Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là không đúng

 Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” 

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là đúng?

A.Thành thị trung đại là bước phát triển cao của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.

B.Thành thị trung đại đã góp phần làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển thành nền kinh tế hàng hóa.

C.Thành thị trung đại đã góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

D.Thành thị trung đại đã góp phần duy trì sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải:
Sự ra đời của thành thị trung đại ở Tây Âu đóng góp nhiều vai trò quan trọng:
Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
Thành thị đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
Mang không khí tự do, mở mang trí thức, các trường đại học ra đời như Bôlônha (Ý). O-xphớt (Anh), Xooc-bon (Pháp),…
Đáp án chọn C

Vậy đáp án đúng là C.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phân tích về hình tượng nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân)

  • Anh ( chị) hãy chứng minh bút pháp lãng mạn trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

  • Anh (chị) hãy chứng minh truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác văn học có giá trị nhân đạo to lớn.

  • Phân tích bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

  • Anh (chị) hãy giải thích vìsao truyện ngắn Hai đứa trẻ được coi là tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam?