Giải bài 36 sgk toán 7 tập 2 trang 72 năm 2024

Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF

Hướng dẫn giải bài 36 trang 72 SGK Hình học 7 tập 2:

.jpg)

I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc ∠D, ∠E , ∠F

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF

Bài 37 trang 72 SGK Hình học 7 tập 2

Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau. Vẽ hình minh họa.

Hướng dẫn giải bài 37 trang 72 SGK Hình học 7 tập 2:

Vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau tức là K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP

Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP

.jpg)

Bài 38 trang 72 SGK Hình học 7 tập 2

Cho hình bên

  1. Tính góc KOL
  1. Kẻ tia IO, hãy tính góc KIO
  1. Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không? Tại sao?

.jpg)

Hướng dẫn giải bài 38 trang 72 SGK Hình học 7 tập 2:

  1. ∆KIL có ∠I = 620

nên ∠IKL + ∠ILK = 1180

Vì KO và LO là phân giác ∠IKL, ∠ILK nên .gif) \= 1/2 (∠IKL + ∠ILK)

\=> ∠OKL + ∠OLK = 1/2 1180

.gif) \= 590

∆KOL có .gif) \= 590

nên ∠KOL = 1800 – 590 = 1210

  1. Ta có:- KO và LO là các đường phân giác – Ko và LO cắt nhau tại O nên IO là đường phân giác xuất phát từ đỉnh I suy ra : góc KIO = 1/2 góc I = 31 độ
  1. Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của góc K và góc L nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL.

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

Bài 36 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 Tính chất ba đường phân giác của tam giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Giải bài 36 Toán 7 trang 72

Bài 36 (SGK trang 72): Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.

Hướng dẫn giải

- Trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện và đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

- Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.

Lời giải chi tiết

Giải bài 36 sgk toán 7 tập 2 trang 72 năm 2024

Gọi IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ I đến EF, DF, DE.

Theo đề bài, điểm I cách đều ba cạnh của ΔDEF

\=> IH = IK = IL

Vì IL = IK

\=> Điểm I cách đều hai cạnh của góc D

⇒ I nằm trên đường phân giác của góc D (1)

Vì IH = IK

\=> I cách đều hai cạnh của góc F

⇒ I nằm trên đường phân giác của góc F (2)

Vì IH = IL

\=> I cách đều hai cạnh của góc E

⇒ I nằm trên đường phân giác của góc E (3)

Từ (1), (2) và (3)

\=> I là điểm chung của ba đường phân giác của ΔDEF

----> Câu hỏi tiếp theo: Bài 37 trang 72 SGK Toán 7

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 36 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

Giải bài 36 sgk toán 7 tập 2 trang 72 năm 2024

Gọi A, B, C lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ I xuống các cạnh DE, DF, EF.

→ IA = IB = IC

Áp dụng tính chất đường phân giác của một góc:

Vì IA = IB (giả thiết) nên I thuộc đường phân giác của .

Vì IB = IC (giả thiết) nên I thuộc đường phân giác của .

Vì IA = IC (giả thiết) nên I thuộc đường phân giác của .

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.