Đánh giá mối quan hệ giữa mối quan hệ kinh tế quốc tế và quan hệ kinh tế quốc gia.

Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế là ai? Yếu tố chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế? Các vấn đề ảnh hưởng tới kinh tế quốc tế?

Hiện nay Việt Nam là một nước đang phát triển cần có nhu cầu về giao thương nền kinh tế với các quốc gia khác để trao đổi buôn bán và vốn đầu tư cũng như các công nghệ hiện đại của các nước khác trên thế giới và hội nhập vào thị trường toàn cầu trong kinh tế. Trong kinh tế học người ta thường nhắc tới một thuật ngữ để chỉ các hoạt động này đó là ” Kinh tế quốc tế”.

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế là ai?

Các quan hệ kinh tế quốc tế được hiểu đó là bộ phận cốt lõi của nền kinh tế thế giới, là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế quốc tế. Quan hệ kinh tế quốc tế được ví như tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. Theo đó nên chúng ta có thể căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ kinh tế quốc tế được chia thành các
hoạt động sau:

+ Thương mại quốc tế.

+ Đầu tư quốc tế.

+ Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ.

+ Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ.

Trong các quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế ra đời sớm nhất và ngày nay vẫn giữ vị trí trung tâm. Nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế rất phong phú, phức tạp và tiếp tục phát triển theo sự phát triển của khoa học – công nghệ và nhu cầu ngày càng đa dạng của con người.

2. Yếu tố chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế:

Thứ nhất, Nhóm các quốc gia, vùng, lãnh thổ, các nền kinh tế (ở đây vừa có quốc gia vừa có các nền kinh tế là do khái niệm quốc gia và nền kinh tế rất khác nhau: trong đa số các trường hợp thì một quốc gia là một nền kinh tế, nhưng một nền kinh tế chưa chắc đã là một quốc gia, ví dụ như khi nói Nền kinh tế EU nhất là trong điều kiện liên kết kinh tế quốc tế hiện nay, Nền kinh tế ASEAN v.v… chứ không phải riêng lẻ từng nước. Hoặc với lý do tế nhị trong quan hệ ngoại giao khuôn khổ của APEC thì người ta luôn gọi là các nền kinh tế thành viên chứ không gọi là các quốc gia thành viên như các tổ chức quốc tế khác là do trong APEC có cả Trung Quốc và Đài Loan, nếu như gọi là các quốc gia thành viên thì có nghĩa là APEC thừa nhận Đài Loan là một quốc gia mà như vậy sẽ làm cho Trung Quốc không hài lòng). Do vậy khái niệm các nền kinh tế có thể là rộng hơn hoặc hẹp hơn phạm vi quốc gia tuỳ từng trường hợp và được sử dụng rộng rãi hơn.

Xem thêm: Đặc điểm, chủ thể và khách thể của quan hệ pháp luật hành chính

Thứ hai, Nhóm các liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu – Số lượng các liên kết của các chủ thể này ngày càng tăng là do xu hướng tự do hoá cũng như xu hướng hình thành các liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới ngày càng gia tăng (Các liên kết mang tính khu vực như: ASEAN, EU, NAFTA – khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada + Mehico; APEC – là liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu Á, GATT/WTO – Liên kết toàn cầu v.v…).

Thứ ba, Nhóm các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC – International Financial Co-oporation v.v…).

Thứ tư, Nhóm các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD –United Nations Conference Trade and Development: Diễn đàn của Liên Hiệp quốc về thương mại và phát triển: Đặc thù của diễn đàn này là đứng về khía cạnh của các nước đang phát triển v.v…).

Thứ năm, Nhóm các công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp v.v… – Một trong những loại hình công ty sẽ được nghiên cứu nhiều trong môn học này là các công ty xuyên quốc gia, vai trò của loại hình công ty này ngày càng đóng vai trò chủ chốt không chỉ trong thương mại mà còn trong lĩnh vực đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ; Hầu như những tập đoàn lớn như IBM, Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v… đều là những tập đoàn xuyên quốc gia, do vậy chiến lược hoạt động của các công ty này như thế nào về các khía cạnh như đầu tư, lý do để tiến hành sáp nhập theo chiều dọc, ngang … sẽ là những vấn đề được đi sâu sau này.

3. Các vấn đề ảnh hưởng tới kinh tế quốc tế:

Một là, sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin đã hình thành một thế giới mới, đó là nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế dựa vào tri thức con người là chủ yếu thay vì dựa vào các yếu tố sản xuất truyền thống là sức lao động và tiền vốn. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức làm thay đổi cơ cấu kinh tế – xã hội toàn thế giới.

Hai là, xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới làm cho thế giới xích lại gần nhau hơn. Thông qua thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ, các nước có quan hệ với nhau nhiều hơn. Mọi sự biến động về tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế cũng như những biến động về chính trị – xã hội – môi trường của bất kỳ nước nào cũng đều ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế của các nước khác.

Ba là, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới không ổn định và không đồng đều giữa các quốc gia, các khu vực và các nhóm nước.

Bốn là, kinh tế thị trường chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế thị trường gắn liền với việc mở cửa ra bên ngoài của các quốc gia. Nhờ đó, thương mại quốc tế có nhiều điều kiện để phát triển. Xu thế phi chính trị hóa trong quan hệ kinh tế quốc tế ngày một tăng lên.

Xem thêm: Cơ quan hành chính nhà nước – Chủ thể quản lý hành chính nhà nước quan trọng nhất

Năm là, liên kết theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh tế thế giới. Khu vực hóa chính là bước quá độ lên toàn cầu hóa. Các nước có nhu cầu liên kết với nhau trong khu vực trước khi tham gia toàn cầu hóa. Nói cách khác, khu vực hóa tồn tại cùng toàn cầu hóa và là một bộ phận của toàn cầu hóa.

Theo như bài viết này ta thấy nền kinh tế quốc tế giúp cho các quốc gia tham gia sâu rộng vào quá trình liên kết kinh tế, phân công lao động xã hội, hội nhập vào thị trường toàn cầu. Thị trường thế giới có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển các quốc gia. Hoạt động kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia chủ động và tích cực vào sự phân công lao động quốc tế và sự trao đổi mậu dịch quốc tế làm cho nền kinh tế quốc gia trở thành một hệ thống mở, tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các yếu tố đầu ra cho nền kinh tế quốc gia trong hệ thống kinh tế quốc tế.

bên cạnh đó kinh tế quốc tế cũng đóng góp phần không nhỏ vào quá trình tham gia vào thị trường thế giới còn giúp cho các doanh nghiệp khai thác triệt để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, đạt quy mô tối ưu cho mỗi ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, thúc đẩy việc khai thác các nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu, trao đổi và ứng dụng nhanh chóng các công nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc độ tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.

Từ các hoạt động kinh tế quốc tế, phân công lao động quốc tế giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài được đẩy mạnh, đảm bảo đầu vào đầu ra cho các doanh nghiệp trong nước một cách ổn định và phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho việc hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

Như vậy theo như bài đọc chúng ta thấy được điểm chính của Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế là ai? là một yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chiến lược kinh doanh trên thị trường. Trên đây là toàn bộ chia sẻ về Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế là ai? Yếu tố chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế mà công ty Luật Dương Gia chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc. Hy vọng với những chia sẻ trên giúp bạn đọc hiểu hơn về Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế là ai?. Công Ty Luật Dương Gia chúng tôi cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của Luật Dương gia nhé.

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾNội dung thi: Chương I, II, III, IV.Chương I: NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TRONGGIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HIỆN ĐẠII.Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thế giới: Nền kinh tế thế giới là gì? Tổng thể hữu cơ của các nền kinh tế quốc gia độc lập trên cơ sở sự phát triển củaphân công lao động quốc tế thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế (các quanhệ vật chất và quan hệ tài chính).CH: Khái niệm nền kinh tế thế giới là 1 phạm trù lịch sử đúng hay sai? Tại sao? Đúng. Vì nền kinh tế thế giới xuất hiện, phát triển và tồn tại ở 1 giai đoạn lịch sửnhất định của xã hội loài người khi lực lượng sản xuất đã phát triển đến mức phâncông lao động xã hội vượt ra khỏi biên giới quốc gia và mang tính quốc tế. Quan hệ kinh tế quốc tế là gì? Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của cácnước xét trên toàn bộ nền kinh tế thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ vật chất, tài chính có liên quan đếntất cả, giai đoạn của quốc tế tái sản xuất diễn ra giữa các quốc gia và giữa cácquốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế hình thành:• Khi nhà nước ra đời.• Trên cơ sở phân công lao động xã hội  Ngày càng được mở rộng đa dạng, phứctạp.CH: Đánh giá các yếu tố và cho biết tại sao quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là 1 tất yếukhách quan?• Sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước: không đồng đều.• Quá trình chuyên môn hóa, liên kết giữa các quốc gia: ngày càng được tăngcường, mở rộng.• Nhu cầu tiêu dùng ở 1 quốc gia: đa dạng. Quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là 1 tất yếu khách quan. Quan hệ kinh tế đối ngoại là gì? Là toàn bộ các quan hệ kinh tế quốc tế của 1 quốc gia trong quan hệ với phần cònlại của thế giới. Các mối quan hệ đó là:• Vật chất và tài chính (tiền tệ, tín dụng).1• Kinh tế và khoa học công nghệ. Là các quan hệ có liên quan đến chuyển nhượng quyền sở hữu và thay quyền sửdụng hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, sức lao động, tiền tệ giữa các đương sựthuộc các quốc tịch khác nhau.CH: Quan hệ kinh tế đối ngoại là quan hệ mang 3 tính ngoại là đúng hay sai? Nếuđúng, hãy cho biết 3 tính ngoại đó là gì?• Ngoại giao: Chính phủ tiên phong thiết lập quan hệ ngoại giao (Chủ thể mang tínhngoại).• Ngoại tệ: Mua bán giao dịch các nước với nhau phải thanh toán 1 trong 2 đồngtiền. Ví dụ: Việt Nam – Nhật Bản (Đồng tiền thanh toán mang tính ngoại).• Ngoại thương (Khách thể mang tính ngoại): Giao thương hàng hóa trong và ngoàinước.CH: Nguyên tắc 3C trong quan hệ kinh tế đối ngoại?3IC: International, Customer, Company, Competitor.Điều kiện cần khách hàng quốc tếĐiều kiện đủĐối thủ cạnh tranh quốc tế.Công ty quốc tếCH: Vẽ sơ đồ thể hiện rõ quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế quốc tế giữacác quốc gia với nhau:Quan hệ kinh tếMỹđối ngoạiViệt NamNhật Bản Quá trính hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới:- Nghiên cứu kinh tế thế giới: Vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các nềnkinh tế, giữa các quốc gia thông qua con đường mậu dịch, nhằm đạt được sự cânđối cung – cầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên tổngthể nền kinh tế toàn cầu.2-•••••oo-Đặc điểm: Kinh tế thế giới bao gồm tất cả các nền kinh tế dân tộc của các nướctrên thế giới, liên hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau rất phức tạp và chặt chẽ bằngcác mối quan hệ kinh tế quốc tế.Phụ thuộc: Chặt chẽ và phức tạp.Tiền đề ra đời và tồn tại của nền kinh tế thế giới:Tiền đề cơ bản: Phân công lao động quốc tế.Hệ quả của phân công lao động quốc tế ngày càng mở rộng.Chuyên môn hóa và HTQT sâu sắc.Mậu dịch quốc tế phát triển nhanh chóng và phức tạp.Xuất hiện các nước công nghiệp phát triển nhanh  Ngoại thương phát triển.Xuất hiện các nước lạc hậu và kém phát triển  Cung cấp nguyên vật liệu và tiêuthụ hàng hóa.Động lực để phân công lao động quốc tế phát triển nhanh là sự tiến bộ của khoahọc kĩ thuật:Lực lượng sản xuất thế giới tăng nhanh.Nền sản xuất vật chất tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế chặt chẽ,tỉ mỉ, sâu sắc  tăng khối lượng và chất lượng sản phẩm.Tăng quy mô vận tải và giao thông liên lạc.Mở rộng tiền tệ thế giới và tăng nhanh các quan hệ kinh tế quốc tế.Tóm lại, các tiền đề đó là:Phân công lao động quốc tế.Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.Giao thông vận tải và liên lạc.Các giai đoạn phát triển chủ yếu của nền kinh tế thế giới:Giai đoạn đầu: Thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.Phân công lao động quốc tế tư bản chủ nghĩa ra đời thông qua mậu dịch quốc tế.Lực lượng sản xuất phát triển, thị trường và nơi tiêu thụ hàng hóa mở rộng ở mộtsố nước.Chủ nghĩa tư bản phát triển không đều giữa các nước công nghệ phát triển với cácnước còn lại.Giai đoạn hai: Thời kì chủ nghĩa đế quốc.Phân công lao động quốc tế phát triển: Liên minh độc quyền thế giới mạnh nhấtthống trị thị trường trong và ngoài nước.Nền kinh tế thế giới mang tính tư bản chủ nghĩa thống nhất do nhóm nước tư bảnchủ nghĩa công nghiệp nhất quyết định các quy luật phát triển kinh tế - xã hội.Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, lợi nhuận và sự thống trị.Giai đoạn ba: Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển phức tạp.Kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa và kinh tế - xã hội chủ nghĩa cùng tồn tại nhữngquan hệ lẫn nhau và phát triển theo quy luật khác nhau.Thắng lợi cách mạng thứ 10 Nga và xuất hiện một nhà nước Xã hội chủ nghĩa.3II.-Kinh tế xã hội chủ nghĩa: Cơ sở quan hệ hàng hóa – tiền tệ giữa các chủ thể bìnhđẳng của kinh tế thế giới.Kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa: Mâu thuẫn chính quốc và thuộc địa  Mâuthuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển và đang phát triển.Giai đoạn hiện đại: Hình thành thế giới đa cực.Các nước chênh lệch nhau về trình độ phát triển kĩ thuật, khu vực địa lý.Các nước đang phát triển (Đông Á) vươn lên hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.Các nước đang phát triển vừa cạnh tranh gay gắt để thu hút FDI vừa liên kết vớinhau.Xu thế “khu vực hóa” và “toàn cầu hóa”.Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu:Là các mối quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học kĩ thuật giữa các nước với nhau,giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế trong việc quan hệ song phương,đa phương trên lĩnh vực hợp tác kinh tế.Chủ thể và khách thể của quan hệ kinh tế quốc tế (các hình thức quan hệ kinh tếquốc tế):Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế được chia làm 3 nhóm: Quốc gia (nền kinh tếquốc gia và vùng lãnh thổ độc lập), xí nghiệp, nhà máy, công ty quốc tế, các tổchức quốc tế.CH: So với bình diện quốc gia, các công ty quốc tế và các tổ chức quốc tế ở cấp độnào? So với bình diện quốc gia: các công ty quốc tế ở cấp độ thấp hơn về quyền hạn,chức năng, nhiệm vụ và các tổ chức quốc tế ở cấp độ cao hơn.- Nhóm 1: Quốc gia nền kinh tế thế giới, vùng lãnh thổ.Đặc điểm: Quan hệ giữa các chủ thể được thông qua việc kí kết hiệp định kinh tế,văn hóa, khoa học – công nghệ, chính sách đối nội, đối ngoại giữa 2 quốc gia haytừng nhóm quốc gia.- Nhóm 2: Xí nghiệp, nhà máy, công ty quốc tế.• Công ty xuyên quốc gia (TNCs).• Công ty đa quốc gia (MNCs).• Các tập đoàn quốc tế.• Các công ty, hãng đơn vị kinh doanh. Chủ thể đông đảo nhất trong nền kinh tế thế giới.Đặc điểm: Quan hệ giữa các chủ thể thông qua kí kết hợp đồng thương mại, đầu từtrong khuôn khổ các quy định được kí kết giữa các quốc gia. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ở cấp độ hơn bình diện quốc gia.- Nhóm 3: Các tổ chức quốc tế.• EU.4• ASEAN.• WB.• IMF.Đặc điểm:• Hoạt động với tư cách là chủ thể độc lập.• Có địa vị pháp lý rộng hơn chủ thể quốc gia.• Hình thành và phát triển do quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ở cấp độ cao hơn bình diện quốc gia.- Khách thể của quan hệ kinh tế quốc tế (Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế):Quan hệ kinh tế quốc tế về trao đổi hàng hóa (Mậu dịch quốc tế).• Đối tượng:o Hàng hóa hữu hình: Nông – lâm – thủy – hải sản, gỗ, các loại trái cây, quần áo,…o Hàng hóa vô hình (Dịch vụ): Bằng sáng chế, giáo dục,…• Quan hệ kinh tế quốc tế về di chuyển vốn đầu tư (Đầu tư quốc tế).• Đối tượng: Vốn – phương tiện đầu tư  Di chuyển yếu tố sản xuất.• Quan hệ kinh tế quốc tế về di chuyển sức lao động.• Đối tượng: Hàng hóa đặc biệt – sức lao động. Di dân trên thế giới.• Quan hệ kinh tế quốc tế trong lĩnh vực khoa học – công nghệ.• Đối tượng: Công nghệ  Chuyển giao công nghệ quốc tế (buôn bán License,know – how, Franchising).• Quan hệ tiền tệ quốc tế.• Đối tượng: Tiền tệ  Là trung gian cho các quan hệ hàng hóa, di chuyển vốn vàtạo điều kiện để thực hiện các quan hệ này.III.Các nét tổng thể nền kinh tế thế giới ngày nay: Nền kinh tế thế giới trong giai đoạn phát triển hiện đại. Nền “kinh tế”: Hoạt động sản xuất và tiêu dùng cá nhân.• Hoạt đông sản xuất tạo ra sản phẩm.• Hoạt động phân phối tạo ra tiêu dùng. Khi dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới cần quan tâm đến những khía cạnh nào?• Tốc độ tăng trưởng.• Thay đổi cơ cấu. Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ thị trường kinh tế thập kỉ tới dự báo sẽ không cao như trước, tuy nhiên chấtlượng và nội hàm các chỉ số tăng trưởng khác hẳn trước. Dự báo kinh tế tài chính 2007 – 2030 cho thấy toàn cầu hóa có thể thúc đẩy nhanhhơn lợi tức bình quan trong 25 năm tới so với giai đoạn 1980 – 2005. Các nước đang phát triển đóng vai trò chủ đạo.5 Toàn cầu hóa ảnh hưởng mạnh đến kinh tế tài chính trong 25 năm tới: GDP thếgiới tăng từ 35000 tỷ USD (2005) đến 72000 tỷ USD (2030) (Theo tổ chức hợptác và phát triển kinh tế (OECD)). Tốc độ thị trường kinh tế toàn cầu. Theo IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).• Các nhóm quốc gia trên thế giới:o Latin America and The Caribbean.o Emerging and Developing Europe. Nền kinh tế thế giới trong giai đoạn phát triển hiện đại: Chuyển sang kinh tế mớigọi là kinh tế tri thức: Các tài sản vật chất không còn đóng vai trò như trước, cáchoạt động kinh tế đều được “số hóa” và các quan niệm truyền thông sẽ thay đổitheo nhịp độ phát triển khoa học – kỹ thuật. Thay đổi cơ cấu: Kinh tế thế giới chuyển dần từ kinh tế vật chất sang kinh tế trithức. Kinh tế tri thức:Khái niệm: Là nền kinh tế trong đó khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp, là yếu tố quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnhtranh và triển vọng phát triển. Tiêu chí: Theo nhiều nhà nghiên cứu, kinh tế 1 nước có trên 70% giá trị sản lượngđược tạo ra do nguồn lực tri thức, công nghệ cao. Một số nền kinh tế tri thức trên thế giới:• Các nước kinh tế phát triển: Mỹ, Nhật, Đức, Anh. Động lực chủ yếu cho phát triển:• Các nước chậm phát triển: Dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhân hữu hạn. Muốngiàu nhanh  Khai thác triệt để tài nguyên  Cạn kiệt tài nguyên  Chậm pháttriển.• Các nền kinh tế tri thức: Nguồn nhân lực ngày càng tiến bộ và chưa thấy điểmdừng.• Kết luận: Quốc gia thông minh sẽ cố gắng sử dụng và bồi dưỡng tối đa nguồn lựctri thức để phát triển bền vững. Có thể nói xu thế phát triển của kinh tế thế giới là hướng đến kinh tế tri thức haycó thể nói là kinh tế phi vật chật. Các tác động đến sự phát triển của kinh tế thế giới: Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thế giới:• Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang trở thành trung tâm của nền kinh tế thếgiới.• Đặc điểm cụ thể:o Tốc độ thị trường kinh tế: 7 – 8% năm (Nền kinh tế thế giới: 4 – 5%/năm).o Dân số đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú (như Ấn Độ, Trung Quốc).6o Làn song tăng trưởng từ các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Úc sang ĐôngNam Á, Đông Á.• Tác động:o Tích cực: Tạo ra những cơ hội (Hợp tác cùng phát triển).o Đặt ra những thách thức cho Việt Nam (Sự cạnh tranh trong khu vực).• Một số vấn đề kinh tế thế giới càng trở nên gay gắt:o Tiềm ẩn của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính.o Cuộc cạnh tranh về kinh tế và khoa học – công nghệ, tiền tệ quốc tế.o Tình trạng thiểu phát toàn cầu ở mức trầm trọng.o Nguy cơ suy thoái về môi trường vẫn rất gay gắt, chưa có lối ra.• Nợ nược ngoài của các nước kém phát triển tăng cao.• Vấn đề thiên tai, dịch bệnh ngày càng phức tạp.• An ninh lương thực, thất nghiệp phổ biến.• Phòng chống ma túy, tội phạm gặp nhiều khó khăn.o Các nước nghèo và vòng xoay nghèo:Vay nợVòng xoay nghèoNghèo không có tiền trả nợVay nợ tiếp• Hãy trình bày bối cảnh phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế:o Trật tự thế giới cũ mất đi làm giảm nguy cơ chiến tranh hủy diệt ở quy mô toàn thếgiới nhưng những xung đột quốc tế vẫn còn gia tăng và ảnh hưởng lớn đến tiếntrình phát triển của kinh tế thế giới.o Cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển, với nội dung rộng lớn ngàycàng tác động trực tiếp tới mọi mặt đời sống, kinh tế xã hội ở tất cả các nước, nềnkinh tế thế giới chuyển từ kinh tế chủ nghĩa sang kinh tế tri thức.o Toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, lôi cuốn sự tham gia của hầuhết các nước trên thế giới.o Trong nhiều thập kỉ gần đây, khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương đã nổilên, thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, năng động nhất thếgiới.7o Loài người đang đứng trước nhiều vấn đề nan giải đòi hỏi cần phải có sự hợp tácgiữa các nước để cùng nhau giải quyết: Vấn đề môi trường, căn bệnh thế kỉ, sựbùng nổ dân số, thất nghiệp gia tăng, đói nghèo. Vai trò của kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển của quốc gia: “Đóng cửa kinh tế” – Chiến lược kinh tế kiểu cũ:- Nội dung:• Phổ biến những năm 50 – 60 của thế kỷ XX ở các nước đang và kém phát triển,nước xã hội chủ nghĩa.• Sản xuất hướng vào bên trong, sản xuất để thay thế nhập khẩu.• Phát triển kinh tế bằng nội lực, tự cung tự cấp, hạn chế quan hệ kinh tế đối ngoạivới bên ngoài.- Thị trường chính là thị trường trong nước.- Nguyên nhân:• Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.• Tư duy của một số nhà lãnh đạo của nước xã hội chủ nghĩa.- Phân tích nguyên nhân:• Quan điểm độc lập về chính trị nhưng phụ thuộc kinh tế  Đóng cửa kinh tế.• Đóng cửa để giúp các nước xây dựng kinh tế ít bị ảnh hưởng bởi các biến độngxấu từ bên ngoài.• Khai thác và phát huy tối đa tiềm năng đất nước, xây dựng và phát triển đa dạngcác ngành sản xuất.• Độc lập về kinh tế ở chừng mực nào đó cho phép các nước này tự quyết về chínhtrị (Đầu tư nước ngoài sẽ bóc lột dân tộc khác).- Đặc điểm:• Phát triển kinh tế theo hướng tự đáp ứng nhu cầu, sử dụng nguồn lực trong nước.• Về ngoại thương: Chủ yếu xuất khẩu những gì sau khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêudùng trong nước và hạn chế nhập khẩu.- Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoạinói riêng.- Mục đích: Xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, có đủ các ngành nghề để tư lo vềvốn, tự lo về khoa học kinh tế, nguyên vật liệu sức lao động. “Mở cửa kinh tế” – Chiến lược sản xuất hướng ra bên ngoài – “Sản xuất để xuấtkhẩu”:- Nội dung:• Phổ biến ở các nước phát triển.• Thị trường chính là thị trường nước ngoài.• Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài.• Trọng tâm là hoạt động ngoại thương, ưu tiên hàng đầu xuất khẩu, giảm rào cảnđối với hoạt động nhập khẩu.8• Tăng cường thu hút vốn và công nghệ nước ngoài để khai thác hiệu quả các nguồnlực trong nước.- Nguyên nhân: Lý thuyết về mối liên hệ biện chứng giữa ngoại thương và phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa.• Mâu thuẫn bất khả kháng chủ nghĩa tư bản  Tính xã hội hóa ngày càng cao củalực lượng sản xuất và tính chiếm hữu tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất.• Tác động quy luật phát triển kinh tế không đồng đều ở chủ nghĩa tư bản  Ngànhhàng phát triển mạnh hơn, nhanh hơn hàng hóa khác => Hàng hóa nhiều hơn sẽxuất khẩu.• Tái sản xuất mở rộng của chủ nghĩa tư bản  Quá trình sản xuất lặp lại lớn hơnnhững lần trước => Xuất khẩu.- Marx nói “Mở cửa là tất yếu”  “Thật không thể tưởng tượng nổi một quốc giatư bản nào đó mà lại không có ngoại thương và quả thật là như vậy”.- Đặc điểm:• Coi kinh tế đối ngoại là động lực.• Tích lũy nguồn lực từ bên ngoài.• Đề cao vai trò can thiệp gián tiếp của nước ngoài vào hoạt động kinh tế nói chungvà kinh tế đối ngoại nói riêng.• Chấp nhận cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại.• Chủ trương đẩy mạnh sản xuất hướng vào xuất khẩu.• Chủ trương mở cửa nhanh, mạnh hơn nữa để phát huy Lợi thế so sánh. Vai trò của kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển của quốc gia: Đối với các nước công nghiệp phát triển, bành trướng nhanh chóng sức mạnh kinhtế:- Tìm kiếm thị trường mới để giải quyết cho khủng hoảng thừa hàng hóa.- Tìm kiếm nơi đầu tư thuận lợi hơn, và đem lại nhiều lợi nhuận cao.- Giảm được các chi phí một cách tối đa có thể như sử dụng lao động dồi dào và tàinguyên rẻ từ các nước đối tác đang phát triển. Đối với các nước đang hay chậm phát triển: Tiếp thu vốn và công nghệ tiên tiến đểthực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng năng động, tăng trưởng với tốc độ cao.- Khai thác triệt để các thế mạnh của đất nước.- Nâng cao đời sống người dân.- Tạo điều kiện củng cố hòa bình.Chương II: THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ MẬU DỊCH THẾ GIỚI VỀ HÀNG HÓA9I.Một số học thuyết về thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế (Ngoại thương): Thương mại quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế trong đó diễn rasự mua bán, trao đổi hoạt động, dịch vụ, tài sản trí tuệ giữa các cá thể của quan hệkinh tế quốc tế. Đặc điểm:- Chủ thể: Thế nhân và pháp nhân ở các nước khác nhau, nhà nước là chủ thể đặcbiệt.- Đối tượng: Hàng hóa, dịch vụ qua biên giới quốc gia.- Giá cả: Giá quốc tế, chịu tác động của thuế quan, chi phí vận tải, bảo hiểm.- Đồng tiền thanh toán: Ngoại tệ với 1 hay 2 bên.- Nguồn luật điều chỉnh: Luật quốc gia, các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế. Điều kiện ra đời, tồn tại và phát triển:- Điều kiện:• Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa – tiền tệ, và sự xuất hiện của tưbản thương nghiệp.o Muốn có ngoại thương thì đòi hỏi phải có một ngôi trường kinh tế quốc tế thuậnlợi mà ở đó các hàng hóa có thể lưu thông một cách dễ dàng từ quốc gia này sangquốc gia khác. Đó chính là nền kinh tế hàng hóa (Tạo hàng hóa với số lượng lớn)và có sự ra đời của tiền tệ giúp làm phương tiện thanh toán một cách dễ dàng,thuận tiện.o Tư bản thương nghiệp là chủ thể của hoạt động ngoại thương, làm môi giới buônbán trung gian, thúc đẩy ngoại thương diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn. Do đó, sựxuất hiện của các chủ thể này là điều kiện để giúp ngoại thương phát triển.• Sự ra đời của nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa cácnước.o Nhà nước là đại diện pháp lý cho hoạt động ngoại thương, đề ra các luật định,chính sách ngoại thương và là đại diện pháp lý để giải quyết các vấn đề phát sinhkhi hoạt động ngoại thương diễn ra. Vì vậy, hoạt động ngoại thương cần có sự chỉhuy, điều tiết của nhà nước để có hiệu quả hơn.o Phân công lao động quốc tế sẽ giúp xác định lợi thế của quốc gia. Khi tiến hànhhoạt động ngoại thương  Tăng tính hiệu quả của hoạt động ngoại thương. Hình thức:- Thương mại quốc tế liên quan đến Hàng hóa hữu hình (Sản xuất và tiêu dùng cánhân).- Thương mại quốc tế liên quan đến Hàng hóa vô hình (dịch vụ, gia công).- Thương mại quốc tế liên quan đến Đầu tư.- Thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Cơ sở hình thành:10-Sự khác biệt về điều kiện tài nguyên thiên nhiên sẽ tạo ra những sản phẩm đặc thùcủa vùng.- Sự khác biệt về nguồn lực kinh tế. Sử dụng các yếu tố đó vào quá trình sản xuất ra hàng hóa có chất lượng, chi phíkhác nhau dẫn đến các quốc gia đạt được những lợi thế  Sự trao đổi tất yếu sẽxảy ra.CH: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thương mại quốc tế (Ngoại thương) vàthương mại nội thương (Nội thương) và rút ra kết luận.- Giống nhau:• Đều là quá trình trao đổi hàng hóa.• Cùng một mô hình trao đổi là Hàng – Tiền – Hàng (3 mô hình trao đổi hàng hóa làTrao đổi giản đơn: Hàng – Hàng, Trao đổi Hàng – Tiền – Hàng, Trao đổi Tiền –Hàng – Tiền).- Khác nhau:• Trao đổi hàng hóa phải vượt qua khỏi biên giới của quốc gia thông qua hoạt độngmua bán thì mới thuộc về ngoại thương.• Đồng tiền sử dụng trong giao dịch là đồng tiền của các quốc gia khác nhau (Ngoạitệ).• Các rào cản thương mại tại các quốc gia.CH: Phân tích đặc điểm phát triển của thương mại quốc tế theo các khía cạnh sau.•••••Thương mại quốc tế có quy mô và tốc độ tăng trưởng nhanh.Xu hướng toàn cầu hóa và tư do hóa thương mại.Các công ty xuyên quốc gia có vai trò rất lớn trong thương mại quốc tế.Thương mại quốc tế tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, tuy nhiên vai trò củacác nước đang phát triển có xu hướng tăng.Khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm thương mại quốc tế thay đổi cả vềcơ cấu hàng hóa trao đổi cũng như cách thức hoạt động.Thương mại quốc tế diễn ra trong mâu thuẫn và chính trị gay gắt.Xu hướng toàn cầu hóa và tự do thương mại:Tự do hóa là xu thế chủ đạo của trong thương mại quốc tế.Thứ nhất, là sự cắt giảm, tiến tới loại bỏ thuế quan.Thứ hai, các quốc gia giảm dần và tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế quan.Thứ ba, thương mại quốc tế phải đảm bảo cạnh tranh công bằng và không phânbiệt đối xử.Tự do hóa thương mại có thể có các hình thức sau:Đơn phương.Thông qua các Hiệp định thương mại song phương.11• Thông qua hội nhập với khu vực.• Đa phương. Tuy vậy, vẫn tồn tại xu thế bảo hộ mậu dịch ngày càng tin vi và khó phát hiện hơn,nhất là bảo hộ thị trường nội địa.- Toàn cầu hóa có các biểu hiện sau:• Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng của các thỏa thuận thương mại tự do.• Sự gia tăng vai trò của các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực.• Các tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu ngày càng đóng vai trò quan trọng.• Ba thể chế lớn trong nền kinh tế thế giới là WB, IMF, WTO. Lịch sử các học thuyết kinh tế: Khái niệm: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát triển, phát sinh, đấutranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế, của các giai cấp cơbản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Đối tượng: Hệ thống các quan điểm kinh tế. Chức năng: Nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận.- Nhận thức: Nghiên cứu và giải thích các hiện tượng, các quá trình kinh tế nhằmphát triển các phạm trù, các quy luật kinh tế khách quan của các giai đoạn pháttriển nhất định.- Thực tiễn: Giúp con người nhận thức về tri thức khoa học, các quy luật kinh tếkhách quan, phục vụ cho hoạt động thực tiễn của con người.- Tư tưởng: Mang tính giai cấp, suy ra từ nhận thức và thực tiễn.- Phương pháp luận: Cung cấp các cơ sở lý luận khoa học cho các môn khoa họckinh tế ngành tham khảo và làm cơ sở. Các học thuyết về thương mại quốc tế:1) Chủ nghĩa Trọng thương.2) Lý thuyết về Lợi thế tuyệt đối.3) Lý thuyết Lợi thế tương đối.4) Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố sản xuất. Những đặc điểm kinh tế - xã hội cơ sở để hình thành các quan điểm:- Đầu thế kỷ 15, thời kì chuyển từ trung cổ và phong kiến sang sản xuất tự cung tựcấp, lúc đó mậu dịch chưa phát triển.- Cuối thế kỷ 15 – Đầu thế kỷ 16, mậu dịch bắt đầu phát triển:• Sản phẩm chất lượng cao, số lượng lớn.• Địa lý: Các vùng đất mới được khai thác.• Sự gia tăng dân số: Đông. Vai trò của các ngành nghề thay đổi. Các quốc gia thành lập  thể chế chính trị và kinh tế phát triển. Thương mại giữa các quốc gia tăng lên. Cần phải có tăng trưởng kinh tế mới:- Thay thế tăng trưởng kinh tế thời kì phong kiến “tự cung tự cấp”.- Khẳng định vai trò của sản xuất hàng hóa.12••••••••••••ooChủ nghĩa Trọng thương:Hoàn cảnh ra đời:Hình thành ở phương Tây thế kỷ 15 – 17 (tồn tại trong khoảng 3 thế kỷ).Là thời kì tan rã của phương thức sản xuất phong kiến và phát sinh phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa, chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thịtrường.Là thời kỳ tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.Là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản.Sự xuất hiện các công trường thủ công ven Địa Trung Hải (Nhân tố quan trọngchuyển từ sản xuất hàng hóa nhỏ sang sản xuất hàng hóa lớn tư bản chủ nghĩa).Nhu cầu tích lũy vốn ban đầu cấp bách hơn.Thị trường tiêu thụ cần mở rộng hơn (Năng suất lao động tăng, khối lượng hànghóa nhiều, nhu cầu trao đổi, mua bán mở rộng giữa các chủ thể).Hoạt động thương nghiệp và đặc biệt là ngoại thương gắn liền với việc cướp bócthuộc địa đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm giàu của giai cấp tư sản.Các giai đoạn phát triển:Thời kì đầu (Chủ nghĩa trọng tiền).Thời kì sau (Chủ nghĩa trọng thương thực sự).Thời kì cuối (Tan rã).Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế:Các giả thuyết:Sự phồn thịnh của một nước được đo bằng lượng tài sản mà nước đó cất giữ,thường được tính bằng vàng.Coi trọng xuất nhập khẩu, phương châm là xuất siêu (Thặng dư thương mại) “Mộtquốc gia chỉ có thể thu lợi do ngoại thương nếu xuất khẩu vượt nhập khẩu”.Lợi nhuận của thương mại là kết quả của sự trao đổi không ngang giá.Thương mại quốc tế là 1 trò chơi có tổng bằng 0.XKNước ANước C(XK)HHB(NK)+••oo•--Muốn gia tăng xuất khẩu để có nhiều quí kim thì phải có nhiều nhân công.Đề cao vai trò can thiệp Nhà nước trong điều tiết nền kinh tế.Khuyến khích xuất khẩu thông qua trợ cấp.Hạn chế nhập khẩu thông qua công cụ bảo hộ.Coi việc mua bán với nước ngoài không phải xuất phát từ lợi ích chung từ hai phíamà chỉ có thu vén lợi ích cho mình.Tư tưởng cơ bản của học thuyết:13• Tiền là của cải thực sự của xã hội.o Coi tiền tệ là nguồn gốc của sự giàu có. Quốc gia nào càng có nhiều tiền nghĩa làquốc gia đó càng giàu. Từ đó các nhà tư bản quá coi trọng tiền, tìm mọi cách để cóđược tiền dựa trên sự lừa lọc lẫn nhau.o “Đồng tiền luôn luôn là chìa khóa để mở tâm can chủ nghĩa tư bản” – Các Mác.• Sử dụng con đường ngoại thương:o Các nhà tư bản trong giai đoạn này quan niệm lượng tiền vàng trên thế giới là cóhạn, nên chỉ có thể gia tăng lượng tiền vàng bằng cách gia tăng xuất khẩu. Vì vậy,nhiều cộng sản được đưa ra để tăng cường xuất khẩu và hạn chế tuyệt đối nhậpkhẩu.• Xuất siêu là một hoạt động của ngoại thương.• Một nước có thể xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.• Không có khái niệm về quy luật kinh tế rõ ràng:o Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Nhà nước giúp thựchiện các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, đàn áp những lựclượng phản đối, hỗ trợ về mặt tài chính.• Biện pháp can thiệp vào lưu thông tiền tệ của nhà nước:o Cấm xuất khẩu tiền vàng, bạc ra nước ngoài  Nhận thức sai lầm.o Thu hút càng nhiều vàng càng tốt.o Giám sát thương nhân nhà nước, không cho đem tiền về, buộc phải mua hàng mất cân bằng giữa 2 quốc gia (giàu, nghèo).o Tích trữ tiền.o Chủ trương “Một cán cân thương mại thặng dư”. Chủ nghĩa trọng thương:- Ưu điểm:• Khẳng định được vai trò quan trọng của thương mại quốc tế với việc làm giàu củacác quốc gia (Phong kiến – coi trọng nền kinh tế “Tự cấp tự túc”).• Nhận thức được tầm quan trọng của nhà nước trong việc trực tiếp tham gia vàođiều tiết các hoạt động thương mại quốc tế (Thông qua các công cụ thuế và phithuế quan, hỗ trợ lãi suất đầu tư, bảo hộ mậu dịch,…).• Tích lũy vàng bạc và ngoại tệ để dự phòng.• Gia tăng vàng bạc sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất trong nước.• Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng cải thiện cơ cấu thương mại và tạo việc làm.- Nhược điểm:• Quan niệm chưa đúng về của cải của một quốc gia (Coi vàng bạc là hình thức củacải duy nhất, tuy nhiên trên thực tế còn có các nguồn lực, tài nguyên,…).• Coi TMQT là trò chơi có tổng bằng 0 (zero-sum game) nghĩa là sự giàu lên củamột quốc gia này là sự nghèo đi của một quốc gia khác (Trên thực tế, thương mạiquốc tế có tổng lợi ích là số dương, đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia).14• Nhận thức sai về nguồn gốc của sự giàu có: Sự giàu có nghĩa là có nhiều tiền, quáđề cao vai trò của tiền (Trên thực tế, một quốc gia nắm nhiều tiền, vàng bạc sẽ dẫnđến lạm phát).• Nhận thức chưa đúng về lợi nhuận: Lợi nhuận có được là do trao đổi không nganggiá, sự lừa lọc lẫn nhau.• Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu trong thương mại quốc tế.• Chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa sản xuất vàtrao đổi (Vì nguồn lực có hạn).• Quá đề cao tầm quan trọng thương mại quốc tế (Chỉ có hoạt động ngoại thươngmới đem lại lợi ích cho quốc gia, không chú trọng các ngành khác).II.Các học thuyết về TMQT: Học thuyết KTCT Tư sản cổ điển Anh:Hoàn cảnh ra đời:- Khoảng TK 16 – 17, CNTT đã hoàn thành vai trò tích lũy TB nguyên thủy- TK 18 một lý thuyết mới ra đời làm cơ sở cho cương lĩnh KT của GCTS, hướnglợi ích của họ vào lĩnh vực SX. (Phát triển mạnh mẽ ở 2 quốc gia tiêu biểu là Anhvà Pháp). Pháp: Phái trọng nông đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu, phân tích nền SX củaTBCN. Anh: GCTS nhận thấy lợi ích trong việc PT các công trường thủ công CN, quanđiểm giàu có phải dựa trên bóc lột sức lao động.Đặc điểm (Đối tượng NC, mục tiêu, nội dung, phương pháp):- Đối tượng nghiên cứu Chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu những vấn đềKT mà nền SXTBCN đặt ra.- Mục tiêu nghiên cứu Nhằm phục vụ lợi ích của GCTS trên cơ sở phát triển LLSX.- Nội dung nghiên cứu Lý luận giá trị - lao động, đề cao đặc biệt tư tưởng tự do KT, chống lại sự canthiệp của NN vào nền KT. Nghiên cứu sự vận động của nền KT do các quy luật tự nhiên điều tiết.- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trừu tượng hóa để tìm hiểu các mối liên hệ bản chất bên trong cácquy trình KT, các vấn đề KT của CNTB. Các lý luận nhìn chung chưa nhất quán và mang tính 2 mặt vừa khoa học vừa tầmthường (Mô tả một cách hời hợt và rút ra một số kết luận sai lầm).Đại diện:• Lý thuyết về lợi thế tương đối – Adam Smith:Phát biểu?15Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợithế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác có lợi thế tuyệt đốithì tất cả các quốc gia đều có lợi. Chuyên môn hóa:- Là chuyên về một việc, một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm nâng cao năng suấtlao động. Phân công lao động:- Là sự phân chia lao động để SX một hay nhiều SP nào đó mà phải qua nhiều chitiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực hiện. Phân công lao động cá biệt: chuyên môn hóa từng công đoạn của quá trình SXtrong từng công ty, xí nghiệp, cơ sở… Sản phẩm làm ra chỉ nhằm thỏa mãn trựctiếp nhu cầu tiêu dùng của người SX. Vì vậy, kiểu SX này được gọi là SX tự cấptự túc, SP làm ra không có tính trao đổi hoặc mua bán trên thị trường nên chưađược gọi là hàng hóa. Phân công lao động xã hội: chuyên môn hóa từng ngành nghề trong XH để tạo raSP. Các SP này không còn giới hạn nhu cầu sử dụng của người SX mà nó đượctrao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong XH, lúc này SP đóđược gọi là Hàng hóa.Hoàn cảnh lịch sử?Xã hội phát triển phức tạp với nhiều ngành nghề khác nhau.Công nghiệp phát triển (Cuộc cách mạng công nghiệp giữa TK 18).Nền KT hàng hóa và mậu dịch quốc tế phát triển (Mặt hàng xuất khẩu đa dạng).Hệ thống ngân hàng phát triển.Hệ thống thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ.Quyền lực được chuyển giao.Đòi hỏi quan điểm mới, tiến bộ hơn về TMQT thay thế cho CNTT. Đó chínhlà Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.Quan điểm KT cơ bản về Lợi thế tuyệt đối?-Khai sinh KTH thông qua “Sự giàu có của các QG”.Hoài nghi về giả thuyết của CNTT “Sự phồn vinh của một nước phụ thuộc vào sốvàng bạc mà nước đó tích trữ.Sự giàu có thực sự của một nước bao gồm số HH và DV có sẵn ở nước đó (Điểmtiến bộ lớn trong quan điểm của Adam Smith).Quan điểm về TMQT? Lập luận nền tảng:16 Sự thịnh vượng của một QG phụ thuộc không hẳn vào số lượng vàng bạc tích trữmà phụ thuộc vào khả năng SX HH (số lượng HH có được). Nhiệm vụ cơ bản: PTSXHH (phương thức SX HH) và trao đổi. Chính sách không can thiệp của NN. Nền kinh tế tự do và cạnh tranh. Chính phủ không can thiệp vào hoạt động NT. Thị trường mở cửa và tự do hóa TMQT. XK là yếu tố tích cực đóng góp cho sự PTKT. Trợ cấp XK (một dạng thuế đánh vào người dân dẫn tới sự tăng giá trong nước)cần được bãi bỏ. Nếu TMQT không bị hạn chế thì:o Mỗi nước nên chuyên về MỘT SP mà họ có lợi thế cạnh tranh, khi đó nguồn lựccủa mỗi QG được dùng cho các ngành CN có hiệu quả.o Lợi ích các quốc gia có được từ thương mại là do phân công lao động quốc tế.Nội dung lý thuyết Lợi thế tuyệt đối?--Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về NSLĐ (hay CPLĐ) giữa các QGvề 1 SP (Một nước có LT Tuyệt đối trong việc SX 1 SP khi nó có thể SX SP ấyvới mức CP thấp hơn hay NSLĐ cao hơn các nước khác).Mỗi nước có lợi thế tuyệt đối khác nhau nên sẽ chuyên môn hoá những SP màmình có lợi thế và đem trao đổi với nước ngoài những SP mà họ SX hiệu quảhơn.Năng suất LĐ: Số đơn vị SP SX trên 1 đơn vị (giờ) LĐ.Chi phí LĐ: Số lượng giờ LĐ để SX 1 đơn vị SP.Nguồn gốc lợi thế tuyệt đối:Lợi thế do tự nhiên: Khí hậu tự nhiên, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản,… VD: Cà phê, ca cao, lúa gạo,…  Vai trò quan trọng SX nông sản.Lợi thế do nỗ lực: Phát triển kĩ thuật chuyên môn, sự lành nghề do chuyên mônhóa mang lại (Các SP chế tạo, chế biến quy trình SX kĩ thuật của nông sản tựnhiên). VD: Nhật Bản – robot, điện tử; Mỹ - máy bay,…Các giả thuyếtHọc thuyết giá trị lao động:Chỉ có 1 yếu tố SX duy nhất – Lao động.Chi phí SX là không đổi.Giá trị HH tính theo lao động.Tất cả các nguồn lực SX được sử dụng hoàn toàn.TMQT hoàn toàn tự do:Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên TTHH và TT YTSX (Thị trường yếu tố SX).17 Lao động (YTSX) có thể tự do di chuyển trong khuôn khổ 1 QG nhưng không thểdi chuyển giữa các QG. Chi phí vận tải bằng 0. Có 2 QG tham gia TMQT và trao đổi 2 mặt hàng. Mậu dich tự do, không có thuế quan và các rào cản mậu dịch.Ưu điểm?-Thấy được tầm quan trọng của TM tự do.Nhận thức được lợi ích của chuyên môn hóa SX và phân công LĐ quốc tế.Thấy được cơ sở tạo ra giá trị là SX chứ không phải lưu thông (Sử dụng đầu vào,nguyên vật liệu, kĩ thuật, công nghệ,…).Đặt quan hệ giao thương giữa các QG trên cơ sở bình đẳng, các bên cũng có lợi.Nhược điểm?-Chưa tính đến giá trị của HH mà chỉ trao đổi bình đẳng, xem 2 HH có giá trịngang nhau.Tác giả sai làm khi dùng từ “nhất” trong giao thưởng HH quốc tế.Không giải thích được liệu có xảy ra trao đổi mậu dịch giữa 1 cường quốc với 1nước kém phát triển hơn hay không.Không đưa ra được giải thích rõ ràng về lợi ích của mậu dịch nằm ở chỗ nào.Cho rằng trao đổi để ra phân công, trao đổi phụ thuộc quy mô thị trường nên phâncông cũng vậy.Chưa phân biệt được phân công trong công tác tổ chức và phân công lao động XH.Coi lao động là yếu tố SX duy nhất, trong khi SX phải có lao động, tư bản, đất đai,…Thành tựu?-Chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thương về mậu dịch QT.Chứng minh được lợi ích của tất cả các QG khi tham gia mậu dịch QT trên cơ sởchuyên môn hóa SX và trao đổi.Hạn chế?- Chỉ giải thích được 1 phần nhỏ trong TMQT.o Mậu dịch diễn ra khi mỗi QG có lợi thế tuyệt đối về 1 SP.o Nếu 1 QG không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ SP nào thì liệu TM có diễn ra haykhông?o Nếu diễn ra thì lợi ích của các QG sẽ như thế nào? David Ricardo sử dụng thuyết so sánh để khắc phục hạn chế.18oooooChưa giải thích được tại sao 1 nước có lợi thế tuyệt đối về tất cả các mặt hànghoặc không có lợi thế tuyệt đối nào cả vẫn có thể tham gia vào TMQT.Lợi ích TM vẫn diễn ra ở những nước không có lợi thế tuyệt đối về tất cả SP, vìcác nước này cần phải hy sinh sản lượng kém hiệu quả để SX ra sản lượng hiệuquả hơn.Những lợi ích do chuyên môn hóa và ngoại thương mang lại phụ thuộc vào lợi thếso sánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối.Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 nước có thể SX có hiệu quả hơn nước kia trong hầu hết cácmặt hàng?Những nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng của họ trong phâncông LĐ quốc tế ở đâu?Và ngoại thương diễn ra như thế nào đối với các nước này?Ứng dụng?• Lý thuyết về lợi thế tương đối – Lợi thế so sánh – David Ricardo:Nội dung?-ooooMột QG được coi là có LTSS khi quốc gia đó có thể SX ra nhiều sản lượng đầu ramột cách tương đối với cùng một sản lượng đầu vào so với một khối lượng tươngđương khác. Hoặc, 1 QG có LTSS khi QG đó có khả năng SX một HH với mứcchi phí cơ hội thấp hơn so với các QG khác.Chi phí cơ hội: của việc SX ra 1 HH là số lượng HH khác mà chúng ta phải hisinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để SX thêm 1 đơn vị HH đó.QHKTQT là quan hệ 2 chiều:Có lợi cho mọi nước tham gia.Bất kì nước nào cũng có lợi thế tương đối (lợi thế có được trên cơ sở so sánh vớicác nước khác).Các lợi thế tương đối được xem xét thông qua:Trao đổi quốc tế.Xác định được mối tương quan giữa mức CPLĐ cá biệt của từng QG.Lựa chọn phương án tham gia vào quá trình PCLĐ và CMH QT sao cho có lợinhất.Cơ chế xuất hiện lợi ích trong TMQT:Mọi QG đều có lợi khi tham gia vào TMQT.Vì ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của 1 nước, do chỉ chuyênmôn hóa SX một số SP nhất định và SXHH của mình để lấy hàng nhập khẩu từcác nước khác.19 Những nước có lợi thế tuyệt đối trong việc SX ra tất cả các mặt hàng và nhữngnước không có lợi thế tuyệt đối trong việc SX ra mọi loại HH thì vẫn có thể có lợikhi tham gia vào TMQT.o Vì 1 nước có 1 lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế sosánh về một số mặt hàng. Lợi ích do chuyên môn hóa và trao đổi (ngoại thương) phụ thuộc vào lợi thế sosánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối.- Nguồn gốc lợi thế so sánh các QG: Sự khác biệt về năng suất lao động tuyệt đối. Sự khác biệt về hiệu quả SX tương đối.Các giả thuyết?-Hai quốc gia.Hai SP.Một yếu tố sản xuất (lao động).Giá trị hàng hoá tính theo lao động.Chi phí sản xuất không đổi cũng như kĩ thuật SX giữa 2 QG là giống nhau.CTHH trên các TT và YTSX.Chi phí vận chuyển bằng 0.LĐ có thể di chuyển tự do trong một QG nhưng không thể di chuyển giữa các QG.Mậu dịch tự do, không có thuế quan và các rào cản mậu dịch.Ưu điểm?-Lợi thế của QG được sử dụng có hiệu quả hơn.Người tiêu dùng được tiêu dùng nhiều hơn.SP có giá rẻ và chất lượng cao hơn.Nhược điểm?-Lý thuyết dựa trên môi trường cạnh tranh hoàn hảo.Xét trong điều kiện hiện nay, các chính sách của chính phủ nhiều khi cũng làmbiến đổi các điều kiện cạnh tranh.Lý thuyết được phân tích trong môi trường KT tĩnh.Lý thuyết được nghiên cứu trong hoàn cảnh giả định quá đơn giản: Không tínhđến chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế quan, hàng rào bảo hộ mậu dịch trong TMQT.Các phân tích của David Ricardo chỉ chú ý tới cung SX SP mà mình có lợi thếtuyệt đối, không chú ý đến cầu tiêu dùng.Giá trong trao đổi chỉ dựa vào đầu vào là LĐ. Thực tế, giá được cấu thành từ nhiềuyếu tố: vốn, lao động, công nghệ.Chưa tính đến yếu tố SX giảm dần theo quy mô và năng suất LĐ tăng dần theoquy mô.20-Chưa tính đến vòng đời SP, thị hiếu tiêu dùng.Thành tựu?•Chứng minh lợi ích kể cả trong trường hợp QG không có lợi thế tuyệt đối.Các nước đều có thể có lợi khi tham gia vào TMQT.Lý thuyết về Tỷ lệ các yếu tố SX (Heckscher – Ohlin – Samuelson):Định lý Heckscher – Ohlin.Định lý cân bằng giá cả - YTSX.Định lý Stolper – Samuelson.Định lý Rybezynski.Sơ lược về tác giả-Là gợi ý để giải thích cho lợi thế so sánh mới ra đời.TM tồn tại không phải do sự khác nhau về trình độ công nghệ hay về sở thích củangười tiêu dùng.Các giả thuyết-TG bao gồm 2 QG (A và B), 2 YTSX (LĐL và vốn K), 2 mặt hàng (X và Y).Công nghệ SX là giống nhau giữa 2 QG.Một SP thâm dụng LĐ, một SP thâm dụng vốn.Tỷ lệ YTSX sử dụng trong SP không đổi ở 2 QG.CMH SX không hoàn toàn ở 2 QG.Các YTSX có thể di chuyển tự do trong mỗi QG nhưng không thể di chuyển giữacác QG.Thị hiếu TD của hai QG là như nhau.CTHH tại thị trường SP cũng như thị trường YTSX tại 2 QG.Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.Nguồn lực YTSX của quốc gia được toàn dụng.Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất không đổi theo quy mô.Các định lý-Một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh và xuất khẩu những mặt hàng thâm dụngyếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào.- Một quốc gia sẽ nhập khẩu những mặt hàng thâm dụng yếu tố sản xuất màquốc gia đó khan hiếm.- Yếu tố dồi dào:• Đơn vị vật chất cụ thể.• Giá cả yếu tố so sánh.Ưu điểm?TỰ TÌM21Hạn chế? Đơn vị vật chất cụ thể:- QG A gọi là dồi dào tương đối về LĐ hơn QG B khi: QG A dư thừa LĐ.-Tổng số LĐ của A/ tổng số vốn của A > tổng số LĐ của B/ tổng số vốn của B.Quốc gia A gọi là dồi dào tương đối về vốn hơn QG B: QG A dư thừa vốn.-Tổng số vốn của A/ tổng số LĐ của A > tổng số vốn của B/ tổng số LĐ của B.Hàng hóa X được coi là thâm dụng về LĐ và HH Y được coi là thâm dụng về vốnnếu:hay TL giữa lượng LĐ (vốn) và các yếu tố SX khác (vốn, (LĐ)) sử dụng để SX ra 1đơn vị mặt hàng đó hơn lớn hơn TL tương ứng các yếu tố đó để SX ra 1 đơn vịmặt hàng Y(X) khác.Giá cả yếu tố so sánh:r: chi phí sử dụng vốn/ lãi suất.w: chi phí lao động: lương. QG A: dư thừa LĐ.=  QG A: dư thừa vốn.A. MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TMQT:• Lý thuyết về Chu kỳ sống của sản phẩm – Vòng đời sản phẩm:Nội dung?-Địa điểm SX SP sẽ di chuyển từ nước này sang nước khác tùy theo chu kì sốngcủa một sản phẩm.Các loại SP nhất định nào đó phải trải qua 1 chu kì gồm 4 giai đoạn:Giới thiệu  Phát triển  Chín muồi  Suy thoái.-Và địa điểm SX trên TG sẽ thay đổi phụ thuộc vào GĐ của chu kì.22-Bốn GĐ trên sẽ thay đổi một cách tiệm tiến chứ không phân biệt được rõ ràng vớinhau. Nguyên nhân dẫn đến sự di chuyển địa điểm SX từ nước này sang nước khác: Khi công nghệ của một hàng hoá được chuẩn hoá và không thay đổi, chi phí laođộng trở thành một cơ sở quan trọng đối với lợi thế so sánh hơn là hoạt độngnghiên cứu và phát triển thì việc sản xuất hàng hoá đó sẽ dịch chuyển sang cácnước có thu nhập thấp hơn và tiền lương thấp hơn. Các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm:••••I: Tạo ra SP & bán trong nước.II: Tăng XK vì cầu ở nước ngoài tăng dần lên.III: Giảm XK vì các hãng ở nước ngoài cũng bắt đầu tự SX cho TD trong nước họ.IV: Chính nước phát minh ra SP lại trở thành nước NK SP đó khi giá thành SP ởnước ngoài giảm đi.Hạn chế?ooooB.Mô hình Chu kì sống của SP có giá trị đối với nhiều ngành CN, nhưng có nhiềuloại SP khác lại không phù hợp với đặc điểm của mô hình này:Các loại SP có chu kì sống rất ngắn.Các loại SP xa xỉ.Các loại SP có CPVC QT quá cao.Dùng quảng cáo để tạo ra NCTD mà không cần cạnh tranh dựa trên giá bán.THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VỀ HÀNG HÓA CHUNG:Khái quá chung về TTTG:Khái niệm23-Là lĩnh vực lưu thông, trao đổi HH giữa các nước (HH có thể nhìn thấy hoặckhông nhìn thấy nhưng nó vẫn là loại HH đặc biệt nào đó).- Là cơ chế trong đó NM và NB tương tác với nhau để XĐ giá cả và sản lượng củaHH hay DV (tác động cung – cầu). Cơ chế TT không đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa KH và nhà SX  quan hệ giántiếp thông qua cả TT và việc bán hàng. Đặc trưng cơ bản là tín hiệu giá cả (sử dụng giá cả và doanh số trên TT để báohiệu những SP (hoặc sự phân bố các nguồn lực) được mong muốn.Hình thức?a.b.oooHình thức dựa vào:Đối tượng tham gia TT.Các nghiệp vụ hoạt động.Chu trình vận động của SPHH:Thị trường đầu vào.Thị trường đầu ra.Khu vực địa lý (phân khúc thị trường).Loại hình SP (thành phẩm, bán thành phẩm, thô sơ,…).Loại hình khách hàng và nhu cầu khách hàng (tiềm năng, truyền thông, vãn lai).Nền KTTG có khả năng giải quyết 3 vấn đề chính:a. Sản xuất cái gì?Được xác định bởi lá phiếu bằng tiền của NTD thông qua các quyết định mua bánhàng ngày (mua HH của công ty và được công ty trả lại (với tư cách là người làmcông) dưới dạng tiền lương, tiền thuê, tiền lãi hay cổ tức).b. Sản xuất như thế nào?Được xác định bằng sự cạnh tranh giữa những nhà SX. Nhà SX giữ mức giá cạnhtranh và tối đa hóa LN bằng việc giảm CPSX nhờ áp dụng các PPSX hiệu quả.c.Sản xuất cho ai?Được xác định bằng mức cung – cầu các YTSX trên thị trườngAi là người tiêu dùng.Tiêu dùng bao nhiêu.Cơ sở hình thành và phát triển của TTTG-Sự PCLĐQT (phân công lao động quốc tế).Xuất hiện SX HH, tư bản.Phương thức SX tư bản chủ nghĩa.24Các yếu tố tác động đến hoạt đông KD – PT của TTHH hiện nay:Đặc điểm cơ bản của TTTG---Sự cạnh tranh trên TTTG ngày càng quyết liệt.HH trên TTTG vô cùng đa dạng và phong phú.Các Nhà nước ngày càng tác động nhiều hơn tới HĐ của TTTG.Trên TTTG ngày nay, tốc độ PT buôn bán tăng lên rất mạnh.Ngày nay TTTG trở thành 1 TT thống nhất và có xu thế đa cực.Cơ cấu HH XK hiện nay trên TG biến đổi rất lớn: tăng mạnh XNK hàng thànhphẩm, bán thành phẩm công nghiệp chế biến với trình độ kỹ thuật hiện đại tinh vi,độ chính xác cao và giảm XNK hàng nông sản, nguyên liệu thô.Ý nghĩa của các yếu tố cạnh tranh thay đổi theo hướng: giảm tương đối vai trò giárẻ và tăng vai trò của chất lượng, bảo hành, bảo dưỡng, điều kiện cấp tín dụng…nghĩa là ngày càng phổ biến các hình thức, thủ đoạn cạnh tranh phi giá.TTTG có giá riêng gọi là giá TG.Xuất hiện và phát triển các hình thức mới trong trao đổi HH như: hàng đổi hàng,tín dụng XK, mua bán license.Sự PT của TTTG mang tính chất khách quan và phụ thuộc vào SXCác TC KTQT có vai trò ngày càng quan trọng trong việc điều tiết hoạt động củaTTTG.TTTG ngày càng bị tập trung cao độ vào một số nước CN phát triển và các TCđộc quyền QT.Trên TTTG ngày nay, HĐ của các TC môi giới có xu hướng giảm.Ngày nay, các nước CN phát triển có xu hướng tăng cường buôn bán với nhaunhiều hơn.Giá TG – tính ảnh hưởng đến TTHH:Khái quát chung-Là thể hiện bằng tiền của giá trị quốc tế của HH đóGiá trị QT được đo bằng những CPLĐ cần thiết và tất yếu để SX SP đó trong điềukiện bình thường trên qui mô quốc tế.a. Tiền tệ:- Là phương tiện trung gian được thừa nhận trong trao đổi.- Thị trường không thể hoạt động tốt khi không có tiền nhưng vẫn có thể tồn tại khikhông có tiền (thực hiện trao đổi HH đơn giản).- Sử dụng tiền đã làm đơn giản rất nhiều các giao dịch thị trường. Chức năng:- Cất giữ (bảo tồn) giá trị.- Tiêu chuẩn giá trị.- Phương tiện trao đổi.25