Giải bài 4 trang 25 sách bài tập 8 toán năm 2024

Haylamdo giới thiệu lời giải bài tập Toán 8 trang 25 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 25.

(SGK + SBT) Giải Toán 8 trang 25 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Toán lớp 8 trang 25 Tập 1 (sách mới):

  • Giải Toán 8 trang 25 Chân trời sáng tạo Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 25 Cánh diều Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 25 Kết nối tri thức Xem lời giải

- Toán lớp 8 trang 25 Tập 2 (sách mới):

Lưu trữ: Giải SBT Toán 8 trang 25 (sách cũ)

Bài 4 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:

Lời giải:

  1. Từ tử thức hai vế chứng tỏ tử thức vế trái đã chia cho 1 – x nên mẫu thức phải chia cho 1 – x mà 5x2 – 5 = 5(x – 1)(x + 1) = - 5(1 – x)(x+ 1)

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là – 5(x + 1)

Ta có:

Từ tử thức hai vế chứng tỏ tử thức vế trái được nhân với 3x nên mẫu thức cũng nhân với 3x.

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là 3x(2x – 1) = 6x2 – 3x

Ta có:

Từ mẫu thức hai vế chứng tỏ mẫu thức vế trái được nhân với 3(x – y) nên tử cũng được nhân với 3(x – y) mà 3x2 – 3xy = 3(x – y)

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là x.

Ta có:

Từ mẫu thức hai vế chứng tỏ mẫu thức vế trái nhân thêm y – x nên tử phải nhân với y – x

Vậy đa thức cần điền là (- x + 2xy – y2)(y – x)

Ta có: (- x + 2xy – y2)(y – x)

\= - x2y + x3 + 2xy2 – 2x2y – y3 + xy2

\= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 = (x – y)3

Bài 6 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức:

Lời giải:

a.

b.

Bài 7 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức:

Lời giải:

a.

b.

c.

d.

Bài 8 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai phân thức A/B và C/D . Có bao nhiều phân thức cùng mẫu bằng hai phân thức đã cho.

Lời giải:

Với hai phân thức A/B = C/D ta được hai phân thức cùng mẫu AD/BD và CB/BD

Ta nhân tử va mẫu của hai phân thưc đó với cùng một đa thức M ≠ 0 bất kỳ, ta có hai phân thức mới cùng mẫu

Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn , đường cao BH,CK. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B và C. Trên đường thẳng HK , M là trung điểm của BC: Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang vuông.

Lm hộ em nhé

22/11/2022 | 0 Trả lời

  • Hình bình hành ABCD có góc A = 60 . lấy E thuộc AD và F thuộc CD sao cho DE = CF. gọi K là điểm đối xứng với F qua BC . chứng minh EK // AB

    Hình bình hành ABCD có góc A = 60 . lấy E thuộc AD và F thuộc CD sao cho DE = CF. gọi K là điểm đối xứng với F qua BC . chứng minh EK // AB 25/11/2022 | 0 Trả lời
  • Phân tích đa thức thành nhân tử: (7+27x+9x^2+x^3 )

    phân tích đa thức thành nhân tử: 27+27x+9x^2+x^3 x^2-5x-y^2+5y 4x^2-12x+9-y^2 29/11/2022 | 0 Trả lời
  • cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. O là trung điểm AC. E đối xứng với B qua O

    cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. O là trung điểm AC. E đối xứng với B qua O
  • chứng minh: AECD là hình chữ nhật
  • gọi I là trung điểm AD. chứng minh I là trung điểm BE
  • cho AB=10cm, BC=12cm. Tính diện tích tam giác OAD
  • đường thẳng OI cách AB tại K. tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân 30/11/2022 | 0 Trả lời
  • Tìm GTLN:

    Tìm GTLN:
  • A= -x^2+4x+4
  • B= -x^2+6x-1
  • C= -2x^2+4x-5
  • D= -2x^2+8x-2
  • E= -3x^2+6x-2
  • F= -3x^2+2x-1 30/11/2022 | 0 Trả lời
  • cho tứ giác abcd có e,f,g,h là trung điểm ab,ac,cd,ad. tìm điều kiện của tứ giác abcd để efgh là a,hinh chữ nhật b, hình thoi c, hình vuông

    cho tứ giác abcd có e,f,g,h là trung điểm ab,ac,cd,ad. tìm điều kiện của tứ giác abcd để efgh là a,hinh chữ nhật b, hình thoi c, hình vuông. vẽ hình viết giả thiết, kết luận trước mới giải 02/12/2022 | 0 Trả lời
  • (3x-1)-2x(4x-3)=5

    (3x-1)-2x(4x-3)=5 07/12/2022 | 0 Trả lời
  • Toán 8 , tìm x

    tìm x : (x – 5)^2 = 4x^2
  • 7x^2 – 16x = 2x^3 – 56
  • – 4x^2 + 28x = 0
  • x(x + 6) -7x -42 = 0
  • (x - 4)^2 – 36 = 0
  • 3x^2 + 5y – 3xy – 5x 08/12/2022 | 0 Trả lời
  • giải phương trình

    \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {x - 2} \right)^2} = 2\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\) 09/12/2022 | 0 Trả lời
  • Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AH gọi M là trung điểm AC,E đối xứng với H qua M. Chứng minh AECH là hình chữ nhật.

    cho tam giác ABC cân tại A đường cao AH gọi M là trung điểm AC,E đối xứng với H qua M. a)chứng minh AECH là hình chữ nhật b)ABHE là hình gì? Vì sao? c)tính AECHbiết BC=12cm,AH=8cm d)tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABHE là hình vuông 13/12/2022 | 0 Trả lời
  • Thực hiện phép tính: 5x(3x-2)

    13/12/2022 | 2 Trả lời
  • Cho Tam giác ABC cân tại A, gọi D, E, F lần lượt là t/đ của AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác DECF là hình bình hành.

    Cho Tam giác ABC cân tại A, gọi D,E,F lần lượt là t/đ của AB,AC,BC a.C/m t/g DECF là hbh b.Gọi K là điểm đối xứng của F qua E. C/m t/g AKCF là hcn
  • Gọi H là điểm đối xứng của A qua K. Vẽ AI vuông góc với CH tại I. Tính số đo KIF 16/12/2022 | 0 Trả lời
  • Tìm x biết: ((x-3)^2-(x-1)(x+1)=10)

    (x-3)^2-(x-1)(x+1)=10 16/12/2022 | 1 Trả lời
  • Tìm x biết: ({x^{2;}} - 4 = 3{left( {x - 2} ight)^2})

    16/12/2022 | 1 Trả lời
  • Thực hiện phép tính: ((3x + 4{x^2} - 2)( - {x^2} + 1))

    Bài 1: Thực hiện phép tính: a, (3x+4x2-2)(-x2+1) b,(x+2)(x-1)-x(x+3) c,(x+3)(x2+3x-5) d,(2x-1)(3x+2)(3-x) 17/12/2022 | 1 Trả lời
  • Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : (P = {x^4} + {x^2} - 6x + 9)

  • Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P\= x4 + x2 - 6x+9
  • chứng minh rằng n2+11n+39 không chia hết cho 49 với mọi số tự nhiên n 18/12/2022 | 0 Trả lời
  • Cho ABC, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC. Gọi K là điểm đối xứng với M qua I. Chứng minh: Tứ giác ABMK là hình bình hành.

    Cho ABC, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC. Gọi K là điểm đối xứng với M qua I . a.Chứng minh : Tứ giác ABMK là hình bình hành. b.Tìm điều kiện của tam giác ABC để AMCK là hình thoi. 20/12/2022 | 0 Trả lời
  • Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua O. Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi.

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua O
  • Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi b)Cho AB= 14cm, AC= 8cm, Tính diện tích tâm giác COM
  • Tam giác ABC caand điều kiện gì thì tứ giác AMCN là hình vuông? 20/12/2022 | 0 Trả lời
  • Chứng minh toán hình

    Cho hình bình hành ABCD có AB=2BC.Gọi M và N lần lượt theo thứ tự là trung điểm của AB và CD a/ Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành b/ tứ giác AMND là hình gì c/ gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Chứng minh tứ giác MKNI là hình chữ nhật d/hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác MKNI là hình vuông 28/12/2022 | 0 Trả lời
  • Tính GTNN của: (frac{{({x^2} + 2x + 3)}}{{({x^2} + 2x + 7)}})

    Tính GTNN của: (x2+2x+3)​/(x2+2x+7)​ 28/12/2022 | 0 Trả lời
  • Tìm x, biết rằng: ((x+2) ^2-(x-2)(x+2) = 0)

    tìm x, biết rằng:(x+2) ^2-(x-2)(x+2) =0 31/12/2022 | 2 Trả lời
  • Giải phương trình: x³ – 2x²y + xy² – x

    x³ – 2x²y + xy² – x 01/01/2023 | 0 Trả lời
  • Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K. Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

    Bài 4: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.

Chủ đề