Cốt truyện nghệ thuật là gì


6

Trong 150 từ điển thuật ngữ văn học của NXB Đại học quốc gia Hà

nội do Lại Nguyên Ân biên soạn cũng đã bàn đến khái niệm kết cấu và đa ra

kết luận: Kết cấu là sự sắp xếp, phân bố thành phần hình thức nghệ thuật tức

là sự cấu tạo tác phẩm tuỳ theo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn các yếu tố của

hình thức và phối thuộc chúng với t tởng. Định nghĩa này cũng giống nh định

nghĩa khái niệm kêt cấu của Từ điển thuật ngữ văn học ở chỗ cùng đa ra ý

kiến cho rằng: kết cấu chính là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức

nghệ thuật tác phẩm văn học. Định nghĩa còn nêu đợc mối liên hệ giữa hình

thức và nội dung. Tức là hình thức tác phẩm đợc kết cấu để thể hiện nội dung,

t tởng bên trong của nó.

Từ điển bách khoa Văn học của Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, xuất

bản năm 1887 viết: Kết cấu là sự sắp đặt và phân bố các yếu tố các hình thức

tác phẩm nghệ thuật, nói đúng hơn là sự tổ chức tác phẩm văn học trong một

nội dung và thể loại xác địnhKết cấu cố kết các yếu tố hình thức và chi phối

ý nghĩa của chúng. Các quy tắc kết cấu- đó là tổng số những tri thức mĩ học

phản ánh những mối liên hệ bên trong của thực tại. Kết cấu có một nội dung

và ý nghĩa tự thân. Các phơng thức và phơng tiện kết cấu làm cải biến và đào

sâu ý nghĩa của sự mô tả(). Kết cấu đ a lại cho tác phẩm sự hoàn chỉnh nhất

quán và sự hoàn mỹ của trật tự( tr189, 164). Cách đa ra khái niệm kết cấu

này cũng trùng với định nghĩa khái niệm trên của các sách từ điển. Trong

đoạn giới thuyết trên còn có thể thấy rõ các vấn đề nh thành tố tham gia kết

cấu, các quy tắc kết cấu đã đợc đồng thời đề cập.

Tóm lại, dù hình thức xác định khái niệm có khác nhau, nhng đều gặp

nhau ở những điểm bản chất nhất về khái niệm kết cấu trong tác phấm văn

học nó chính là: sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục tác phẩm, là

sự tổ chức sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm

trên cơ sở đời sống khách quan và theo một chiều hớng t tởng nhất định.

Hiện tợng kết cấu tác phẩm văn học là một hiện tợng của đời sống văn

học, do đó nó cũng chịu sự chi phối, quy định của hai mặt khách quan và chủ



7

quan. Về khách quan thì hiện thực đời sống với những quy luật tất yếu của nó

là cơ sở cho mọi hình thức kết cấu trong văn học. Hay nói cách khác, trong

các tác phẩm, đối tợng miêu tả quy định hình thức kết cấu. Đối tợng miêu tả

nh thế nào thì có cách kết cấu phù hợp. Về chủ quan, hình thức kết cấu không

chỉ phụ thuộc vào đối tợng miêu tả của tác phẩm mà còn phụ thuộc sự sáng

tạo và nhất là ý đồ t tởng của tác giả. Nhà văn thờng chọn hình thức thích hợp

để thể hiện chủ đề, t tởng tác phẩm.

Kết cấu là một yếu tố của hình thức, vì thế vai trò của nó chủ yếu đợc

khẳng định trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với các yếu tố nội dung của của

tác phẩm nh: chủ đề, t tởng, tính cách, cốt truyện. . .

Trong mối quan hệ giữa kết cấu và chủ đề, t tởng thì chủ đề, t tởng bao

giờ cũng đóng vai trò chỉ đạo và chi phối đối với kết cấu; thông qua ý thức

năng động của chủ quan nhà văn, nó sẽ quy định hình thức kết cấu tác phẩm.

Ngợc lại, kết cấu cũng có tính độc lập tơng đối của nó, nếu kết cấu thay đổi

thì chủ đề, t tởng cũng chịu ảnh hởng nhất định. Nhng nhiệm vụ quan trọng

nhất là phải tổ chức tác phẩm sao cho chủ đề tập trung, t tởng thống nhất, sao

cho chủ đề, t tởng thấm sâu vào từng bộ phận, tác phẩm kể cả những chi tiêt

nhỏ nhất.

Kết cấu đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiên sự thống nhất

chặt chẽ giữa chủ đề, t tởng với hệ thống tính cách nhân vật. Nói cách khác,

nó phải tổ chức sự phát triển của tính cách một cách nhất quán dới ánh sáng

của chủ đề, t tởng. Trong quá trình đó, nhà văn phải đặt tính cách vào những

tình huống nhất định- đó là sự kiện có ý nghĩa thử thách đối với các số phận,

đối với đặc điểm bản chất tính cách,ở đó tính cách buộc phải hành động, phải

phơi bày diễn biến tâm lý của nó, phải bộc lộ thái độ t tởng tình cảm của nó

với những tính cách khác trong tác phẩm, hoặc tác phẩm này với tác phẩm

khác. Cho nên, về một mặt nào đó có thể nói, nghệ thuật kết cấu là nghệ thuật

tạo tình huống.



8

Đối với cốt truyện, thì nhiệm vụ chủ yếu của kết cấu là tổ chức bố cục

thành các chơng, đoạn, phần, lớp. . . một cách hợp lí; đồng thời nó bố trí sắp

xếp các chi tiết, các sự kiện thành những bộ phận hữu cơ của quá trình phát

triển biện chứng, và cái đích cuối cùng đó vẫn là bộc lộ đặc điểm tính cách và

khẳng định chủ đề t tởng. Ngoài ra kết cấu còn bố trí sắp xếp sự xuất hiện một

cách hợp lí các yếu tố ngoài cốt truyện nh: Lời nói đầu và lời nói cuối của tác

giả, những đoạn bình luận trữ tình ngoại đề. . .

Về phơng hớng kết cấu, có thể có hai hình thức kết cấu: kết cấu tác

phẩm có cốt truyện và kết cấu tác phẩm không có cốt truyện. Kết cấu tác

phẩm có cốt truyện là sự tổ chức mối liên hệ giữa các tính cách, là sự tổ chức

một cốt truyện tơng ứng với chủ đề  t tởng tác phẩm, là sự phân bố các chơng, các đoạn, các lớp, các cảnh trong một chỉnh thể thống nhất để dựng lên

một bức tranh đời sống, qua đó đặt ra và giải quyết một vấn đề nào đó của xã

hội. Đây chính là phạm vi của đề tài kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn

G.Môpátxăng mà chúng tôi đang nghiên cứu. Thuộc phơng hớng kết cấu tác

phẩm có cốt truyện thì có kết cấu chơng hồi, kết cấu đa tuyến, kết cấu tâm lý,

kết cấu đơn tuyến. . . Còn kết cấu những tác phẩm không có cốt truyện không

thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài mà chúng tôi đang tiến hành. Trong thực

tế sáng tạo văn học có nhiều kiểu kết cấu, nó khá đa dạng và phong phú. Tác

phẩm theo cách kết cấu nào, điều đó phụ thuộc vào đối tợng phản ánh và còn

tuỳ vào tài năng, phong cách của ngời viết.

Trên đây là những giới thuyết chung về khái niệm kết cấu cũng nh đặc

điểm, vai trò, phơng hớng của kết cấu tác phẩm văn học nói chung. Việc giới

thuyết này làm cơ sở để xác định khái niệm khác là kết cấu cốt truyện truyện

ngắn. Và là để phục vụ trực tiếp cho đề tài chúng tôi đang nghiên cứu.

I.2. Cốt truyện

Trong mối quan hệ giữa chủ đề và t tởng tác phẩm với cốt truyện, có thể

ghi nhận chính sức lôi cuốn, hấp dẫn của cốt truyện sẽ góp phần tạo nên sức

mạnh thuyết phục của chủ đề và t tởng tác phẩm; ngợc lại nếu cốt truyện quá



9

sơ lợc, nhạt nhẽo, nhàm chán, ít hấp dẫn thì chủ đề t tởng tác phẩm sẽ trở

thành một thứ lí thuyết suông, hoàn toàn áp đặt với ngời đọc. Và nếu không có

cốt truyện hay, hấp dẫn thì sự hoạt động của tính cách cũng trở nên buồn tẻ,

những đặc điểm bản chất của từng tính cách cũng trở nên buồn tẻ, những đặc

điểm bản chất của từng tính cách cũng không đợc khẳng định rõ nét và mất đi

tính sinh động cần phải có của nó. Nh vậy, cốt truyện có vai trò vô cùng quan

trọng, là yếu tố hạt nhân để bộc lộ nội dung, chủ đề, t tởng tác phẩm. Vậy thì

cốt truyện là gì mà nó có vai trò, tầm quan trọng lớn nh vậy. Đó chính là câu

hỏi hớng vào vấn đề trung tâm của giới nghiên cứu văn học trong nớcvà tên

thế giới.

Vấn đề cốt truyện cũng đã có một số quan niệm khác nhau. Theo quan

niệm truyền thống thì Cốt truyện là từ chỉ phần cốt lõi của truyện, cái phần

có thể tóm tắt, thuật lại hay vay mợn để sáng tạo ra tác phẩm khác. Từ đó

trong các từ điển, giáo trình lý luận văn học đã có những định nghĩa về cốt

truyện nh sau:

Trong Từ điển thuật ngữ văn học của NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội,

2000 do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên viết: cốt

truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ

thuật nhất định, tạo thành bộ phận quan trọng nhất trong hình thức động của

tác phẩm văn học thuộc các loại hình tự sự và kịch. (tr.



88).



Định nghĩa này



cốt truyện đợc hiểu là những sự kiện cụ thể trong tác phẩm văn học thuộc loại

hình kịch và tự sự. Nó nêu bật vai trò của cốt truyện trong tác phẩm.

Sách 150 từ điển thuật ngữ văn học (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

1998, Lại Nguyên Ân biên soạn) cũng xác định khái niệm: cốt truyện là một

phơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật nó trỏ lớp biến cố của hình thức

tác phẩm. Chính hệ thống biên cố (tức cốt truyện) đã tạo ra sự vận động của

nội dung cuộc sống đợc miêu tả trong tác phẩm (tr.



112).



Cốt truyện ở đây,



cũng đợc hiểu là một phơng diện của hình thức, nó có vai trò khá quan trọng,

thậm chí quyết định trong một tác phẩm văn học. Cốt truyện không phải là gì



10

khác mà chính là lớp biến cố của hình thức tác phẩm, những sự kiện xảy ra

trong tác phẩm đó.

Cốt truyện không chỉ đợc bàn đến trong các sách từ điển mà nó còn là

khái niệm trung tâm trong các sách lý luận văn học. Lý luận văn học tập 2.

NXB giáo dục của Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam đã rút ra kết

luận về cốt truyện: Cốt truyện là hình thức sơ đẳng nhất của truyện, cốt

truyện thực chất là cái lõi diễn biến của truyện từ xảy ra cho đến kết thúc.

Ngoài các thành phần chính ra nh: thắt nút, phát triển, cao trào mở nút. . . cốt

truyện còn có thêm phần trình bày và phần vĩ thanh.

Trên đây là những cách hiểu, cách xác định khái niêm cốt truyện truyền

thống. Những cách hiểu trên có từ lâu đời. Nó bắt nguồn từ Arixtốt và đợc các

nhà lý luận chủ nghĩa cổ điển minh địch rõ. Ngoài cách hiểu này, các nhà lý

luận của chủ nghĩa hình thức Nga còn có một quan niệm khá hiện đại về nó,

coi cốt truyện là sự sắp xếp các sự kiện, sự việc và các tình tiết của chúng

trong văn bản của tác phẩm. (V.B. Sklôpxki tr.232). Cách hiểu này thiên về

việc xem cốt truyện là cách tổ chức sắp xếp, nó giống với cách hiểu về kết cấu

cốt truỵên hơn là xác định khái niệm bản chất của cốt truyện. Chính vì vậy nó

không đợc công nhận và phổ biến rộng rãi.

Tóm lại, dù hiểu theo truyền thống hay hiện đại thì chúng ta đều phải

công nhận những điểm chung nhất về cốt truyện là: một hệ thống các sự

kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội

một cách nghệ thuật, qua đó các tính cách hình thành và phát triển trong

những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề và t tởng tác

phẩm.

Khái niệm cốt truyện cần đợc khẳng định rõ ràng hơn trong sự phân

biệt với các khái niệm câu chuyện, sờn truyện, tình tiết. Nó có điểm tơng đồng nhng không trùng khít với các khái niệm trên. Nó là một chỉnh thể

do các thành tố cấu tạo nên, có tính chất và đặc điểm riêng biệt của mình.



11

Một cốt truyện hoàn chỉnh bao giờ cũng có đầy đủ các thành phần: Mở

đầu, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút và kết thúc. Phần trình bày có

nhiệm vụ giới thiệu một cách khái quát hoàn cảnh nảy sinh xung đột chính

của tác phẩm, đồng thời giới thiệu sơ lợc về lai lịch nhân vật. Các nhân vật cha

có sự vận động tính cách, hoàn cảnh mới là hoàn cảnh tĩnh, xung đột cha vận

động. Phần này có sự kiện mở đầu có tác dụng nh là nguyên nhân trực tiếp

làm bùng nổ xung đột cơ bản của tác phẩm. Tiếp đó, phần thắt nútlà giai

đoạn mở đầu cho sự vận động của xung đột, nó thờng bắt đầu với một sự kiện

đặc biệt nào đó đợc gọi là sự kiện thắt nút. Sự kiện này có tác dụng làm thay

đổi tình thế ban đầu, lôi cuốn các nhân vật cùng tham gia vào xung đột và qua

đó các nhân vật cũng sẽ bớc đầu bộc lộ những nét bản chất. Trong toàn bộ cốt

truyện, phần dài nhất và quan trọng nhất là phần phát triển. Khác với phần

thắt nút, phần này bao gồm một chuỗi các sự kiện hoặc biến cố nối tiếp

nhau nhằm làm cho xung đột phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, đẩy

cuộc đấu tranh trong tác phẩm tiến lên, đồng thời qua đó khẳng định bản chất

các tính cách trong những tình huống khác nhau. Nối tiếp phần phát triển,

giai đoạn căng thẳng nhất của cốt truyện là phần đỉnh điểm, ngay sau đó là

phần mở nút. Nhà văn cho bạn đọc thấy cách giải quyết của mình đối với

xung đột đợc miêu tả, hoặc cho thấy khả năng trong việc giải quyết xung đột

đó ở phần mở nút. Phần kết thúc  phần cuối cùng của cốt truyện cho

thấy kết quả xung đột đã đợc miêu tả. Đó là những thành phần làm nên tính

đầy đủ cho một cốt truyện. Tuy vậy không phải cốt truyện nào cũng đầy đủ

các thành phần mà có cốt truyện bị lợc bỏ đi một hay nhiều hơn một thành

phần. Dù đầy đủ hay không đầy đủ các thành phần thì cốt truyện bao giờ cũng

mang tính lịch sử  cụ thể, tính kịch và tính hoàn chỉnh của nó.

Cốt truyện có vai trò vô cùng quan trọng trong tác phẩm tự sự và kịch.

Đặc biệt, trong truyện ngắn, nó càng thể hiện sâu sắc vai trò, tầm quan trọng

của mình.



12

I.3. Kết cấu cốt truyện

Từ việc xác định cụ thể, rõ ràng các khái niệm kết cấu", cốt truyện

tác phẩm văn học, sẽ làm cơ sở cho việc rút ra khái niệm chính xác, cụ thể về

thuật ngữ kết cấu cốt truyện.

Khái niệm kết cấu cốt truyện tuy không đợc xác định đầy đủ với t

cách là một khái niệm đứng độc lập trong từ điển, nhng nó đã đựơc bàn đến

với vai trò là một bộ phận của kết cấu tác phẩm văn học. Trong 150 từ điển

thuật ngữ văn học đã nói đến kết cấu cốt truyện nh một bộ phận cấu thành

làm nên toàn bộ hệ thống kết cấu tác phẩm. Ngoài ra kết cấu cốt truyện còn

đợc xác định trong nhiều sách nghiên cứu khác. Cụ thể là trong Dẫn luận

nghiên cứu văn họcdo G.N.Pôxpêlốp chủ biên đã đa ra khái niệm kết cấu

cốt truyện(mục 9, Chơng



IX).



Khái niệm này đợc giải thích nh sau: Ngoài



các mối liên hệ bên ngoài có tính chất thời gian và nhân quả giữa các sự kiện

miêu tả lại có các mối liên hệ bên trong, mang ý nghĩa và cảm xúc. Về cơ bản

các mối liên hệ này tạo thành phạm vi kết cấu cốt truyện Kết cấu cốt truyện

cũng bao hàm nh một trật tự thông báo nhất định đối với ngời đọc về sự kiện

xảy ra(tr.253-254).

Từ những cách xác định của các sách nghiên cứu, từ điển về khái niệm

kết cấu cốt truyện, cùng với việc xác định cụ thể từng khái niệm kết cấu,

cốt truyện ở các mục trớc, ta có thể đi đến một kết luận sơ lợc về khái niệm

này nh sau: Kết cấu cốt truyện là sự tổ chức, sắp xếp các sự kiện, hành động

nhân vật, các thành phần cốt truyện theo một trật tự, một quy tắc nhất định

nhằm bộc lộ chủ đề, t tởng, nội dung của mỗi tác phẩm.

Kết cấu cốt truyện đợc hiểu nh trên đã đa đến một hệ quả là kết cấu

cốt truyện không có một quy tắc định hình khuôn mẫu cho mọi tác phẩm mà

tuỳ thuộc vào ngời sáng tác muốn chuyển tải những nội dung gì về t tởng, tình

cảm, chủ đề thì sẽ chọn cho mình một kiểu kết cấu cốt truyện hợp lý. Trong

văn học, cụ thể hơn là trong kết cấu cốt truyện của tác phẩm văn học thì hết



13

sức đa dạng, phong phú nh: kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính, đảo ngợc, hoặc theo cách lồng ghép

Mỗi cách kết cấu cốt truyện đều mang một u điểm rõ nét và nó phụ

thuộc vào ý đồ chủ quan của chủ thể sáng tạo. Nhà văn trong quá trình sáng

tác, thờng chọn cho mình một cách kết cấu cốt truyện thích hợp nhất. Làm sao

để vừa hấp dẫn mang lại hiểu quả nghệ thuật cao, vừa có nét chung vừa thể

hiện dấu ấn cá tính riêng biệt của mình. Bởi cốt truyện chính là phơng tiện

quan trọng trong tác phẩm văn học, có thể thể hiện có hiệu quả nhất nội dung

t tởng của nhà văn và nhằm khắc hoạ sinh động tính cách nhân vật, nhất là

những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Nhà văn viết truyện ngắn

nổi tiếng số một thế giới G. Môpátxăng là một tấm gơng tiêu biểu, một bằng

chứng sinh động trong việc tìm tòi, sáng tạo, lựa chọn cho tác phẩm của mình

những cách kết cấu cốt truyện đem lại kết quả tốt nhất.

Chức năng của kết cấu cốt truyện là sự tổng hợp chức năng của cốt

truyện và kết cấu. kết cấu cốt truyện có chức năng vô cùng quan trọng

trong việc khắc hoạ, thể hiện tính cách nhân vật và bộc lộ mâu thuẫn đời sống.

Bởi vì, cốt truyện mang tính lịch sử - cụ thể, tính chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống

nhất và tính kịch. Kết cấu thì có vai trò triển khai cốt truyện một cách hấp dẫn,

lôi cuốn nhất. Đem lại những giá trị nghệ thuật tiêu biểu, điển hình. Từ đó

chúng ta thấy vai trò, chức năng quan trọng của kết cấu cốt truyện trong việc

thể hiện nội dung, t tởng, chủ đề tác phẩm kịch và tự sự. Nhất là trong loại

truyện ngắn- Thể loại cần phải có kỹ thuật tinh xảo  kỹ thuật viết truyện

ngắn. Nó cũng giống nh kỹ thuật của ngời làm pháo dồn nén t tởng vào trong

một cốt truyện ngắn gọn, thật tự nhiên. Trình độ viết truyện ngắn điêu luyện

chính là ở việc tạo dựng một cốt truyện tiêu biểu, đợc triển khai trong một kết

cấu hoàn chỉnh. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã rất quan tâm đến vai trò cuả

cốt truyện và cách kết cấu cốt truyện của nó: Ngời viết truyện ngắn có kinh

nghiệm bao giờ cũng biết dùng bố cục của cốt truyện để tạo nên chiều sâu và

kịch tính trong tâm lý nhân vật. Cũng chừng ấy chi tiết, chừng ấy sự việc nh-



14

ng khéo léo sắp đặt, đảo lên lộn xuống thì lại tạo nên một chiều sâu liên tởng,

tạo nên những đờng nét có kịch tính của nội tâm và chiều sâu tâm lý nhân vật.

Qua đó ta thấy vai trò nổi bật của kết cấu. Việc tìm hiểu, xác định đúng đắn

khái niệm kết cấu cốt truyện cũng nh những tính chất, đặc điểm, vai trò của

nó trong tác phẩm văn học sẽ là những tiền đề lý luận để chúng tôi nghiên cứu

đặc điểm kết cấu cốt truyện truyện ngắn G.Môpátxăng . Và hiệu quả nghệ

thuật tạo của mỗi cách kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn của ông. Để tìm

hiểu, lý giải vì sao G. Môpátxăng lại đợc xem là nhà văn viết truyện ngắn bậc

thầy trên thế giới.



15



Chơng II

kết cấu cốt truyện truyện ngắn G. MôPátXăng

Văn chơng đồng nghĩa với sự sáng tạo. Sự thành công hay không trong

sự nghiệp của mỗi nhà văn tỷ lệ thuận với sự sáng tạo ấy. Vì vậy mỗi nhà văn

muốn thành công, muốn khẳng định vị trí xứng đáng của mình trong con đờng

sự nghiệp thì tất yếu phải không ngừng phát hiện, tìm tòi cho mình một con đờng riêng, một lối viết riêng độc đáo. Nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy thế

giới G.Môpátxăng là một bằng chứng mẫu mực cho sự sáng tạo trong văn ch ơng. Ông đến với cuộc đời để mà không thoả thuận với những gì đã thành

khuôn mẫu, sáo mòn. Ông tự chọn cho mình một cách sáng tạo riêng không

lẫn lộn với ai và Không ai bắt chớc đợc (M. Goorki). Biểu hiện rõ nét của sự

riêng biệt, độc đáo của G.Môpátxăng trong sáng tác truyện ngắn là ông đã sử

dụng những hình thức kết cấu tác phẩm đặc sắc với lối kết cấu cốt truyện khá

đa dang, phong phú bao gồm: Kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính, theo

lối đảo ngợc, theo kết cấu lồng ghép. Có khi lại là sự phức hợp nhiều kiểu kết

cấu trong một tác phẩm. Chúng ta sẽ đi vào khảo sát cụ thể từng truyện ngắn

của ông để tìm hiểu từng loại kết cấu và cũng chính là đang đi tìm lý do làm

nên tầm cao, sự vĩ đại cho nhà văn viết truyện ngắn số một thế giới này.

II.1. Kết cấu cốt truyện theo lối tuyến tính



II.1.1. Khái niệm.

Kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính là cách tổ chức, sắp xếp các

thành phần cốt truyện theo trật tự trớc sau và theo sự vận động đi lên của thời

gian. Các sự kiện, các thành phần cốt truyện tiếp nối nhau, móc xích vào nhau

và quan hệ mật thiết với nhau, theo kiểu cái trớc xuất hiện là tiền đề cho cái

sau, cái sau ra đời là bởi cái trớc, từ cái trớc, nó là hệ quả của cái trớc. Đây là

cách kết cấu cốt truyện truyền thống, phổ biến nhất trong xây dựng tác phẩm

văn học.



16

Kết cấu cốt truyện theo lối tuyến tính là một hình thức kết cấu tơng đối

sáng rõ, mạch lạc. Tuy đơn giản nhng lại có khả năng truyền tải đợc những

nội dung sâu sắc, những mạch ngầm văn bản. Một hình thức không cần đến sự

công phu, cầu kỳ lại mang đến hiệu quả cao, đó là điểm u việt nhất của loại

kết cấu cốt truyện này.

Sử dụng kết cấu cốt truyện theo lối tuyến tính thờng mang đến tính kịch

cho tác phẩm văn học. Tính kịch, đợc hiểu là những căng thẳng, gay cấn do

tình huống truyện tạo ra cho nhân vật, qua đó tính cách nhân vật có điều kiện

bộc lộ, thậm chí bắt buộc bộc lộ. Đối với thể loại tự sự, nhất là truyện ngắn

khi sử dụng lối kết cấu cốt truyện này thì tình huống truyện có thể ví nh một

loại nớc rả ảnh làm nổi rõ hình, rõ nét tính cách nhân vật.

Cùng với tính chất trên lối kết cấu cốt truyện này còn tạo ra tính khách

quan  tính chất quan trọng của nghệ thuật. Nhờ tính chất này mà ý đồ t tởng

của tác giả đợc ngời đọc tự lĩnh hội qua việc tìm hiểu, theo dõi toàn bộ quá

trình phát triển và biến động của cốt truyện, chứ không phải bởi sự áp đặt chủ

quan của ngời viết. Cũng từ tính chất này, sẽ tạo ra cái mà ngời ta gọi là sự

đồng sáng tạo trong tiếp nhận văn học. Cần nói thêm rằng, ngoài u điểm đó,

lối kết cấu cốt truyện tuyến tính khi đợc sử dụng một cách thật hiệu quả còn

mang lại những kết quả khá bất ngờ, thú vị, tạo sự hấp dẫn, cuốn hút cho ngời

đọc. Tác giả trong khi sử dụng lối kết cấu cốt truyện này thờng trình bày các

sự kiện, các thành phần cốt truyện một cách tuần tự nh những gì xảy ra trong

thực tế. Chính điều đó, sẽ luôn tạo cho ngời đọc sự thắc mắc bởi không đoán

trớc đợc những gì sẽ xảy ra tiếp theo và kết quả ra sao, đến một lúc nào đó ngời đọc nhận đợc một sự bất ngờ lớn, một tình huống mà mình không ngờ tới.

Hiệu quả nghệ thuật đợc tạo ra từ chính những điều bất ngờ đó. Và D.

Phuốcmanốp đã cho rằng nh vậy tác phẩm sẽ tạo đợc những Cú đấm nghệ

thuật. Từ đây, t tởng, nội dung, chủ đề của tác phẩm đợc thể hiện rõ nhất, sâu

sắc và hấp dẫn nhất.