Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 1 chương 3

Toán lớp 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Toán của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 9: Căn bậc ba
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1 (trang 7 SGK Toán 9 tập 2): Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1, 5; 3) và (4; -3) cặp số nào là nghiệm của phương trình:

  1. 5x + 4y = 8?; b) 3x + 5y = -3?

Lời giải

  1. Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 5x + 4y = 8, ta được:

5.(-2) + 4.1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8 nên cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.

5.0 + 4.2 = 8 nên cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình.

5.(-1) + 4.2 = -5 ≠ 8 nên cặp số (-1; 0) không là nghiệm của phương trình.

5.1,5 + 4.3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8 nên (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình.

5.4 + 4.(-3) = 20 – 12 = 8 nên (4; -3) là nghiệm của phương trình.

Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

  1. Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 3x + 5y = -3, ta được:

3.(-2) + 5.1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3 nên (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.

3.0 + 5.2 = 10 ≠ -3 nên (0; 2) không là nghiệm.

3.(-1) + 5.0 = -3 nên (-1; 0) là nghiệm.

3.1,5 + 5.3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3 nên (1,5; 3) không là nghiệm.

3.4 + 5.(-3) = 12 – 15 = -3 nên (4; -3) là nghiệm.

Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Bài 2 (trang 7 SGK Toán 9 tập 2): Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

  1. 3x - y = 2; b) x + 5y = 3
  1. 4x - 3y = -1 d) x + 5y = 0
  1. 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5

Lời giải

(Lưu ý: Bài làm được trình bày chuẩn theo sgk Toán 9 Tập 2)

  1. 3x - y = 2 ⇔y = 3x - 2

\=> Nghiệm tổng quát là (x, 3x - 2) với x R, hoặc

- Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm:

Cho x = 0 => y = -2 được điểm A (0; -2)

Cho x = 1 => y = 1 được điểm B (1; 1)

Biểu diễn cặp số A (0; 2) và B(1;1) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 3x - y = 2.

Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Tập nghiệm là đường thẳng x = - 1/2 , qua A(- 1/2;0) và song song với trục tung.

Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Giải bài tập toán bài 1 lớp 9 năm 2024

Bài 3 (trang 7 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x – y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.

Giải SGK Toán 9 bài 1: Căn bậc hai được VnDoc tổng hợp và đăng tải bao gồm hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 bài 1 Căn bậc hai. Lời giải SGK Toán 9 giúp các các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán lớp 9 hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

A. Trả lời câu hỏi trang 4, 5, 6 SGK Toán 9 tập 1

Câu hỏi 1 trang 4 SGK Toán 9 tập 1

Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

  1. 9b) c) 0,25d) 2

Hướng dẫn giải

  1. Vì %5E2%7D%20%3D%209) nên căn bậc hai của 9 là 3 và -3
  1. Vì %5E2%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B4%7D%7B9%7D%3B%7B%5Cleft(%20%7B%20-%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%7D%20%5Cright)%5E2%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B4%7D%7B9%7D) nên căn bậc hai của là và
  1. Vì %5E2%7D%20%3D%200%2C25) nên căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
  1. Vì %5E2%7D%20%3D%202) nên căn bậc hai của 2 là và

Câu hỏi 2 trang 5 SGK Toán 9 tập 1

Tìm các căn bậc hai số học của mỗi số sau:

Hướng dẫn giải

  1. vì ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {7 \geqslant 0} \ {{7^2} = 49} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B7%20%5Cgeqslant%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%7B7%5E2%7D%20%3D%2049%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.)

Suy ra căn bậc hai số học của 49 là 7

  1. vì ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {8 \geqslant 0} \ {{8^2} = 64} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B8%20%5Cgeqslant%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%7B8%5E2%7D%20%3D%2064%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.)

Suy ra căn bậc hai số học của 64 là 8

  1. vì ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {9 \geqslant 0} \ {{9^2} = 81} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B9%20%5Cgeqslant%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%7B9%5E2%7D%20%3D%2081%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.)

Suy ra căn bậc hai số học của 81 là 9

  1. vì ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {1,1 \geqslant 0} \ {1,{1^2} = 1,21} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B1%2C1%20%5Cgeqslant%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B1%2C%7B1%5E2%7D%20%3D%201%2C21%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.)

Suy ra căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1

Câu hỏi 3 SGK Toán 9 tập 1 trang 5

Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

Hướng dẫn giải

  1. Ta có: Căn bậc hai số học của 64 là 8

Vậy 64 có hai căn bậc hai là 8 và - 8.

  1. Ta có: Căn bậc hai số học của 81 là 9

Vậy 81 có hai căn bậc hai là 9 và - 9.

  1. Ta có: Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1

Vậy 1,21 có hai căn bậc hai là 1,1 và - 1,1.

Câu hỏi 4 SGK Toán 9 tập 1 trang 6

So sánh:

Hướng dẫn giải

  1. 4 và

Ta có:

Do

Vậy

  1. và 3

Ta có:

Do

Vậy

Câu hỏi 5 trang 6 SGK Toán 9 tập 1

Tìm số x không âm, biết:

Hướng dẫn giải

Ta có: nên có nghĩa là

Vì nên

Vậy x > 1

Ta có: nên có nghĩa là

Vì nên

Vậy

B. Giải bài tập SGK Toán 9 trang 6, 7 tập 1

Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 tập 1

Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.

Hướng dẫn giải:

\= 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và - 11.

\= 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và - 12.

\= 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và - 13.

\= 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và - 15.

\= 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và - 16.

\= 18. Hai căn bậc hai của 324 là 18 và - 18.

\= 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và - 19.

\= 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và - 20.

Bài 2 trang 6 SGK Toán 9 tập 1

So sánh

  1. 2 và b) 6 và c) 7 và .

Hướng dẫn giải:

Viết mỗi số nguyên thành căn bậc hai của một số.

  1. 2 = . Vì 4 > 3 nên \> hay 2 > .
  1. . Vì 36 < 41 nên hay
  1. . Vì 49 > 47 nên hay

Bài 3 trang 6 SGK Toán 9 tập 1

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3):

  1. X2 = 2; b) X2 = 3;
  1. X2 = 3,5; d) X2 = 4,12;

Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình X2 = a (với a ≥ 0) là căn bậc hai của a.

Hướng dẫn giải:

%5C%20x%3D%5Csqrt%7B2%7D%5Capprox1%2C414%2C%5C%20x%3D-%5Csqrt%7B2%7D%5Capprox-1%2C414.)

%5C%20x%3D%5Csqrt%7B3%7D%5Capprox1%2C732%2C%5C%20x%3D-%5Csqrt%7B3%7D%5Capprox1%2C732.)

%5C%20x%3D%5Csqrt%7B3%7D%2C5%5Capprox1%2C871%2C%5C%20x%3D%5Csqrt%7B3%7D%2C5%5Capprox1%2C871.)

%5C%20x%3D%5Csqrt%7B4%7D%2C12%5Capprox2%2C030%2C%5C%20x%3D%5Csqrt%7B4%7D%2C12%5Capprox2%2C030.)

Bài 4 trang 7 SGK Toán 9 tập 1

Tìm số x không âm, biết:

Hướng dẫn giải

Theo bài ra ta có nên tất cả các căn thức đều xác định.

Do nên bình phương hai vế ta được:

%5E2%7D%20%3D%20%7B15%5E2%7D%20%5CLeftrightarrow%20x%20%3D%20225)

Vậy x = 225

Do nên bình phương hai vế ta được:

%5E2%7D%20%3D%20%7B7%5E2%7D%20%5CLeftrightarrow%20x%20%3D%2049)

Vậy x = 49

Do nên bình phương hai vế ta được:

%5E2%7D%20%3C%20%7B%5Cleft(%20%7B%5Csqrt%202%20%7D%20%5Cright)%5E2%7D%20%5CLeftrightarrow%20x%20%3C%202)

Vậy

Do nên bình phương hai vế ta được:

![\begin{matrix} {\left( {\sqrt {2x} } \right)^2} {4^2} \hfill \ \Leftrightarrow 2x 16 \hfill \ \Leftrightarrow x \dfrac{{16}}{2} = 8 \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%7B%5Cleft(%20%7B%5Csqrt%20%7B2x%7D%20%7D%20%5Cright)%5E2%7D%20%3C%20%7B4%5E2%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CLeftrightarrow%202x%20%3C%2016%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CLeftrightarrow%20x%20%3C%20%5Cdfrac%7B%7B16%7D%7D%7B2%7D%20%3D%208%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Vậy

Bài 5 trang 7 SGK Toán 9 tập 1

Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m