Giải tập bản đồ lịch sử lớp 8 bài 1

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Tập bản đồ Lịch Sử lớp 8, chúng tôi giới thiệu loạt bài Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 8 ngắn gọn nhất được biên soạn bám sát sách giáo khoa. Hi vọng loạt bài giải Tập bản đồ Lịch Sử 8 này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Lịch Sử lớp 8.

Show

Giải tập bản đồ lịch sử lớp 8 bài 1

Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ 16 đến nửa sau của thế kỉ 19)

  • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chương II: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20

  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 - 19

Chương III: Châu Á thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20

  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - Đầu thế kỉ 20
  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - Đầu thế kỉ 20
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chương V: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19

Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918

Tập bản đồ Lịch Sử lớp 8 Bài 1 (ngắn nhất): Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 8 Dựa vào lược đồ “Cuộc nội chiến ở Anh” hình 1 trong SGK, em hãy:

Trả lời:

+) Tô những màu khác nhau thể hiện vùng ủng hộ nhà Vua và vùng ủng hộ Quốc hội vào lược đồ ở hình bên

+) Nêu những sự kiện chính về cuộc nội chiến ở Anh

- Tháng 8/1642: Nội chiến ở Anh bùng nổ. Quân đội Quốc hội đánh bại quân đội của nhà Vua.

- 30/1/1649: Sác – lơ I bị xử tử. Anh lần lượt trải qua các chế độ Cộng hòa, độc tài quân sự, quân chủ và cuối cùng là chế độ quân chủ lập hiến.

+) Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

- Kết quả:

Chế độ Quân chủ lập hiến ra đời, Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.

- Ý nghĩa:

Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Bài 2 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 8 Quan sát bức tranh trong hình 2 của SGK, em hãy cho biết bức tranh mô tả sự kiện gì? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó:

Trả lời:

- Hình 2 mô tả sự kiện vua Sác – lơ I bị xử tử.

- Ý nghĩa: Sự thống trị của chế độ phong kiến đã không còn phù hợp với nước Anh.

Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 8 Dựa vào lược đồ “13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ” hình 3 trong sách giáo khoa ,em hãy:

Trả lời:

+) Tô những màu khác nhau và điền vào chỗ chấm (…..) trong lược đồ ở hình bên trên các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

+) Nêu các sự kiện chính trong các cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:

- 12/1773: nhân dân cảng Bô - xtơn tấn công tàu trở chè của Anh.

- Từ 5 -9 đến 26 – 10 – 1774: đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ họp Hội nghị lục địa đòi quyền lợi của mình với vua Anh.

- 4/1775: chiến tranh bùng nổ.

- 4/7/1776: Tuyên ngôn Độc lập được công bố.

- 17/10/1777: thắng lợi ở Xa – ra – tô –ga.

+) Nêu kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:

- Kết quả: Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.

- Ý nghĩa: Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 8 Dựa vào lược đồ “13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ” hình 3 trong sách giáo khoa ,em hãy:

Trả lời:

+) Tô những màu khác nhau và điền vào chỗ chấm (…..) trong lược đồ ở hình bên trên các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

+) Nêu các sự kiện chính trong các cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:

- 12/1773: nhân dân cảng Bô - xtơn tấn công tàu trở chè của Anh.

- Từ 5 -9 đến 26 – 10 – 1774: đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ họp Hội nghị lục địa đòi quyền lợi của mình với vua Anh.

- 4/1775: chiến tranh bùng nổ.

- 4/7/1776: Tuyên ngôn Độc lập được công bố.

- 17/10/1777: thắng lợi ở Xa – ra – tô –ga.

+) Nêu kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:

- Kết quả: Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.

- Ý nghĩa: Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

Bài 4 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 8 Quan sát bức ảnh trong hình 4 của SGK, em hãy:

Trả lời:

+) Cho biết ,năm sinh ,năm mất của nhân vật trong bức ảnh:

  1. Oa – sinh – tơn (1732 – 1799)

+) Nêu những nét chính về công lao , đóng góp của nhân vật đó đối với cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:

- Lãnh đạo nhân dân Bắc Mĩ trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Tập bản đồ Lịch Sử lớp 8 Bài 2 (ngắn nhất): Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18

Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào bức tranh trong hình 5 của SGK, em hãy:

+) Cho biết tên và nội dung của bức tranh.Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào:

Trả lời:

Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.

+) Hãy nêu cảm xúc của mình về bức tranh trên:

Trả lời:

Đẳng cấp thứ ba phải chịu sự áp bức bóc lột của cả hai đẳng câp trên là đẳng câp Tăng lữ và Quý tộc.

Bài 2 trang 5 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào SGK ,em hãy chỉ những điểm chủ yếu trong tư tưởng của những nhà triết học “Ánh Sáng”

Trả lời:

+) Cho biết bức tranh mô tả sự kiện gì? Trình bày nội dung của sư kiện đó:

Trả lời:

Sự kiện: Tấn công pháo đài - nhà tù Ba – xti: ngày 14/7, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xti; sau đó lần lượt làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí chiến lược trong thành phố.

+) Nêu ý nghĩa sự kiện đó:

Trả lời:

Mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

Bài 4 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào lược đồ “Lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793” hình 10 trong sách giáo khoa em hãy:

+) Tô màu các mũi tên, các vùng nổi loạn , các nước tấn công nước Pháp vào lược đồ trong hình bên.

Trả lời:

+) Trính bày diển biến chiến sự giữa quân cách mạng Pháp với lực lượng phản cách mạng và liên minh phong kiến châu Âu:

Trả lời:

- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp được nhà vua triệu tập.

- 17/6/1789: Các đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau đó tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thảo Hiến pháp, thông qua các đạo luật về tài chính, Nhà vua dùng quân đội để uy hiếp.

- 14/7/1789: quần chúng tấn công nhà tù- pháo đài Ba-xti và giành thắng lợi.

Bài 5 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Quan sát hình bên, em hãy:

Điền vào chỗ chấm(…..) ở dưới bước ảnh tên, năm sinh , năm mất nhân vật lịch sử đó:

Trả lời:

Bài 6 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Điền vào bảng diễn biến chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Trả lời:

Thời gian Tên sự kiện Kết quả 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Chế độ Quân chủ Lập hiến được thành lập. 21/9/1792 Một Quốc hội mới được bầu ra Nền cộng hòa được thành lập 27/7/1794 Tư sản phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính Thời kì chuyên chính Gia – cô – banh chấm dứt.

Tập bản đồ Lịch Sử lớp 8 Bài 3 (ngắn nhất): Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Bài 1 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Hai bức trang trên mô tả máy kéo sợi ở nước Anh đầu thế ki XVIII, em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào.Tên của máy kéo sợi trong hình 2 là gì.

Trả lời:

Tên của máy kéo sợi trong hình 2 là máy kéo sợi Gien – ni, tác dụng giúp tăng năng suất lên 8 lần so với trước kia

+) Lập bảng thống kê những phát minh tiêu biểu trong cuộc cách mạng công nghiệp trong những nội dung sau:

Trả lời:

Thời gian Tên phát minh Người phát minh Áp dụng vào ngành công nghiệp nào 1764 Máy kéo sợi Gien - ni Giêm – ha – gri - vơ Công nghiệp nhẹ 1785 Máy dệt Ét – mơn Các - rai Công nghiệp nhẹ 1784 Máy hơi nước Giêm Oát Dệt vải -> áp dụng nhiều ngành khác

Bài 2 trang 8 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Quan sát bức ảnh trong hình 14 SGK, em hãy cho biết:

+) Tên ,năm sinh , năm mất của nhân vật trong ảnh :

Trả lời:

  1. Oát (1736 – 1819)

+) Phát minh của nhân vật đó có ý nghĩa như thế nào đối với các ngành kinh tế của nước Anh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX:

Trả lời:

Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước, từ đó các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện. lúc đầu máy móc được sử dụng trong ngành dệt vải, về sau được đưa dần vào các ngành kinh tế khác đặc biệt và giao thộng vận tải. Tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế thuyền buồm, xe lửa và đường sắt bắt đầu xuất hiện.

Bài 3 trang 8 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung SGK và quan sát 2 lược đồ “ Nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX” trong hình 17 và 18 của SGK, em hãy:

+) Tô màu khác nhau vào hai lược đồ dưới đây để thể hiện các trung tâm sản xuất thủ công ,trung tâm vùng công nghiệp mới, trung tâm khai thác than đá.

Trả lời:

+) Nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp:

Trả lời:

Anh từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển nhất thế giới thời bấy giờ.

Bài 4 trang 9 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào lược đồ “Khu vực Mĩ La Tinh đầu thế kì XIX” trong hình 19 SGK. Em hãy:

+) Điền vào trong lược đồ dưới đây tên và năm thành lập các quốc gia tư sản ở khu vực này :

Trả lời:

+) Trình bày nguyên nhân ra đời của các quốc gia tư sản ở khu vực này:

Trả lời:

- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Phong trào dân tộc dân chủ ở các nước châu Âu và châu Mĩ ngày càng dâng cao.

- Do tác động của các cuộc Cách mạng tư sản trước đó.

Bài 5 trang 10 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào hình 20 lược đồ “Cách mạng 1848-1849 ở châu Âu” trog SGK, em hãy:

+) Điền vào lược đồ trong hình bên tên các địa danh nơi bừng nổ phong trào cách mạng 1849- 1849 ở châu Âu.

Trả lời:

+) Nêu nhiệm vụ cách mạng ở một số nước châu Âu trong cuộc cách mạng 1848-1849:

Trả lời:

- Ở Đức, Italia: Thống nhất đất nước, mở đường cho CNTB phát triển.

- Áo – Hung, Hung – ga – ri, Séc, Ba Lan,…: đấu tranh đòi giải quyết các vấn đề dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập.