Cpu được ví như gì của máy tính

Câu 2.9 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người?

A. Màn hình. B. Chuột. C. Bàn phím. D. CPU.

CPU của máy tính có chức năng xử lí thông tin được đưa vào thông qua các thiết bị vào nên CPU được ví như bộ não của con người.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Câu 2.1 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Các hoạt động xử lí thông tin gồm: ….

  • Câu 2.2 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ….

  • Câu 2.3 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ….

  • Câu 2.4 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ….

  • Câu 2.5 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ….

  • Câu 2.6 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Bạn An đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” rồi tóm tắt lại, kể cho bạn Minh nghe. Hãy sắp xếp những việc làm cụ thể của bạn An theo thứ tự thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. ….

  • Câu 2.7 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Trong truyện “Cuộc điều tra màu đỏ”, sau khi thu thập các chứng cứ, thám tử Sherlock Holmes đã lập luận để chứng minh Jefferson Hope là thủ phạm của vụ án. Hãy ghép mỗi hành động ở cột bên trái của thám tử với một hoạt động xử lí thông tin phù hợp ở cột bên phải. ….

  • Câu 2.8 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính? ….

  • Câu 2.10 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra của máy tính? ….

  • Câu 2.11 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải cho phù hợp. ….

  • Câu 2.12 trang 9 SBT Tin học lớp 6: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính? ….

  • Câu 2.13 trang 9 SBT Tin học lớp 6: Hãy phân loại các thiết bị sau thành ba loại thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra và bộ nhớ lưu trữ. ….

  • Câu 2.14 trang 9 SBT Tin học lớp 6: So sánh quá trình xử lí thông tin giữa người và máy tính theo gợi ý sau: ….

  • Câu 2.15 trang 10 SBT Tin học lớp 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau: ….

  • Câu 2.16 trang 10 SBT Tin học lớp 6: Các bạn An, Minh, Khoa thực hiện khảo sát về việc sử dụng quỹ thời gian hằng ngày sau giờ học. Phiếu được phát ra cho 216 học sinh trong trường. Sau khi thu phiếu và tổng hợp lại các bạn có kết quả như sau: ….

  • Câu 2.17 trang 11 SBT Tin học lớp 6: Em hãy nêu một công việc mà có đủ các hoạt động của quá trình xử lí thông tin. Hãy chỉ ra các bước thực hiện công việc tương ứng với các hoạt động của quá trình xử lí thông tin. ….

  • Câu 2.18 trang 11 SBT Tin học lớp 6: Em hãy lấy ví dụ minh họa việc sử dụng máy tính đã làm cho việc học tập của em trở nên hiệu quả hơn. ….

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Tại sao CPU được coi là bộ não của máy tính?

CPU là chữ viết tắt của Central Processing Unit hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm. CPU đóng vai trò như não bộ của một chiếc Laptop…

Đối với bất kể một người dùng máy tính nào, cái tên CPU là một điều rất quen thuộc. Nhưng không phải ai cũng biết rõ về bộ phận này. Vậy thì CPU là gì, CPU làm những công việc chủ yếu nào trong hệ thống máy tính? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về CPU – CPU là gì? Chúng ta đã nghe nhiều về những khái niệm như CPU, bộ vi xử lý máy tính… Vậy CPU hay bộ vi xử lý laptop là gì? CPU là chữ viết tắt của Central Processing Unit hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm. CPU đóng vai trò như não bộ của một chiếc máy tính xách tay, tại đó mọi thông tin, thao tác, dữ liệu sẽ được tính toán kỹ lưỡng và đưa ra lệnh điều khiển mọi hoạt động của máy tính .

Chức năng của CPU là gì?

Từ khái niệm về CPU, chúng ta có thể thấy rằng CPU được coi là não bộ của cả dàn máy tính . Bộ phận này có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính . Giúp laptop có thể vận hành và xử lý chơn chu mọi tác vụ yêu cầu Tuy đã trải qua không ít thế hệ với các loại vi xử lý khác nhau, cũng như là có ít nhiều cải tiến. Nhưng nhìn chung, chức năng của CPU về cơ bản gồm 3 khâu: tìm nạp, giải mã và thực thi.

Chức năng tìm nạp của bộ vi xử lý là gì?

Quá trình tìm nạp liên của CPU laptop quan đến việc nhận được một lệnh. Lệnh này sẽ được biểu diễn dưới dạng một chuỗi các số và được chuyển tới CPU từ RAM. Mỗi lệnh chỉ là một phần nhỏ của bất kỳ thao tác nào, vì vậy CPU cần phải biết lệnh nào sẽ đến tiếp theo. Địa chỉ lệnh hiện tại được giữ bởi một Program Counter – bộ đếm chương trình (PC). PC và các lệnh sau đó được đặt vào một Instruction Register – thanh ghi lệnh (IR). Độ dài của PC sau đó được tăng lên để tham chiếu đến địa chỉ của lệnh tiếp theo.


Chức năng giải mã của CPU

Khi một lệnh được tìm nạp và được lưu trữ trong IR, CPU sẽ truyền lệnh tới một mạch được gọi là bộ giải mã lệnh. Điều này chuyển đổi lệnh thành các tín hiệu được chuyển qua các phần khác của bộ vi xử lý máy tính để thực hiện hành động.

Chức năng thực thi


Trong bước cuối cùng, các lệnh được giải mã, gửi đến các bộ phận liên quan của CPU để được thực hiện. Các kết quả thường được ghi vào một CPU register, nơi chúng có thể được tham chiếu bằng các lệnh sau đó.

Cpu được ví như gì của máy tính
1

  • Thích
    Cpu được ví như gì của máy tính
  • Yêu
    Cpu được ví như gì của máy tính
  • Haha
    Cpu được ví như gì của máy tính
  • Wow
    Cpu được ví như gì của máy tính
  • Khóc
    Cpu được ví như gì của máy tính
  • Giận
    Cpu được ví như gì của máy tính

Cpu được ví như gì của máy tính

Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính – Câu 2 trang 19 SGK Tin học lớp 6. Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?

Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?

Cpu được ví như gì của máy tính

CPU có thể được coi như bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

Cấu trúc máy tính gồm những khối chức năng nào? Tại sao CPU được coi là bộ não của máy tính?

Bộ phận nào của máy tính được coi là có chứa bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính?

A. Chuột

B. Thân máy

C. Màn hình

 D. Bàn phím

Help me !

Câu 21. Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính?

A. Bộ nhớ trong                                     B. Bộ xử lý trung tâm

C. Bộ nhớ chỉ đọc                                  D. Bộ nhớ ngoài.

Câu 22. Dịch vụ thư điện tử có thể gửi kèm tệp?

A. Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video...     B. Âm thanh

C. Văn bản                                                   D. Hình ảnh

Câu 23. Mạng máy tính gồm các thành phần:

A. Máy tính và thiết bị kết nối.

B. Thiết bị đầu cuối và thiết bị kết nối.

C. Thiết bị đầu cuối, thiết bị kết nối và phần mềm mạng.

D. Máy tính và phần mềm mạng.

Câu 24. Địa chỉ thư điện tử nào sau đây không đúng?

A.

B.

C. minhtuan.gmail.com                     

D.

Câu 25. Thiết bị nào sau đây KHÔNG PHẢI là thiết bị đầu cuối?

A. Máy tính.                 B. Máy in.   C. Bộ định tuyến.         D. Máy quét.

Câu 26: Vật nào sau đây được gọi là mang thông tin:

A. Tín hiệu đèn giao thông đổi màu, hôm nay trời nắng.

B. Đi qua đường, con số, văn bản, hình ảnh trên ti vi.

C. Tấm bảng, đèn giao thông, USB.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 27: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. 1MB = 1024KB  B. 1B = 1024 Bit   C. 1KB = 1024MB  D. 1Bit = 1024B

Câu 28: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:

A. Hình ảnh           B. Văn bản             C. Dãy bit           D. Âm thanh

Câu 29: Thông tin là gì?

A. Các văn bản và số liệu

B. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó

C. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh

D. Hình ảnh, âm thanh

Câu 30: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?

A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;

B. Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;

C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học;

D. Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ.

Câu 31: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A?

A. 8000                         B. 8129                           C. 8291                 D. 8192

Câu 32: Trong các phát biểu về mạng máy tính sau, phát biểu nào đúng?

A. Mạng máy tính bao gồm: các máy tính, thiết bị mạng đảm bảo việc kết nối, phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giửa các máy.

B. Mạng máy tính là các máy tính được kết nối với nhau.

C. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng

D. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng, hub

Câu 33: Làm thế nào để kết nối Internet?

A. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được hỗ trợ cài đặt Internet

B. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được cấp quyền truy cập Internet

C. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp quyền truy cập Internet

D. Wi-Fi

Câu 34: Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như thông tin trong cuốn sách

B. Thành từng văn bản rời rạc

C. Thành các trang siêu văn bản nối với nhau bởi các liên kết

D. Một cách tùy ý.