Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Sách - Giáo trình Tâm lí học phát triển

Shopee Mall Assurance

Ưu đãi miễn phí trả hàng trong 7 ngày để đảm bảo bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi mua hàng ở Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại 100% số tiền của đơn hàng nếu thỏa quy định về trả hàng/hoàn tiền của Shopee bằng cách gửi yêu cầu đến Shopee trong 7 ngày kể từ ngày nhận được hàng.

Cam kết 100% hàng chính hãng cho tất cả các sản phẩm từ Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại gấp đôi số tiền bạn đã thanh toán cho sản phẩm thuộc Shopee Mall và được chứng minh là không chính hãng.

Miễn phí vận chuyển lên tới 40,000đ khi mua từ Shopee Mall với tổng thanh toán từ một Shop là 150,000đ

Nhập khẩu/ trong nước

0

Gửi từ

Nội dung gồm có: Chương Chương 1. Khái quát Chương 2. Những vấn đề cơ bản Chương 3. Hoạt động và tương tác xã hội Chương 4. Các yếu tố tác động đến sự phát triển tâm lí cá nhân Chương 5. Sự phát triển tâm lí của trẻ em trong ba năm đầu  Chương 6. Sự phát triển tâm lí của trẻ mẫu giáo Chương 7. Sự phát triển tâm lí lứa tuổi nhi đồng Chương 8. Sự phát triển tâm lí lứa tuổi thiêu niên Chương 9. Sự phát triển tâm lí lứa tuổi thanh niên  Tác giả: Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc Số trang: 220 Xuất bản: 2021 Nhà xuất bản: Đại học sư phạm Công ty phát hành: Nxb Đại học sư phạm

Xem tất cả

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

k*****e

Shop đóng gói hàng kĩ, sách kh cuốn nào gãy góc. Gất tuyệttt Giao hàng siêu nhanh

2022-05-08 21:13

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

i*****u

Sách được đóng gói rất gọn gàng, chắc chắn. Rất thích cách đóng gói của shop. Giao hàng cũng rất nhanh.

2021-12-06 21:49

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

thamvanhan11a4

Sách mới, đẹp không bị rách gói hành kĩ kkkkkk

2022-02-21 18:16

Mua ngay

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga

Đỗ Hạnh Nga
Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga
Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga
Giáo trình Tâm lý học phát triển Đỗ Hạnh Nga
周一, 2011年 03月 28日 03:28
Họ và tên : Đỗ Hạnh Nga

Ngày tháng năm sinh :

15-02-1962

Quê quán : Bình Định

Học vị :

Thạc sĩ

Năm được phong : 1998

Chức danh :

Giảng viên

Năm được phong : 1992

Đơn vị công tác :

Khoa Tâm lý Giáo dục

Địa chỉ liên lạc :

280 An Dương Vương, P.4, Q.5, TP.HCM

Điện thoại :
  1. Đỗ Hạnh Nga, Dương Thiệu Tống (1992-1993), Nghiên cứu về các chủ đề đàm thoại qua các nền văn hóa khác nhau (Mỹ –Nhật –Thái –Việt Nam). Đề tài liên kết với Đại học Setsunan –Nhật Bản.
  2. Đỗ Hạnh Nga, Đoàn Văn Điều (1994 -1995), Dùng phương pháp trắc nghiệm đo lường một số biểu hiện sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ em tuổi mẫu giáo nhỡ và lớn tại một số trường mầm non ở Tp.Hồ Chí Minh năm 1994-1995 – thuộc đề tài “Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1 làm quen với tiếng Việt”. Đề tài cấp Thành phố.
  3. Đỗ Hạnh Nga, Đoàn Văn Điều (1995), Cải biên, định chuẩn trắc nghiệm trí thông minh OTIS, Đề tài cấp Bộ.
  4. Đỗ Hạnh Nga, Lý Minh Tiên (1995), Thái độ của sinh viên Sư phạm với nghề dạy học. Đề tài cấp Trường.
  5. Đỗ Hạnh Nga, Lý Minh Tiên (1995), Thử nghiệm xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học và Giáo dục học dùng cho thi, kiểm tra sinh viên Đại học Sư phạm không chuyên ngành Tâm lý giáo dục. Đề tài cấp Trường.
  6. Đỗ Hạnh Nga (1996), J.Piaget - nhà tâm lý học tiêu biểu của thế kỷ XX, Báo cáo tham luận trong “Hội thảo khoa học về nhà tâm lý học kiệt xuất J.Piaget”, do Thành hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam tổ chức tại TP. HCM 27/12/1996.
  7. Đỗ Hạnh Nga (1997), L.X. Vưgôtxky với quan điểm phát triển, Báo cáo tham luận trong “Hội thảo khoa học về nhà tâm lý học kiệt xuất L.X. Vưgôtxky”, do Thành hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam tổ chức tại TP. HCM 5/11/1997.
  8. Đỗ Hạnh Nga (1998), Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh tiểu học trong những gia đình người Việt Nam tại Úc, Luận án Thạc sĩ, bảo vệ tại Viện Đại học Công nghệ Hoàng Gia Melbourne, Australia.
  9. Đỗ Hạnh Nga (1999 -2000), Cải biên, định chuẩn trắc nghiệm tri giác cho trẻ vị thành niên (từ 10 đến 15 tuổi) của Hans Eysenck tại Tp.Hồ Chí Minh. Đề tài cấp Trường.
  10. Đỗ Hạnh Nga (2000), Bước đầu tìm hiểu một số lý thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ, Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội số 2 tháng 4/2000.
  11. Đỗ Hạnh Nga (2000),  Một số nét về đặc điểm tâm lý của thanh thiếu niên học sinh ngày nay, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM số 23 tháng 5/2000.
  12. Đỗ Hạnh Nga (2000), Vài nét giới thiệu về hệ thống giáo dục của Australia, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM số 23 tháng 5/2000.
  13. Đỗ Hạnh Nga (2000), Lý thuyết tâm lý học xã hội của Erik Erikson, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học Tổ Tâm lý-Giáo dục 6/2000.
  14. Đỗ Hạnh Nga (2000), Sinh viên nước ngoài - học như thế nào? Kỷ yếu sinh viên - Kỷ niệm ngày truyền thống Khoa Tâm lý - Giáo dục ĐHSP Tp.HCM 16/10/2000.
  15. Đỗ Hạnh Nga (2000 -2002), Tham gia đề án: Xây dựng trung tâm Thông tin – Thư viện của trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh.
  16. Đỗ Hạnh Nga (2001), Sử dụng trắc ngiệm tâm lý như là công cụ giúp phụ huynh phát hiện những khiếm khuyết trong phát triển tâm lý của trẻ em, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học “Tăng cường chăm sóc giáo dục trẻ chưa ngoan” do UBTW hội liên hiệp thanh niên Việt Nam tổ chức tại TP. HCM 14/05/2001.
 





1. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: sinh viên đã học môn Sinh lý học thần kinh, Tâm lí học đại cương.

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng:

+ Sinh viên hiểu rõ kiến thức về sinh lý học thần kinh cấp cao của con người;

+ Sinh viên phải có kiến thức về các hiện tượng tâm lí người;

+ Sinh viên phải có kỹ năng nhận diện các hiện tượng tâm lí người.

2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lí luận của sự phát triển tâm lí qua từng độ tuổi, các quy luật chung của sự phát triển tâm lí lứa tuổi. Đồng thời, môn học cung cấp những kiến thức cụ thể về sự phát triển tâm lí của từng độ tuổi khác nhau. Từ đó, sinh viên có cách nhìn khoa học về các thuận lợi, khó khăn của từng độ tuổi và có cách ứng xử phù hợp trong hoạt động.

3. Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học:

Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

  • Mô tả được sự phát triển tâm lí người qua các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.
  • Phân tích được đặc trưng sự phát triển tâm lí của các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.
  • Áp dụng giải quyết các vấn đề tâm lí nảy sinh ở các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.
  • Đạt được kỹ năng  nhận diện và tiếp cận qua các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.
  • Có thái độ nghiêm túc và tích cực khi nghiên cứu, tiếp cận với con người qua các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.

4. Tài liệu phục vụ môn học:

4.1. Tài liệu/giáo trình chính

1. Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lí học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lí học phát triển giai đoạn thanh niên - tuổi già, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2011), Giáo trình Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng  (2008), Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Vũ Thị Nho (2008), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

 4.2. Tài liệu tham khảo/bổ sung

1. Đỗ Thị Châu (2005), Tình huống Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm.

3. Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị (2009), Tâm lí học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.