Đối nội đối ngoại là gì

Ngày 14-12, Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khai mạc tại Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, Hội nghị Đối ngoại đầu tiên do Bộ Chính trị, ban Bí thư trực tiếp chỉ đạo tổ chức, thực hiện để bàn về đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân của cả hệ thống chính trị.

Hội nghị diễn ra trong bối cảnh toàn Đảng toàn dân và toàn quân ta đang phấn đấu triển khai nghị quyết Đại hội Đảng XIII một cách rất đồng bộ, toàn diện, trên tất cả lĩnh vực đối nội và đối ngoại.

Đối nội đối ngoại là gì

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo hội nghị. Ảnh: TUẤN ANH

Dưới sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn của Đảng, sự phối hợp đồng bộ, triển khai quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự chung sức đồng lòng của đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiểu bào ta ở nước ngoài, sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, chúng ta đã cơ bản kiểm soát được đại dịch, bước vào trạng thái bình thường mới, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 để phát triển kinh tế xã hội.

Sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc với yêu cầu rất cao trong thời kì mới, đòi hỏi chúng ta phải phát huy cao độ nội lực, kết hợp với ngoại lực, quyết tâm tận dụng mọi thời cơ thuận lợi, vượt qua mọi khó khăn thách thức để phát triển đất nước nhanh và bền vững.

"Kể từ sau thành công tốt đẹp của Đại hội XIII đến nay, chúng ta đã có một loạt các hoạt động tương đối đổi mới, gần đây nhất là Hội nghị Văn hoá, Hội nghị Xây dựng Đảng… và nay là Hội nghị Đối ngoại. Đối ngoại và đối nội như hai cánh của một con chim, đòi hỏi sự phối hợp rất nhịp nhàng với nhau"- Tổng Bí thư nói.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng, đây là Hội nghị sẽ cùng nhìn lại quá trình diễn ra, triển khai Đại hội XII về công tác đối ngoại, quán triệt tinh thần và nội dung Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng bằng các biện pháp thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại trọng tâm trong những năm sắp tới.

"Đây cũng là dịp các cấp, các ngành, các địa phương và đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại cả trong nước và nước ngoài nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn nữa về tình hình, vị thế của đất nước ta trong khu vực và trên thế giới, vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác đối ngoại trong tổng thể chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo ra khí thế mới, xung lực mới cho toàn hệ thống chính trị, cho các cấp các ngành trong hoạt động đối ngoại"- Tổng Bí thư nói.

Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, bất kỳ quốc gia, dân tộc nào trong quá trình hình thành và phát triển đều phải xử lý hai vấn đề cơ bản, đó là đối nội và đối ngoại. Hai vấn đề này có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau, tạo thế và lực cho nhau, gắn kết và đan xen ngày một chặt chẽ với nhau, nhất là trong điều kiện toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ vào sâu rộng như hiện nay. Đối ngoại ngày nay không chỉ là nối tiếp của chính sách đối nội, mà còn là một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của các quốc gia dân tộc.

Tổng Bí thư nhấn mạnh, trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, độc lập tự cường và bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia dân tộc luôn luôn là nguyên tắc bất di bất dịch, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ hoạt động của chúng ta, hình thành các cuộc chiến đấu ngoan cường, bảo vệ giang sơn độc lập chủ quyền của đất nước. Ông cha ta đã luôn chú trọng hoạt động đối ngoại, tạo dựng những truyền thống và bản sắc riêng rất độc đáo của nền ngoại giao và hoạt động đối ngoại Việt Nam.

“Dùng đối ngoại để phòng ngừa chiến tranh, sớm kết thúc chiến tranh trong vị thế có lợi nhất, đối ngoại phải luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đối nội. Đó là những tư tưởng, triết lý vượt thời đại của cha ông chúng ta, mãi mãi vẫn còn nguyên giá trị. Những truyền thống và bản sắc tốt đẹp ấy ngày càng được bồi đắp, phát huy và toả sáng trong thời đại Hồ Chí Minh, đã phát triển lên thành nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc”- Tổng Bí thư nói.

Đối nội đối ngoại là gì
Tổng Bí thư: Hạnh phúc không chỉ ở chỗ nhiều tiền, lắm của...

(PLO)- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bày tỏ: Hạnh phúc của con người không phải chỉ ở chỗ nhiều tiền, lắm của, ăn ngon, mặc đẹp...

Đối nội đối ngoại là gì

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI VÀ CHỨC

NĂNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC

Chức năng đối nội của nhà nước:

- Chức năng bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ an ninh chính trị, an toàn trật tự xã

hội

- Chức năng bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân

- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN

- Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế

- Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục

Chức năng đối ngoại của nhà nước:

- Chức năng bảo vệ Tổ Quốc XHCN

- Chức năng củng cố, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác với các nước xã

hội chủ nghĩa, đồng thời mở rộng quan hệ với các nước khác theo nguyên

tắc bình đẳng, cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình, không can thiệp vào công

việc nội bộ của nhau.

- Chức năng ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của

giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản, chống chủ nghĩa

đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Chống chủ nghĩa phân biệt chủng

tộc, chống chính sách gây chiến và chạy đua vũ trang, góp phần tích cực vào

cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân

chủ và tiến bộ xã hội.

Mối liên hệ giữa chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước:

- Các chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có mối liên hệ mật thiết với

nhau. Việc xác định và thực hiện các chức năng đối ngoại cần xuất phát dựa

trên tình hình thực hiện các chức năng đối nội. Đồng thời, kết quả của việc

thực hiện các chức năng đối ngoại sẽ ảnh hưởng đến việc tiến hành các chức

năng đối nội.

-Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều

hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có ba hình thức

hoạt động chính là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo

vệ pháp luật.

Students also viewed

  • Chuong 3 Ky thuat Khuay tron Dong hoa
  • Ctu Nhi Thanfh Nhaan - CDTTTN
  • Phân tích môi trường quản lý của Trung Nguyên
  • Song da - Bài viết nói về cách phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sông đà
  • [123doc] - tai-lieu-on-tap-mon-chinh-sach-quan-ly-cong-ty-da-quoc-gia
  • Vinamilk- - it is very helpful
  • Bài-mẫu - it is very helpful
  • Vinamilk - it is very helpful
  • B3812 bc ve DA cao toc B-N phia Dong tomtat 2017 1024104527
  • BT nhom - some sorts of things
  • Kichbanchuongtrinh - some sorts of things
  • Sach Moi - Sách tài chính

Preview text

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI VÀ CHỨC

NĂNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC

Chức năng đối nội của nhà nước:

  • Chức năng bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ an ninh chính trị, an toàn trật tự xã hội
  • Chức năng bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân
  • Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN
  • Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
  • Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục

Chức năng đối ngoại của nhà nước:

  • Chức năng bảo vệ Tổ Quốc XHCN
  • Chức năng củng cố, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đồng thời mở rộng quan hệ với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
  • Chức năng ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chống chính sách gây chiến và chạy đua vũ trang, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Mối liên hệ giữa chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước:

  • Các chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Việc xác định và thực hiện các chức năng đối ngoại cần xuất phát dựa trên tình hình thực hiện các chức năng đối nội. Đồng thời, kết quả của việc thực hiện các chức năng đối ngoại sẽ ảnh hưởng đến việc tiến hành các chức năng đối nội.
  • Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có ba hình thức hoạt động chính là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.

Công việc đối ngoại là gì?

Chuyên viên đối ngoại là một cá nhân chuyên quản lý và phát triển mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân đến từ các quốc gia khác nhau. Mục tiêu chính của họ là tạo điều kiện cho việc giao tiếp hiệu quả, thiết lập quan hệ đối tác và tăng cường hợp tác giữa các đơn vị/cơ quan/tổ chức/doanh nghiệp xuyên biên giới.

Chức năng đối nội của nhà nước là gì?

Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước. Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế... là những chức năng đối nội của các nhà nước.

Khái niệm về chính sách đối ngoại là gì?

Chính sách đối ngoại của một quốc gia, còn được gọi là chính sách ngoại giao, bao gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tế. Các phương pháp được sử dụng một cách chiến lược để tương tác với các quốc gia khác.

Đại diện cho nhà nước về đối nội và đối ngoại là gì?

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước trong các hoạt động đối nội cũng như đối ngoại.