Giải bài tập sinh học 12 nâng cao

Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n=8) có khoảng 2,83 x 108 cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micrômet (\(\mu m\)) thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN?

Trả lời:

Ruồi giấm có 8 NST, vậy chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là:

\(2,83 \times {10^8} \times 3,4\mathop A\limits^o = 9,62 \times {10^8}\mathop A\limits^o \)

Chiều dài trung bình 1 phân tử ADN của ruồi giấm là:

\({{9,26 \times {{10}^8}} \over 8} = 1,2 \times {10^8}\mathop A\limits^o \)

NST ruồi giấm ở kì giữa có chiều dài là 2 µm= 2 x 104\(\mathop A\limits^o \)

Vậy NST kì giữa đã cuộn chặt với số lần là:

\({{1,2 \times {{10}^8}\mathop A\limits^o } \over {2 \times {{10}^4}\mathop A\limits^o }} = 6000\) lần

Câu 2 trang 37 SGK Sinh học 12 nâng cao

Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15 ?

Trả lời:

Chỉ có 2 phân tử, vì chỉ có hai mạch cũ nằm ở 2 phân tử.

Câu 3 trang 37 SGK Sinh học 12 nâng cao

Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin AAA = lizin, UAG = kết thúc.

  1. Hãy xác định trình tự các cặp nuclêôtit trên gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau:

mêtiônin - alanin - lizin - valin - lơxin - kết thúc

  1. Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến mARN và đoạn pôlipeptit tương ứng?
  1. Nếu cặp nuclêôtit thứ 10 (X - G) chuyển thành cặp (A - T) thì hậu quả sẽ ra sao?

Trả lời:

  1. Ta có dạng bình thường:

Chuỗi pôlipeptit: mêtiônin - alanin - lizin - valin - lơxin - kết thúc (KT)

mARN: AUG - GXX - AAA - GUU - UUG – UAG

  1. Nếu mất 3 cặp nuclêôtit 7, 8, 9 thì mARN mất một bộ ba AAA còn lại là:

mARN: AUG - GXX - GUU - UUG - UAG

chuỗi pôlipeptit: mêtiônin - alanin - valin - lơxin - KT

  1. Nếu cặp nucleôtit thứ 10 (X \( \equiv \) G) chuyển thành cặp A = T, ta sẽ có:

Mạch khuôn: TAX - XGG - TTT - AAA - AAX - ATX

mARN: AUG - GXX - AAA - UUU - UUG - UAG

Chuỗi pôlipepit : mêtiônin - alanin - lizin - phêninalanin - lơxin - KT

Câu 4 trang 37 SGK Sinh học 12 nâng cao

Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: UGG = triptophan, AUA = izôlơxin, UXU = xêrin, UAU = tirôzin, AAG = lizin, XXX = prôlin.

Một đoạn gen bình thường mã hoá tổng hợp một đoạn của chuỗi pôlipeptit có trật tự axit amin là:

xêrin - tirôzin - izôlơxin - triptophan - lizin...

Giả thiết ribôAôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ trái sang phải và một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin.

  1. Hãy viết trật tự các nuclêôtit của phân tử mARN và trật tự các cặp nuclêôtit ở hai mạch đơn của đoạn gen tương ứng.
  1. Nếu gen bị đột biến mất các cặp nuclêôtit thứ 4, 11 và 12 thì các axit amin trong đoạn pôlipeptit tương ứng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Giải bài tập trang 10 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Gen là gì? Gen có cấu trúc như thế nào? Có bao nhiêu loại gen? Cho ví dụ một số loại gen đó....

  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 16 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 16 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Trình bày diễn biến của cơ chế phiên mã và kết quả của nó...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 19 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 19 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Trình bày sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở vi khuẩn E. coli theo Jacôp và Mônô...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 24 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 24 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến điểm nào?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 28 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 28 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Nêu tính đặc trưng về hình thái, số lượng của bộ NST của loài. Cho ví dụ chứng minh số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hoá...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 32 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 32 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Mô tả và vẽ hình các dạng đột biến cấu trúc NST..
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 36 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 36 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Đột biến lệch bội và đa bội là gì?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 37 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 37 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n=8) có khoảng 2,83 x 108 cặp nuclêôtit....
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 37 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 37 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Ở thể đột biến của một số loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 NST...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 45 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 45 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào? Phát biểu nội dung quy luật phân li...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 49 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 49 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Vì sao Menđen cho rằng các cặp tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập với nhau? Phát biểu quy luật phân li độc lập....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 53 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 53 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Nêu các kiểu tác động giữa các gen alen và giữa các gen không alen đối với sự hình thành tính trạng...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Giải thích kết quả thí nghiệm của Moocgan, từ đó có những nhận xét gì về sự di truyền liên kết hoàn toàn...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 63, 64 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 63, 64 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Giải thích kết quả thí nghiệm di truyền màu mắt của ruồi giấm. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông chỉ biểu hiện ở nam giới, đúng hay sai? Vì sao?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 68 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 68 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Bằng cách nào để phát hiện được di truyền tế bào chất? Vì sao sự di truyền này thuộc dạng di truyền theo dòng mẹ?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 72 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 72 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ cụ thể. Từ đó rút ra được những kết luận gì?...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11 trang 73, 74 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 73, 74 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn con cái....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 73 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 73 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Xác định kết quả về kiểu gen và kiểu hình của các phép lai sau đây...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 74, 75 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 74, 75 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F2 như thế nào?...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 75 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 75 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Việc lập bản đồ di truyền NST có ý nghĩa gì trong thực tiễn?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 83 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 83 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 87 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 87 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Nêu những đặc điểm của quần thể ngẫu phối....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 90, 91 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy phân biệt nguồn gen tự nhiên và nhân tạo. Nêu lợi ích của mỗi nguồn gen này....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy phân tích lí do của việc phải gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 101 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 101 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Công nghệ gen là gì? ADN tái tổ hợp là gì?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 105, 106 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 105, 106 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy nêu những thành tựu về tạo giống mới ở vi sinh vật bằng công nghệ gen. Cho ví dụ....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 111 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 111 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Tại sao trong nghiên cứu di truyền người lại phải sử dụng các phương pháp khác với nghiên cứu di truyền động vật ?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 115 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 115 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Quan niệm mới về bệnh, tật di truyền như thế nào?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 118 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 118 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Di truyền y học tư vấn là gì? Trình bày nhiệm vụ của Di truyền y học tự vấn....
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 122 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 122 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Gánh nặng di truyền là gì? Nêu những nguyên nhân gây ung thư. Phòng ngừa ung thư cần phải làm gì?...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 123, 124 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 123, 124 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 31.1...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 124, 125 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 124, 125 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 31.3...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 125, 126 SGK Sinh học 12 Nâng cao Giải bài tập trang 125, 126 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Câu 1: Trong kĩ thuật di truyền, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là...

Chủ đề