Em đồng ý với ý kiến nào sau đây đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước

Em đồng ý với những ý kiến:

c) Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;

đ) Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước ;

e)  Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.

=> Sở dĩ em đồng ý là bởi vì đây là những việc làm, hành động đúng với pháp luật đã quy định trong quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân.

Em không đồng ý với ý kiến:

a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp ;

b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì ;

d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai ;

=> Em không đồng ý là bởi vì mọi hoạt động kinh doanh phải chịu dưới sự quản lí của nhà nước. Có mặt hàng được kinh doanh nhưng cũng có mặt hàng nhà nước nghiêm cấm kinh doanh dù quy mô lớn hay nhỏ…

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

     + Kinh doanh không đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh;

     + Kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nước cấm;

     + Buôn lậu, trốn thuế;

     + Sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng…

Trả lời:

-Là quyền của công dân được lựa chọn các hình thức kinh doanh, các mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Trả lời:

–  Các mức thuế chênh lệch nhau vì lí do Nhà nước ta khuyến khích sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá.

– Do nhu cầu của đời sống xã hội, nước ta có dân số đông, nhu cầu của người dân tăng cao, nhất là các mặt hàng thiết yếu hàng ngày. Vì vậy:

     + Nhà nước khuyến khích phát triển kinh doanh đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân (miễn thuế hoặc mức thuế rất thấp).

     + Đồng thời, hạn chế kinh doanh hoặc sử dụng đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân (đánh thuế rất cao).

Trả lời:

– Kinh doanh hàng dược phẩm;

– Kinh doanh vật liệu xây dựng;

– Kinh doanh hàng hoá mĩ phẩm;

– Kinh doanh lương thực, thực phẩm;

– Kinh doanh sản xuất hàng tiêu dùng;

– Kinh doanh xe đạp, xe gắn máy;

– Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh…

Trả lời:

-Bà H đã vi phạm quy định của pháp luật về buôn bán kinh doanh.

-Vì, trong giấy phép kinh doanh của mình bà đăng kí 8 mặt hàng nhưng thực tế khi kiểm tra cửa hàng bà có tới 12 mặt hàng.

a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp;

b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì;

c) Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;

d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai;

đ) Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước;

e) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.

Trả lời:

– Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e). Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.

– Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d). Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.

Toán 9

Ngữ văn 9

Tiếng Anh 9

Vật lý 9

Hoá học 9

Sinh học 9

Lịch sử 9

Địa lý 9

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Tin học 9

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần

Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.

B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.

C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.

D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.

Câu 2:Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?

A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.

B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.

C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.

D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.

Câu 3:Em tán thành những quan điểm nào sau đây?

A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.

C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.

D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.

Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?

A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.

B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.

D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.

Câu 5:H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em

H phải làm cách nào trong các cách sau:

A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.

B. Xin làm hợp đồng.

C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.

D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.

Câu 6:Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:

A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.

B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.

C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.

Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.

B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.

C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.

D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.

(Chi tiêu cho những việc chung bao gồm cả xây dựng dựng trường học,bệnh viện,...)

Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?

A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.

B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.

C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.

D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.

Câu 3:Em tán thành những quan điểm nào sau đây?

A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.

C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.

D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.

Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?

A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.

B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.

D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.

Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình.

Theo em H phải làm cách nào trong các cách sau:

A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.

B. Xin làm hợp đồng.

C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.

D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.

Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:

A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.

B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.

C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT!