoa (chảy máy, rò tiêu hoá, rò mật, áp xe tồn dư, tắc ruột sớm sau mổ...) để có thái độ điều trị phù hợp.

- Theo dõi Volker, Kehr để phát hiện kịp thời những trường hợp tắc Kehr và bom rửa đường mật qua Kehr hàng ngày nếu cần.

- Trước khi rút dẫn lưu Volker hoặc dẫn lưu Kehr cần chụp kiểm tra đường mật và siêu âm đường mật. Tất nhiên cần có điều kiện lâm sàng kèm theo: cặp Kehr không thấy tức và đau bụng, không sốt.

NỐI NANG TỤY VỚI TÁ TRÀNG

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • U nang tuyến tụy là bất thường, túi nang giống như chất lỏng trên hoặc bên trong tuyến tụy. Mặc dù có thể báo động khi có u nang tụy, những tin tức tốt lành nhất u nang tuyến tụy là không ung thư và nhiều người thậm chí không gây ra triệu chứng.
  • Trong thực tế, nhiều u nang tuyến tụy không phải tất cả là nang. Gọi là nang dịch tụy, những túi chất lỏng (lành tính) không phải ung thư không được lót bằng các loại tế bào được tìm thấy trong các u nang thực sự, thay vào đó, với mô viêm hoặc sẹo.
  • Nhưng vì một số u nang tuyến tụy có thể là ung thư, bác sĩ có thể muốn có mẫu chất dịch u nang tuyến tụy để xác định xem tế bào ung thư có mặt. Nếu u nang hoặc có thể trở thành ung thư, điều trị bao gồm phẫu thuật cắt bỏ
  1. CHỈ ĐỊNH
  • U nang tuyến tụy to
  • U nang gây đau
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

Ngƣời bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

2.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật

Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên rốn

Bước 2: rạch mạc nối lơn vào mặt trước nang tụy

Bước 3: nối nang tụy mặt bên tá tràng 2 lớp bên bên

Bước 4: đặt 01 dẫn lưu quanh miệng nối

Bước 5: đóng thành bụng theo giải phẫu

  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

DẪN LƯU NANG TỤY

  1. ĐẠI CƯƠNG

U nang tuyến tụy là bất thường, túi nang giống như chất lỏng trên hoặc bên trong tuyến tụy. Mặc dù có thể báo động khi có u nang tụy, những tin tức tốt lành nhất u nang tuyến tụy là không ung thư và nhiều người thậm chí không gây ra triệu chứng.

Trong thực tế, nhiều u nang tuyến tụy không phải tất cả là nang. Gọi là nang dịch tụy, những túi chất lỏng (lành tính) không phải ung thư không được lót bằng các loại tế bào được tìm thấy trong các u nang thực sự, thay vào đó, với mô viêm hoặc sẹo.

Nhưng vì một số u nang tuyến tụy có thể là ung thư, bác sĩ có thể muốn có mẫu chất dịch u nang tuyến tụy để xác định xem tế bào ung thư có mặt. Nếu u nang hoặc có thể trở thành ung thư, điều trị bao gồm phẫu thuật cắt bỏ

  1. CHỈ ĐỊNH
  • U nang tuyến tụy to
  • U nang gây đau
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

Ngƣời bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

4.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật

Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên rốn

Bước 2: rạch mạc nối lơn vào mặt trước nang tụy

Bước 3: khâu mũi túi, mở nang giả tụy, đặt dẫn lưu tụy

Bước 4: đặt 01 dẫn lưu quanh miệng nối

Bước 5: đóng thành bụng theo giải phẫu

  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

2.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

NỐI NANG TỤY VỚI DẠ DÀY

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • U nang tuyến tụy là bất thường, túi nang giống như chất lỏng trên hoặc bên trong tuyến tụy. Mặc dù có thể báo động khi có u nang tụy, những tin tức tốt lành nhất u nang tuyến tụy là không ung thư và nhiều người thậm chí không gây ra triệu chứng.
  • Trong thực tế, nhiều u nang tuyến tụy không phải tất cả là nang. Gọi là nang dịch tụy, những túi chất lỏng (lành tính) không phải ung thư không được lót bằng các loại tế bào được tìm thấy trong các u nang thực sự, thay vào đó, với mô viêm hoặc sẹo.
  • Nhưng vì một số u nang tuyến tụy có thể là ung thư, bác sĩ có thể muốn có mẫu chất dịch u nang tuyến tụy để xác định xem tế bào ung thư có mặt. Nếu u nang hoặc có thể trở thành ung thư, điều trị bao gồm phẫu thuật cắt bỏ
  1. CHỈ ĐỊNH
  • U nang tuyến tụy to
  • U nang gây đau
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2. Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

4.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

7.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên rốn
  • Bước 2: rạch mạc nối lơn vào mặt trước nang tụy
  • Bước 3: nối nang tụy-dạ dày bên bên 2 lớp
  • Bước 4: đặt 01 dẫn lưu quanh miệng nối
  • Bước 5: đóng thành bụng theo giải phẫu

  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

1.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

NỐI NANG TỤY VỚI HỖNG TRÀNG

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • U nang tuyến tụy là bất thường, túi nang giống như chất lỏng trên hoặc bên trong tuyến tụy. Mặc dù có thể báo động khi có u nang tụy, những tin tức tốt lành nhất u nang tuyến tụy là không ung thư và nhiều người thậm chí không gây ra triệu chứng.
  • Trong thực tế, nhiều u nang tuyến tụy không phải tất cả là nang. Gọi là nang dịch tụy, những túi chất lỏng (lành tính) không phải ung thư không được lót bằng các loại tế bào được tìm thấy trong các u nang thực sự, thay vào đó, với mô viêm hoặc sẹo.
  • Nhưng vì một số u nang tuyến tụy có thể là ung thư, bác sĩ có thể muốn có mẫu chất dịch u nang tuyến tụy để xác định xem tế bào ung thư có mặt. Nếu u nang hoặc có thể trở thành ung thư, điều trị bao gồm phẫu thuật cắt bỏ
  1. CHỈ ĐỊNH
  • U nang tuyến tụy to
  • U nang gây đau
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
  2. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

5.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá thông thường.
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0.
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động (nếu có).
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

-Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  • Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  • Kỹ thuật
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên rốn
  • Bước 2: rạch mạc nối lơn vào mặt trước nang tụy
  • Bước 3: kéo quai hỗng tràng đầu tiên lên sát nang tụy, nối tụy ruột bên bên 2 lớp
  • Bước 4: đặt 01 dẫn lưu quanh miệng nối
  • Bước 5: đóng thành bụng theo giải phẫu
  1. THEO DÕI VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG

3.Theo dõi:

- Trong 24h đầu: người bệnh thở oxy, theo dõi sát mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, dẫn lưu.

CẮT KHỐI TÁ TỤY

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Phẫu thuật cắt khối tá tụy là (DPC) là phẫu thuật bao gồm cả cắt khối tá tràng, đầu tụy, đường mật chính, túi mật, một phần dạ dày và đoạn đầu hỗng tràng được Whipple thực hiện thành công lần đầu tiên trên người vào năm 1935. Kể từ đó phẫu thuật này được áp dụng để điều trị cho các tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.) và các tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày). Ngoài ra còn mở rộng chỉ định với các trường hợp tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng, chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
  1. CHỈ ĐỊNH
  • tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.)
  • tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày)
  • tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng
  • chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  • khi khối u di căn gan;
  • xâm lấn vào đoạngốc của động mạch mạc treo tràng trên, động mạch gan, động mạch vị tá tràng;
  • xâm lấn của khối u vùng tụy và tá tràng vào các cấu trúc bên dưới (ĐM chủ bụng,TM chủ dưới, TM cửa)
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
  2. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

7.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 240 360 phút

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

10.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên và dưới rốn vào ổ bụng
  • Bước 2: kiểm tra các tạng đánh giá tổn thương và giai đoạn xâm lấn sơ bộ
  • Bước 3: giải phóng đầu tụy khỏi thành bụng ( thủ thuật kocher)
  • Bước 4: bóc túi mật khỏi giường túi mật, buộc cắt ống gan chung, buộc cắt động mạch vị tá tràng
  • Bước 5: bóc cổ tủy khỏi tĩnh mạch mạc treo tràng trên cho đến vị trí tĩnh mạch cửa
  • Bước 6: cắt tá tràng + phần đầu tụy tùy tổn thương, nạo vét hạch
  • Bước 7: lập lại lưu thông tiêu hóa: đảm bảo đầy đủ 3 miệng nối

+ Tụy ruột : tụy ruột non hoặc tụy dạ dày

+ Mật ruột

+ Dạ dày ruột

  • Bước 8: mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng.
  • Bước 9: đặt dẫn lưu ở các miệng nối, túi cùng douglas
  • Bước 10: đóng bụng theo giải phẫu

  1. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG
  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Dò mật.
  • Abces trong ổ bụng.
  • Tắc tĩnh mạch mạc treo tràng trên.
  • Nhiễm trùng vết mổ

CẮT KHỐI TÁ TỤY BẢO TỒN MÔN VỊ

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Phẫu thuật cắt khối tá tụy là (DPC) là phẫu thuật bao gồm cả cắt khối tá tràng, đầu tụy, đường mật chính, túi mật, một phần dạ dày và đoạn đầu hỗng tràng được Whipple thực hiện thành công lần đầu tiên trên người vào năm 1935. Kể từ đó phẫu thuật này được áp dụng để điều trị cho các tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.) và các tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày). Ngoài ra còn mở rộng chỉ định với các trường hợp tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng, chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
  1. CHỈ ĐỊNH
  • tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.)
  • tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày)
  • tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng
  • chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  • khi khối u di căn gan;
  • xâm lấn vào đoạngốc của động mạch mạc treo tràng trên, động mạch gan, động mạch vị tá tràng;
  • xâm lấn của khối u vùng tụy và tá tràng vào các cấu trúc bên dưới (ĐM chủ bụng,TM chủ dưới, TM cửa)
  1. CHUẨN BỊ
  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
  1. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

9.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 240 360 phút

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

13.Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  1. Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  2. Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên và dưới rốn vào ổ bụng
  • Bước 2: kiểm tra các tạng đánh giá tổn thương và giai đoạn xâm lấn sơ bộ
  • Bước 3: giải phóng đầu tụy khỏi thành bụng ( thủ thuật kocher)
  • Bước 4: bóc túi mật khỏi giường túi mật, buộc cắt ống gan chung, buộc cắt động mạch vị tá tràng
  • Bước 5: bóc cổ tủy khỏi tĩnh mạch mạc treo tràng trên cho đến vị trí tĩnh mạch cửa
  • Bước 6: cắt tá tràng ,bảo tồn môn vị , hang vị + cắt phần đầu tụy tùy tổn thương, nạo vét hạch
  • Bước 7: lập lại lưu thông tiêu hóa: đảm bảo đầy đủ 3 miệng nối

+ Tụy ruột : tụy ruột non hoặc tụy dạ dày

+ Mật ruột

+ Dạ dày ruột

  • Bước 8: mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng.
  • Bước 9: đặt dẫn lưu ở các miệng nối, túi cùng douglas
  • Bước 10: đóng bụng theo giải phẫu

  1. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG
  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Dò mật.
  • Abces trong ổ bụng.
  • Tắc tĩnh mạch mạc treo tràng trên.
  • Nhiễm trùng vết mổ

CẮT KHỐI TÁ TỤY TẠO HÌNH ĐỘNG MẠCH MẠC TREO TRÀNG TRÊN BẰNG ĐỘNG MẠCH NHÂN TẠO

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Phẫu thuật cắt khối tá tụy là (DPC) là phẫu thuật bao gồm cả cắt khối tá tràng, đầu tụy, đường mật chính, túi mật, một phần dạ dày và đoạn đầu hỗng tràng được Whipple thực hiện thành công lần đầu tiên trên người vào năm 1935. Kể từ đó phẫu thuật này được áp dụng để điều trị cho các tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.) và các tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày). Ngoài ra còn mở rộng chỉ định với các trường hợp tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng, chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
    1. CHỈ ĐỊNH
  • tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.)
  • tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày)
  • tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng
  • chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  • khi khối u di căn gan;
  • xâm lấn vào đoạngốc của động mạch mạc treo tràng trên, động mạch gan, động mạch vị tá tràng;
  • xâm lấn của khối u vùng tụy và tá tràng vào các cấu trúc bên dưới (ĐM chủ bụng,TM chủ dưới, TM cửa)
    1. CHUẨN BỊ
      1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
      2. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  • Dự kiến thời gian phẫu thuật: 240 360 phút

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  • Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  • Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên và dưới rốn vào ổ bụng
  • Bước 2: kiểm tra các tạng đánh giá tổn thương và giai đoạn xâm lấn sơ bộ
  • Bước 3: giải phóng đầu tụy khỏi thành bụng ( thủ thuật kocher)
  • Bước 4: bóc túi mật khỏi giường túi mật, buộc cắt ống gan chung, buộc cắt động mạch vị tá tràng
  • Bước 5: bóc cổ tủy khỏi tĩnh mạch mạc treo tràng trên cho đến vị trí tĩnh mạch cửa
  • Bước 6: cắt tá tràng ,cắt 1 phần dạ dày+ phần đầu tụy tùy tổn thương, nạo vét hạch, cắt đoạn động mạch mạc treo tràng trên và tạo hình bằng đoạn mạch nhân tạo
  • Bước 7: lập lại lưu thông tiêu hóa: đảm bảo đầy đủ 3 miệng nối

+ Tụy ruột : tụy ruột non hoặc tụy dạ dày

+ Mật ruột

+ Dạ dày ruột

  • Bước 8: mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng.
  • Bước 9: đặt dẫn lưu ở các miệng nối, túi cùng douglas
  • Bước 10: đóng bụng theo giải phẫu

V. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Dò mật.
  • Abces trong ổ bụng.
  • Tắc tĩnh mạch mạc treo tràng trên.
  • Nhiễm trùng vết mổ

CẮT KHỐI TÁ TỤY TẠO HÌNH TĨNH MẠCH CỬA BẰNG ĐOẠN MẠCH NHÂN TẠO

  1. ĐẠI CƯƠNG
  • Phẫu thuật cắt khối tá tụy là (DPC) là phẫu thuật bao gồm cả cắt khối tá tràng, đầu tụy, đường mật chính, túi mật, một phần dạ dày và đoạn đầu hỗng tràng được Whipple thực hiện thành công lần đầu tiên trên người vào năm 1935. Kể từ đó phẫu thuật này được áp dụng để điều trị cho các tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.) và các tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày). Ngoài ra còn mở rộng chỉ định với các trường hợp tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng, chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
    1. CHỈ ĐỊNH
  • tổn thương ác tính vùng đầu tụy ( ung thư biểu mô đường bài xuất tụy, ung thư biểu mô bóng vater, ung thư ống mật chủ, ung thư biểu mô tá tràng.)
  • tổn thương có nguy cơ ác tính tiềm tang ( u nhú ống tuyến và niêm mạc tụy khu trú hoặc dạng nang nhày)
  • tổn thương tụy lành tính như viêm tụy mạn, hẹp tá tràng
  • chấn thương.. và vết thương tụy tùy thuộc vào tổn thương.
    1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.
  • khi khối u di căn gan;
  • xâm lấn vào đoạngốc của động mạch mạc treo tràng trên, động mạch gan, động mạch vị tá tràng;
  • xâm lấn của khối u vùng tụy và tá tràng vào các cấu trúc bên dưới (ĐM chủ bụng,TM chủ dưới, TM cửa)
    1. CHUẨN BỊ
      1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
      2. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  • Dự kiến thời gian phẫu thuật: 240 360 phút

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  • Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  • Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên và dưới rốn vào ổ bụng
  • Bước 2: kiểm tra các tạng đánh giá tổn thương và giai đoạn xâm lấn sơ bộ
  • Bước 3: giải phóng đầu tụy khỏi thành bụng ( thủ thuật kocher)
  • Bước 4: bóc túi mật khỏi giường túi mật, buộc cắt ống gan chung, buộc cắt động mạch vị tá tràng
  • Bước 5: bóc cổ tủy khỏi tĩnh mạch mạc treo tràng trên cho đến vị trí tĩnh mạch cửa
  • Bước 6: cắt tá tràng ,cắt 1 phần dạ dày+ phần đầu tụy tùy tổn thương, nạo vét hạch, cắt đoạn tĩnh mạch cửa xâm lấn, tạo hình bằng đoạn mạch nhân tạo
  • Bước 7: lập lại lưu thông tiêu hóa: đảm bảo đầy đủ 3 miệng nối

+ Tụy ruột : tụy ruột non hoặc tụy dạ dày

+ Mật ruột

+ Dạ dày ruột

  • Bước 8: mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng.
  • Bước 9: đặt dẫn lưu ở các miệng nối, túi cùng douglas
  • Bước 10: đóng bụng theo giải phẫu

VI. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Dò mật.
  • Abces trong ổ bụng.
  • Tắc tĩnh mạch mạc treo tràng trên.
  • Nhiễm trùng vết mổ

CẮT THÂN ĐUÔI TỤY KÈM CẮT LÁCH

I. Chỉ định:

- Chấn thương vùng cổ và thân tụy có tổn thương ống tụy.

- U vùng đuôi tụy

II. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
  2. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  • Dự kiến thời gian phẫu thuật: 240 360 phút

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  • Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  • Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên và dưới rốn vào ổ bụng
  • Bước 2: kiểm tra các tạng đánh giá tổn thương, trong trường hợp u đuôi tụy kiểm tra xâm lấn xung quanh
  • Bước 3: giải phóng thân đuôi tụy khỏi thành bụng ( thủ thuật kocher)
  • Bước 4: cắt thân đuôi tụy, cắt lách.
  • Bước 5: khâu kín ống tụy bằng chỉ không tan (hoặc vicryl), mỏm của phần tuỵ còn lại có thể được khâu đóng bằng tay hay stapler hay để nguyên.
  • Bước 6: có thể mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng.
  • Bước 7: đặt dẫn lưu ở các miệng nối, túi cùng douglas
  • Bước 8: đóng bụng theo giải phẫu

IV. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Abces trong ổ bụng.
  • Nhiễm trùng vết mổ

PHẪU THUẬT FREY

I. Đại cương:

Viêm tụy mãn, sỏi tụy thường hay tái đi tái lại nhiều lần, điều trị nội khoa chỉ điều trị triệu chứng. phẫu thuật Frey được chỉ định để tránh bệnh tái phát nhiều lần.

II. Chỉ định

Bệnh nhân bị viêm tụy mãn, sỏi tụy gây biến chứng như đau tái lại nhiều lần.

III. Chống chỉ định:

  • Người bệnh có rối loạn đông máu, nhiễm trùng toàn thân nặng,
  • Có chống chỉ định gây mê toàn thân: bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng.

IV. Chuẩn bị:

  1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.
  2. Người bệnh:
  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động

Dự kiến thời gian phẫu thuật: 120-150 phút

V. Tiến hành

Bn nằm ngửa, MNKQ

Vào ổ bụng đường giữa trên rốn. Ổ bụng sạch

Vào hậu cung mạc nối mặt trước, bóc tách tìm ống Wirsung, lấy toàn bộ sỏi.

Cắt đoạn ruột non bằng Stapler.

Nối ống tuỵ vào ruột non bên- bên, theo hướng mặt dưới đại tràng nagng theo pp Frey.Đoạn ruột nối cách góc Treizt 30 cm bằng chỉ Silk 3.0, có khâu tăng cường

Làm miệng nối RouxenY, cách góc Treizt 60cm nối ruột non- ruột non bằng Silk 3.0 1 lớp, có khâu tăng cường

Kiểm tra cầm máu tốt

Lau sạch bụng

Kiểm gạc đủ

Đóng bụng

IV. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Abces trong ổ bụng.
  • Nhiễm trùng vết mổ

LẤY TỔ CHỨC TỤY HOẠI TỬ, DẪN LƯU

I. Chỉ định: Viêm tụy cấp thể hoại tử, điều trị nội khoa không kết quả, nếu có trụy mạch thì cần nâng huyết áp trước mổ

II . Tiến hành

Bn nằm ngửa, MNKQ

Vào ổ bụng đường giữa trên rốn.

Vào hậu cung mạc nối mặt trước, tới tụy.

Quan sát tổn thương tụy, có sỏi kẹt cơ oddi thì lấy sỏi,trước
Cầm máu, lấy hết tổ chức hoại tử, ổ áp xe

Kiểm tra cầm máu tốt

Lau sạch bụng

Đặt dẫn lưu quanh tụy, dẫn lưu douglas

Kiểm gạc đủ, đóng thành bụng

III. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Abces trong ổ bụng.
  • Nhiễm trùng vết mổ

CẮT ĐUÔI TỤY BẢO TỒN LÁCH

I. Chỉ định:

- Chấn thương đuôi tụy.

- U vùng đuôi tụy

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2. Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ, ăn nhẹ đến 18h ngày hôm trước.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

4.Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  • Dự kiến thời gian phẫu thuật: 240 360 phút

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Tư thế:

  • Người bệnh nằm ngửa, có thể kê tấm độn dưới lung ngang vị trí mũi ức. Tay phải dạng, tay trái khép.
  • Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, bác sĩ phụ 1 đứng bên trái, phụ 2(nếu có) đứng trên bác sĩ phụ 1.
  • Vô cảm: Gây mê nội khí quản, có giãn cơ.
  • Kỹ thuật:
  • Bước 1: rạch da đường trắng giữa trên và dưới rốn vào ổ bụng
  • Bước 2: kiểm tra các tạng đánh giá tổn thương, trong trường hợp u đuôi tụy kiểm tra xâm lấn xung quanh
  • Bước 3: giải phóng thân đuôi tụy khỏi thành bụng ( thủ thuật kocher), giải phóng lách khỏi tụy
  • Bước 4: cắt đuôi tụy, bảo tồn lách.
  • Bước 5: khâu kín ống tụy bằng chỉ không tan (hoặc vicryl), mỏm của phần tuỵ còn lại có thể được khâu đóng bằng tay hay stapler hay để nguyên.
  • Bước 6: có thể mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng.
  • Bước 7: đặt dẫn lưu ở các miệng nối, túi cùng douglas
  • Bước 8: đóng bụng theo giải phẫu

IV. NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Abces trong ổ bụng.
  • Nhiễm trùng vết mổ

NỐI TỤY RUỘT

I .Chỉ định:

- Chấn thương tụy

- Viêm tụy mãn, sỏi tụy có giãn ống tụy, tái diễn nhiều lần

- U đầu tụy có giãn ống tụy, không cắt được tụy

II. Chuẩn bị

1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2. Người bệnh:

  • Vệ sinh sạch sẽ,nhịn ăn.
  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Thụt tháo sạch đại tràng.
  • Sáng ngày mổ: nhịn ăn, sát khuẩn vùng bụng.(trường hợp mổ phiên)
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3. Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động

III. Tiến hành

  • Bn nằm ngửa, MNKQ
  • Vào ổ bụng đường giữa trên rốn.
  • Vào hậu cung mạc nối mặt trước, tới tụy
  • Trong chấn thương tụy, tùy theo tổn thương có thể cắt tụy bán phần hay toàn bộ hoặc chỉ cắt lọc tổ chức tổn thương, sau đó đưa quai ruột nối vào chỗ tổn thương hay diện cắt kiểu Roux-en-y
  • Trong trường hợp mổ do viêm tụy, giãn ống tụy: mở ống tụy (có lấy sỏi hoặc không) nối ống tụy với ruột kiểu roux-en-y với quai hỗng tràng đầu tiên
  • Kiểm tra cầm máu tốt
  • Lau sạch bụng
  • Kiểm gạc đủ
  • Đóng bụng

IV. . NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ XỬ LÝ CÁC BIẾN CHỨNG

  • Dò tụy: Dò tụy khi lượng dịch dò ra ngoài có thể tích > 30 ml và lượngamylase gấp 3 lần.
  • Chậm vơi dạ dày: Chậm thoát lưu dạ dày khi dạ dày ứ đọng cần đặt ống mũimật > 10 ngày hay không thể cho ăn lại bình thường trước ngày thứ 14.
  • Chảy máu sau mổ (sớm < 24h, muộn > 24h, vị trí trong hay ngoài ống tiêu hóa).
  • Abces trong ổ bụng.
  • Nhiễm trùng vết mổ

CẮT LÁCH DO CHẤN THƯƠNG

I. Đại cương:

Vỡ lách là một cấp cứu ngoại khoa, thường xảy ra do chấn thương bụng kín, gây tràn máu vào trong ổ bụng. Tùy thuộc vào kích thước của khối lách vỡ, mà lượng máu tràn vào ổ bụng là nhiều hay ít.

II. Chỉ định

  • Sinh hiệu không ổn định
  • Truyền 2 đơn vị máu trở lên để duy trì Hct > 26%
  • Có phản ứng phúc mạc toàn diện
  • Có tổn thương phối hợp cần can thiệp phẫu thuật.

III. Chuẩn bị

1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2. Người bệnh:

  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3. Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động
  • Máu truyền cùng nhóm

IV. Tiến hành

Rạch đường trắng giữa ( né rốn) và vô bụng vết mổ 20cm với rốn nằm giữa.

Thấy máu lượng nhiều trong ổ bụng nên múc máu vào khay để lát truyền máu hoàn hổi

Sau đó thám xét thấy lách vỡ làm đôi, cắt đoạn lách vỡ

Sau đó thám xét thấy lách vỡ, kẹp cắt lách

Tiến hành kẹp và buộc các chỗ máu còn đang chảy buộc chảy và thám sát ruột

Tiến hành kẹp và buộc các chỗ máu còn đang chảy buộc chảy và thám sát ruột

Rửa ổ bụng lấy máu đông và sau đó rừa phần bên ngoài bằng nước ấm

Đóng bụng

V. Theo dõi và biến chứng

- Chảy máu sau mổ

- Truyền máu sau mổ

- Nhiễm trùng sau mổ

CẮT LÁCH BỆNH LÝ

I. Đại cương

Lách to thường do nhiều nguyên nhân, do nhiều bệnh nội khoa khác nhau. Cắt lách do bệnh lý là một phương pháp kết hợp điều trị trong một số bệnh.

II. Chỉ định

Những trường hợp ung thư có liên quan đến lách hay những bệnh lý ảnh hường đến tế bào máu cũng có thể được yêu cầu cắt bỏ lách. Những trường hợp này có thể làm lách bị sưng và trở nên dễ vỡ.

Một số bệnh như hồng cầu hình liềm hay lupus trầm trọng có thể làm lách mất chức năng của nó và ngừng hoạt động. Trường hợp này gọi là tự động cắt lách

Trong các chỉ định cắt bỏ lách, xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (ITP) là lý do phổ biến nhất. ITP là một bệnh tự miễn trong đó mục tiêu của các kháng thể được tạo ra từ lách là các tế bào tiểu cầu, do đó người mắc bệnh ITP thiếu các yếu tố cần thiết cho việc cầm máu và có nguy cơ chảy máu bất kỳ lúc nào. Hơn thế nữa, lách còn tham gia vào việc loại bỏ các tế bào tiểu cầu từ máu. Vì vậy, cắt bỏ lách có thể được thực hiện để điều trị cho những bệnh nhân mắc ITP

Bên cạnh đó còn có các lý do phổ biến khác như:

Các rối loạn máu:

  • Bệnh hồng cầu hình oval
  • Bệnh thiếu máu tan huyết
  • Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền
  • Thalassemia (bệnh thiếu máu Địa Trung Hải)

Các vấn đề về mạch máu:

  • Chứng phình động mạch trong động mạch lách
  • Cục máu đông trong mạch máu của lá lách

Ung thư:

  • Bệnh bạch cầu hay một số loại ung thư hạch có thể ảnh hưởng đến các tế bào giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng.

Loại khác:

  • U nang hoặc áp xe lách

III. Chuẩn bị

1. Người thực hiện: phẫu thuật viên chuyên khoa ngoại chung, tiêu hoá hoặc gan mật.

2. Người bệnh:

  • Được giải thích về quy trình, nguy cơ tai biến của phẫu thuật.
  • Tại thời điểm rạch da: kháng sinh dự phòng.

3. Phương tiện:

  • Dụng cụ phẫu thuật tiêu hoá lớn
  • Chỉ khâu mạch máu Prolene 4/0, 5/0; chỉ Vicryl 2/0, 3/0. Monosyl 3/0, 4/0
  • Dao điện, máy hút.
  • Hệ thống van kéo tự động

IV. Tiến hành

  • Mê NKQ
  • Mở bụng đường trắng giữa trên dưới rốn
  • Vào ổ bụng, kiểm tra ổ bụng, kiểm tra lách
  • Gỡ lách, bộc lộ cuống lách
  • Kẹp cuống lách, cắt lách
  • Khâu buộc cuống lách
  • Cầm máu kĩ, đặt dẫn lưu hố lách
  • Khâu phục hồi thành bụng
  • V. Theo dõi và biến chứng
  • Chảy máu sau mổ
  • Truyền máu sau mổ
  • Nhiễm trùng sau mổ

(Lượt đọc: 6168)

Tin tức liên quan

  • PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ CO THẮT THỰC QUẢN LAN TỎA
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (15)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (14)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (13)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (12)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (11)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (10)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (9)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (8)
  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI (7)
  • Tiêu điểm
    • Sở Y tế giao nhiệm vụ quản lý điều hành cho Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh

    • 2 điển hình tiên tiến của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh nhận Bằng Lao động sáng tạo năm 2021

    • Công bố và trao quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc Sở Y tế cho Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh

    • Ứng dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo RAPID trong chẩn đoán và điều trị đột quỵ não đầu tiên tại Quảng Ninh

    • Công nghệ Holmium laser đỉnh cao mang đến chất lượng điều trị tối ưu cho người bệnh

    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh kỉ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 liều nhắc lại cho nhân viên y tế

    • Phòng khám răng hàm mặt theo yêu cầu: Địa chỉ nha khoa tin cậy cho người dân Quảng Ninh

  • Tin đọc nhiều
    • Sở Y tế giao nhiệm vụ quản lý điều hành cho Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh

    • Hiệu quả ứng dụng kỹ thuật dẫn lưu não thất mở có hệ thống định vị Navigation và sử dụng tiêu sợi huyết trong điều trị chảy máu não thất có giãn não thất cấp tại Quảng Ninh

    • Thông báo lịch nghỉ Tết dương lịch năm 2022

    • 2 điển hình tiên tiến của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh nhận Bằng Lao động sáng tạo năm 2021

    • Công bố và trao quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc Sở Y tế cho Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh

    • Ứng dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo RAPID trong chẩn đoán và điều trị đột quỵ não đầu tiên tại Quảng Ninh

    • Công nghệ Holmium laser đỉnh cao mang đến chất lượng điều trị tối ưu cho người bệnh

    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh kỉ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 liều nhắc lại cho nhân viên y tế

    • Phòng khám răng hàm mặt theo yêu cầu: Địa chỉ nha khoa tin cậy cho người dân Quảng Ninh

  • Quảng cáo
  • Video clip
  • Ứng dụng Robot cầm tay công nghệ 4.0 trong phẫu thuật nội soi
    Phẫu thuật nang đường mật ''khổng lồ'' cho sản phụ người dân tộc
    10 dấu ấn nổi bật của Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2020
    Bệnh viện Đa khoa tỉnh phát huy tiện ích đô thị thông minh
    Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chuẩn triển khai bệnh án điện tử
    Xem danh sách
  • Hỏi đáp trực tuyến
  • Giãn tuyến sữa có gây ung thư vú?

    Đã sinh mổ có thể sinh bình thường được không?

    Một năm sau chửa trứng đã nên có thai chưa?

    Hỏi về nguyên nhân tiểu ra máu

    Hỏi về hiện tượng mất kinh - Cách điều trị

    Để sinh con khỏe mạnh và thông minh

  • Liên kết web

Video liên quan

Chủ đề