Coông suất sản xuất trung bình theo nhiều truongef hợp năm 2024

1. Hàm sản xuất đề cập đến: a. Các đầu ra với các đầu vào b. Các đầu ra với các đầu vào biến đổi c. Các đầu ra với các chi phí 2. Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời kỳ sản xuất trong đó: a. Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm b. Tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi c. Tất cả các yếu tố đầu vào đều cố định d. Có ít nhất một đầu vào cố định và ít nhất một dầu vào biến đổi e. Không có phương án đúng CHÚ Ý: phải nhớ khái niệm ngắn hạn và dài hạn như lý thuyết cô đã dạy vì có thể đề bài sẽ hỏi cả hai chứ không phải nhỉ hỏi một như câu này 3. Giả định công ty may việt tiến có một lượng tài sản cố định dưới hình thức máy dệt, Công ty chỉ có thể thay đổi sản lượng bằng cách thay đổi lượng lao động. Đây là ví dụ về: a. Các ràng buộc thị trường c. Sản xuất ngắn hạn

  1. Hiệu quả kinh tế d. Sản xuất dài hạn 4. Hàm sản xuất ngắn hạn của lao động mô tả: a. Chi phí tối thiểu để sản xuất một lượng đầu ra cho trước b. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi số lượng lao động thay đổi với quy mô nhà máy cố định c. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi quy mô nhà máy thay đổi, lượng lao động không đổi d. Người quản lý doanh nghiệp quyết định như thế nào trong giai đoạn ngắn hạn 5. Sản phẩm cận biên của lao động là: a. Mức thay đổi trong tổng sản lượng khi tăng một đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi b. Mức thay đổi trong tổng sản lượng khi tăng một đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi c. Mức thay đổi trong tổng sản lượng khi tăng một đơn vị cả vốn và lao động d. Sự thay đổi trong chi phí lao động 6. Qui luật năng suất cận biên giảm dần (hay hiệu suất giảm dần) nói rằng: a. Khi qui mô của nhà máy tăng lên, sản phẩm cận biên của nó sẽ giảm b. Khi qui mô của nhà máy tăng lên, chi phí trung bình của nó giảm xuống c. Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho trước, đến một thời điểm nào đó sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống d. Khi một hãng sử dụng ngày cạng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho trước, sản phẩm trung bình của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống

7. Điều kiện để quy luật sản phẩm cận biên giảm dần xuất hiện (tồn tại) là: a. Tăng tất cả các yếu tố đầu vào với cùng một tỉ lệ. b. Giảm tất cả các yếu tố đầu vào với cùng một tỉ lệ. c. Chỉ cho một yếu tố đầu vào tăng lên trong khi các yếu tố khác giữ nguyên. d. Chỉ xuất hiện trong ngắn hạn e. (c) và (d) 8. Khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi mà tổng sản lượng giảm, có thể nói: a. Sản phẩm cận biên của yếu tố biến đổi đạt cực đại b. Sản phẩm cận biên của yếu tố biến đổi bằng 0 c. Sản phẩm trung bình của yếu tố cố định đạt cực đại d. Sản phẩm cận biên của yếu tố biến đổi âm 9. Khi sản phẩm cận biên của lao động bằng 0, sản lượng sẽ: a. Cực tiểu b. Cực đại c. Bằng 0 d. Tất cả đều sai Khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố biến đổi mà tổng sản lượng không đổi, ta có thể kết luận là năng suất cận biên (MP) của yếu tố biến đổi: a. Bằng 0 b. Đạt cực đại c. Dương d. Âm Tổng sản lượng chắc chắn tăng trong trường hợp nào sau đây: a. Tổng chi phí cố định tăng. b. Sản phẩm cận biên là một số dương. c. Sản phẩm cận biên là một số âm d. Số lượng tư bản tăng. 10. Khi sản phẩm cận biên của lao động nhỏ hơn sản phẩm trung bình của lao động thì: a. Sản phẩm cận biên của lao động đang tăng b. Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng c. Đường tổng sản phẩm có độ dốc âm dãng đang gặp sản phẩm cận biên giảm dần

CHÚ Ý: đề bài cho MPL < APL ➔ APL giảm tức là gặp quy luật sản phẩm cận biên

giảm dần

Để làm được những câu liên quan đến phần biên và phần trung bình (như từ câu 10 đến câu 13), các em nhớ mối quan hệ giữa phần biên và phần trung bình cô đã lấy ra cho các em trong lý thuyết. 11. Khi sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn sản phẩm bình quân của lao động (hay đường MPL nằm phía trên đường APL) thì: a. Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng (đường APL dốc lên) b. Sản phẩm cận biên của lao động đang giảm (đường MPL dốc xuống) c. Sản phẩm trung bình của lao động đang giảm (đường APL dốc xuống)

16. Theo quan điểm của nhà kế toán, tổng chi phí không bao gồm: a. Tiền lương trả cho người lao động. b. Tiền thuê nhà xưởng. c phí cơ hội của một phương án bị bỏ qua. d. Tiền mua nguyên vật liệu. e. (a) và (b). 17. Thông thường câu nào sau đây đúng: a. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán b. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán và lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán c. Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí kế toán và lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán d. Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán e. (a) và (d) 18. Phát biểu nào sau đây là chi phí ẩn: aủ doanh nghiệp bỏ qua cơ hội làm việc cho 1 tập đoàn nước ngoài với mức lương cao. bền lãi ngân hàng phải trả của doanh nghiệp cền thuê văn phòng của doanh nghiệp dất cả đều sai 19. Một ví dụ của chi phí kế toán trong sản xuất là: a. Chi phí cơ hội của công nhân khi làm việc cho doanh nghiệp b. Chủ doanh nghiệp bỏ qua cơ hội làm việc cho 1 tập đoàn khác cền thuê mặt bằng của phân xưởng d. Tất cả đều đúng 20. Một doanh nghiệp sản xuất 100 sản phẩm trong năm và bán hết với giá 5USD/sp. Chi phí hiện của sản xuất là 350 và chi phí ẩn là 100. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm là: a. Lợi nhuận kế toán: 200; lợi nhuận kinh tế : 25 b. Lợi nhuận kế toán: 150; lợi nhuận kinh tế : 75 c. Lợi nhuận kế toán: 150; lợi nhuận kinh tế : 50 d. Lợi nhuận kế toán: 120; lợi nhuận kinh tế : 75 21. Tỷ lệ lãi suất là 10%/năm. Bạn đầu tư 150 triệu đồng khoản tiền riêng của mình vào một công việc kinh doanh và kiếm được lợi nhuận kế toán là 40 triệu đồng sau một năm. Giả sử các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận kinh tế bạn thu được là: a. 20 triệu đồng b. 25 triệu đồng c. 5 triệu đồng d. 2 triệu đồng

22. Cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án A,B,C lần lượt là 100 triệu, 50 triệu, 20 triệu, nếu phương án B được lựa chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: a. – 50 triệu b. 50 triệu c. 100 triệu d. Không có phương án đúng 23. Chi phí cố định là: a. Chi phí tăng dần khi mức sản lượng thay đổi b. Chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi c. Chi phí giảm dần khi mức sản lượng thay đổi d. (b) và khi không sản xuất sản phẩm nào thì tổng chi phí chính là FC 24. Điều nào sau đây đúng khi nói về chi phí biến đổi của doanh nghiệp: a. Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi b. Chi phí biến đổi là tổng giá trị thị trường của các yếu tố sản xuất c. Khi doanh nghiệp tăng sản lượng thì tổng chi phí biến đổi tăng và ngược lại d. (a) và (b) e. (a) và (c) 25. Tổng chi phí là: a. Chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi b. Chi phí giảm dần khi sản lượng tăng dần c. Chi phí cố định cộng với chi phí biến đổi d. Tổng giá trị thị trường của các yếu tố sản xuất e. (c) và (d) 26. Chi phí cận biên là: a. Sự tăng lên của tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm b. Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự gia tăng của sản lượng ( TC/ Q) c. Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự tăng lên của lao động, với lượng vốn không đổi d. Tổng chi phí biến đổi trừ tổng chi phí cố định e. a và b 27ếu tổng chi phí của việc sản xuất 10 đơn vị sản phẩm là 100 đơn vị tiền tệ, và chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 11 là 21 đơn vị tiền tệ thì điều nào sau đây là đúng: a. Tổng chi phí biến đổi của 11 đơn vị sản phẩm là 121 đơn vị tiền tệ b. Tổng chi phí cố định là 79 đơn vị tiền tệ c. Chi phí biến đổi bình quân của 10 đơn vị sản phẩm là 10 đơn vị tiền tệ d. Tổng chi phí bình quân của 11 đơn vị sản phẩm là 11 đơn vị tiền tệ e. Tổng chi phí bình quân của 12 đơn vị sản phẩm là 12 đơn vị tiền tệ CÁCH LÀM : các em có thể sử dụng các công thức ở chương 2

31. Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng chi phí TC = 100. Chi phí cận biên của sản phẩm thứ 98,99,100 lần lượt là 5,10,15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản phẩm là: a. 13 b. 130 c. 30 d. Cả ba câu trên đều sai

CÁCH LÀM: MCQ98 = ∆TC /∆Q = TC 98 – TC 97 (∆Q = 1)

TC 98 = MCQ98 + TC 97 = 5 + 100

\=105 Tương tự như vậy thì TC 99 = TC 98 + MCQ99 = 105 + 10 = 115

TC 100 = TC 99 + MCQ100 = 115+ 15 = 130 AC 100 = TC 100 /Q = 130/100 = 1,

32. Khi tổng chi phí (TC) đang tăng dần thì: a phí biên là một số dương. b. Chi phí biên là số âm c. Chỉ tính đến chi phí biến đổi mà không tính đến chi phí cố định. d. Tổng lợi nhuận là một số dương. 34. Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa TC và VC là: a. Giảm xuống khi sản lượng tăng lên b. AFC c. FC d. MC 35. Đường AFC là đường dốc xuống và ngày càng tiến sát trục sản lượng Vì: a. Khi sản lượng càng tăng thì AFC càng giảm b. AFC có xu hướng tiến đến 0 khi sản lượng tiến đến một số cực lớn. c. AFC = 0 khi sản lượng tiến đến một số cực lớn. d. (a) và (b) e. (a) và (c) 36. Đường chi phí trung bình ngắn hạn SAC có dạng chữ U do: a. Năng suất tăng dần theo qui mô, sau đó giảm dần theo qui mô b. Lợi thế kinh tế của sản xuất qui mô lớn c. Ảnh hưởng của qui luật năng suất biên giảm dần d. Năng suất trung bình tăng dần 37. Nếu AC đang giảm, khi đó MC phải: a. Đang giảm c. Phía dưới AC (nhỏ hơn AC)

  1. Bằng AC d. Phía trên AC (lớn hơn AC) 38. Chi phí cận biên MC cắt: a. AC, AVC và AFC tại điểm cực tiểu của chúng b. ATC, AFC tại điểm cực tiểu của chúng c. AVC, AFC tại điểm cực tiểu cỉa chúng
  1. AC, AVC tại điểm cực tiểu của chúng 39. Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng: a. AC không đổi b. AFC tăng lên c. AVC giảm xuống d. AVC tăng lên 40. Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào đúng với mức sản lượng tại đó chi phí trung bình AC đạt giá trị cực tiểu: a. AVC = FC b. MC = AC c. P = AVC d. MC = AVC e. Không có phương án đúng 41. Chi phí nào trong các chi phí dưới đây KHÔNG có dạng hình chữ U: a. Tổng chi phí trung bình c. Chi phí cố định trung bình e. Không có phương án đúng 42. Khi tiền lương lao động trực tiếp tăng lên:
  1. Chi phí biến đổi trung bình d. Chi phí cận biên
  1. Các đường TC, AC, AVC và MC đều dịch chuyển lên trên b. Các đường AC, AVC, AFC dịch chuyển lên trên c. Các đường AFC, AVC, MC dịch chuyển lên trên d. Các đường TC, VC, FC dịch chuyển lên trên e. Không có phương án đúng 43. Điều nào sau đây là đúng trong dài hạn đối với doanh nghiệp: a. Không tồn tại chi phí cố định b. Tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi c. qui mô sản xuất của doanh nghiệp thay đổi. d. Tất cả các phương án trên đều đúng 44. Một doanh nghiệp đang sử dụng 3 yếu tố đầu vào là lao động (L), tư bản (K) và tài nguyên (N). Doanh nghiệp này được cho là đã thay đổi được qui mô sản xuất khi: a. Thay đổi được L. b đổi được L, K và N. c. Thay đổi được L và K. d. Thay đổi được K và N. 45. Tính kinh tế không đổi theo qui mô có nghĩa là khi sản lượng tăng lên thì: a. Tổng sản phẩm không đổi b phí trung bình dài hạn không đổi c. Chi phí trung bình dài hạn tăng d. Chi phí trung bình dài hạn giảm
  1. Không đủ điều kiện để xác định. CÁCH LÀM: so sánh MC và AC Theo đề bài có TC  10 = 100, MCQ11 = 8 AC 10 = TC 10 /Q = 100/10 = 10

 AC 10 > MCQ11 ➔ AC giảm ➔ tức là Q tăng thì AC giảm ➔ Tính kinh tế theo

qui mô

53. Giả định một nhà máy sản xuất kẹo có thể tăng gấp 3 sản lượng nhờ tăng gấp đôi các yếu tố sản xuất. Đây là ví dụ về: a. Hiệu quả không đổi theo qui mô b. Hiệu quả tăng dần theo qui mô c. Hiệu quả giảm dần theo qui mô d. Không có phương án đúng 54. Khi hãng tăng lượng đầu vào từ (2K,2L) lên (4K,4L) thì sản lượng đầu ra tăng từ 20 lên 45. Hàm sản xuất của hãng cho biết: aệu quả tăng dần theo qui mô (hiệu quả theo qui mô) b. Hiệu quả giảm dần theo qui mô ( phi hiệu quả theo qui mô) c. Hiệu quả không đổi theo qui mô d. Không có phương án đúng

GIẢI THÍCH: (2K,2L) lên (4K,4L) ➔ như vậy đầu vào tăng 2 lần

sản lượng đầu ra tăng từ 20 lên 45 ➔ sản lượng đầu ra tăng 45/20= 2, 25 lần

55. Nếu tất cả các yếu tố đầu vào tăng 10% và sản lượng đầu ra tăng nhỏ hơn 10%. Đây phải là trường hợp: a. Tổng chi phí bình quân giảm b. Tổng chi phí bình quân tăng c. Đường chi phí bình quân dài hạn có độ dốc âm d. Tính kinh tế theo qui mô e. Phi kinh tế theo qui mô 56. Trong các hàm sản xuất sau đây hàm sản xuất nào thể hiện tình trạng hiệu quả theo qui mô:

  1. Q = 4K1/2L1/ b. Q = aK 2 + bL 2 c. Q = K0,4L0, d. Q=2K+3L e. Không có hàm sản xuất nào thỏa mãn 57. Hàm sản xuất của doanh nghiệp có dạng Q = √L + 5K .Trong dài hạn, nếu chủ doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào gấp đôi thì sản lượng Q sẽ: a. Tăng lên đúng 2 lần b. Tăng lên ít hơn 2 lần c. Tăng lên nhiều hơn 2 lần
  1. Chưa đủ thông tin để kết luận 58. Cho hàm sản xuất Q = √K .L , Đây là hàm sản xuất có: a. Hiệu quả theo qui mô c. Hiệu quả giảm dần theo qui mô
  1. Hiệu quả không đổi theo qui mô d. Không thể xác định được 59. Doanh thu biên là: a. Tổng doanh thu tăng thêm khi sản xuất và bán ra thêm một đơn vị sản phẩm b. Sự gia tăng của tổng doanh thu chia cho sự gia tăng của sản lượng (( TR/ Q) c. Sự tăng lên của tổng doanh thu chia cho tổng sản lượng ( TR/Q) d. Tổng doanh thu trừ đi chi phí e. a và b 60. Trong các công thức sau đây, hãy khoanh vào các công thức đúng: aợi nhuận kế toán = doanh thu – chi phí kế toán b. Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí hiện c. Lợi nhuận kế toán = doanh thu – chi phí Ẩn d. Lợi nhuận kinh tế = doanh thu – (chi phí hiện + chi phí Ẩn) e. Lợi nhuận kinh tế = doanh thu – chi phí Ẩn f. Lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán – Chi phí Ẩn g. Chi phí kinh tế = chi phí hiện + chi phí Ẩn 61. Điều nào sau đây đúng khi nói về lợi nhuận kinh tế: a. Lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán b. Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán c. (a) và có lợi nhuận kinh tế chắc chắn có lợi nhuận kế toán d. (b) và có lợi nhuận kinh tế chắc chắn có lợi nhuận kế toán CHÚ Ý: CÂU NÀY CÔ SỬA ĐÁP ÁN D NHÉ 62. Điều nào dưới đây đúng với cả độc quyền bán, cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo: a. Sản phẩm đồng nhất b. Lợi nhuận kinh tế bằng 0 trong dài hạn c. Tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có MR = MC d. Dễ dàng gia nhập và rút khỏi thị trường 63. Khi một doanh nghiệp đạt đến mức sản lượng mà tại đó lợi nhuận cận biên bằng 0 thì doanh nghiệp này đang có: a. Tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất. b. Tổng chi phí đạt giá trị nhỏ nhất. c. Tổng lợi nhuận đạt giá trị lớn nhất. d. Tất cả các phương án trên. 64. Doanh nghiệp đang sản xuất ở mức sản lượng có MR > MC thì mức sản lượng này: a. Lớn hơn mức sản lượng tối đa lợi nhuận.

5. Một DN cạnh tranh hoàn hảo không có khả năng tác động đến giá đối mặt với một: a. Đường doanh thu trung bình dốc xuống c. Đường cầu hoàn toàn co giãn e. (c) và (d)

  1. Đường doanh thu cận biên dốc xuống d. Đường cầu nằm ngang

6. Một hãng chấp nhận giá là hãng: a. Phải giảm giá nếu muốn bán nhiều hơn b. Phải chấp nhận giá đưa ra bởi một nhà độc quyền c. Không thể tác động đến giá sản phẩm của hãng d. có thể tăng giá nếu giảm sản lượng 7. Điều nào dưới đây không xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo? a. Có nhiều người bán b. Có những cản trở đáng kể đối với việc gia nhập ngành. c. Người bán và người mua có thông tin hoàn hảo về giá của sản phẩm trên thị trường d. Các hãng trong ngành không có lợi thế so với những người muốn gia nhập mới 8. Điều nào sau đây đúng với 1 doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: a. P = MC = MR = AR tại mọi mức sản lượng b. Một hãng cạnh tranh sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế khi MR > AC c. Doanh nghiệp cạnh tranh có đường cung chính là một phần đường MC d. Tất cả câu trên đều đúng e. (b) và (c) 9. Khi doanh nghiệp cạnh tranh tăng sản lượng bán ra thì tổng doanh thu sẽ: a. Tăng b. giảm c. không thay đổi d. Có thể xảy ra một trong ba trường hợp trên 10. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoản hảo có đặc điểm: aà đường nằm ngang tại giá thị trường b. Là đường dốc xuống từ trái qua phải c. (a) và đồng thời là đường doanh thu biên, doanh thu trung bình d. (b) và đồng thời là đường doanh thu biên, doanh thu trung bình 11. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang tại mức giá thị trường, bởi vì: a có thể bán bất kỳ sản lượng nào tại mức giá thị trường. b. DN không có sức mạnh thị trường c là người chấp nhận giá bán của thị trường dất cả các đáp án trên đều đúng 12. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh, khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị thì tổng doanh thu thay đổi một lượng bằng: a. Giá bán b. gấp đôi giá bán

  1. TR cũng thay đổi 1 đơn vị 13. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chọn mức sản lượng tại đó: a. Doanh thu biên bằng chi phí biên b. Chi phí biên bằng giá thị trường c. Cả a và b đều đúng d. Tất cả đều sai 14. Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế: a. MR > MC b. P > ATC c. MR > AC d. P > MC e. (b) và (c) 14. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang thu được lợi nhuận, khi đó hãng đang sản xuất tại mức sản lượng sao cho: a. Giá lớn hơn chi phí cận biên b. Giá lớn hơn doanh thu biên c. Chi phí biên lớn hơn doanh thu biên d. Chi phí cận biên lớn hơn tổng chi phí trung bình 15. Khi giá bằng chi phí trung bình, doanh nghiệp đang ở tình trạng: a. Lợi nhuận > 0 b. Lợi nhuận < 0 c. Lợi nhuận = 0 d. Tất cả đều sai 16. Nếu giá lớn hơn chi phí biến đổi trung bình, 1 doanh nghiệp cạnh tranh thực hiện tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng, mà tại đó: a. MR = MC b. MC = AR c. Cả a và b đều đúng d. Tất cả đều sai 17. Nếu giá nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình, 1 doanh nghiệp cạnh tranh thực hiện tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng, mà tại đó: a. MR = MC b. MC = AR c. Cả a và b đều đúng d. Tất cả đều sai 18. Điều nào dưới đây không phải là một trong những quyết định mà một hãng cạnh tranh hoàn hảo phải đưa ra: a. Nên ở lại hay rời bỏ ngành b. Nên sản xuất hay ngừng sản xuất tạm thời c. Nếu quyết định sản xuất thì sản xuất bao nhiêu d. Nên đặt giá nào cho sản phẩm 19. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi: a. Chi phí cận biên bằng giá bán và giá bán lớn hơn chi chi phí biến đổi bình quân tối thiểu b. Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định bình quân tối thiểu c. Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu d. Tổng chi phí bình quân tối thiểu

29. Thua lỗ lớn nhất một hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong ngắn hạn là: a. Bằng 0 c. Tổng chi phí biến đổi của hãng

  1. Tổng chi phí cố định của hãng d. Tổng chi phí của hãng 30. Điểm đóng cửa sản xuất xảy ra ở điểm: a. Chi phí cận biên tối thiểu c. Tổng chi phí tối thiểu e. Không có phương án đúng
  1. Chi phí cố định trung bình tối thiểu d. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu

31. Điểm hòa vốn xảy ra ở mức sản lượng tại đó: a. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí biến đổi b. Lợi nhuận kinh tế dương c. Một hãng chịu thua lỗ dổng chi phí trung bình tối thiểu 32. Khi giá bán nhỏ hơn chi phí trung bình, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên: a. Sản xuất ở mức sản lượng tại đó P = MC b. Sản xuất ở mức sản lượng tại đó MR = MC c. Ngừng sản xuất d. Các khả năng trên đều có thể xảy ra 33. Giả sử một hãng đang cân nhắc liệu có nên đóng cửa hay không để tối thiểu hóa thua lỗ. Nếu giá bằng chi phí biến đổi trung bình của sản xuất thì: a. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí cố định và thua lỗ bằng tổng chi phí biến đổi b. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí biến đổi và thua lỗ bằng tổng chi phí cố định c. Tổng chi phí biến đổi bằng tổng chi phí cố định d. Tổng chi phí bằng tổng chi phí biến đổi

CHÚ Ý: VỚI CÁC CÂU VỀ QUYẾT DỊNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO CÓ MỘT MẸO LÀM BÀI NHƯ NÀY: NẾU CÁC EM ĐÃ BIẾT TRẠNG THÁI SẼ RA ĐƯỢC ĐIỀU KIỆN VỀ P VỚI ACmin VÀ AVCmin THÌ ĐỂ CÓ DOANH THU SẼ NHÂN TẤT CẢ CÁC VẾ VỚI Q, CÒN NGƯỢC LẠI NẾU CÓ ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN TR MUỐN BIẾT TRẠNG THÁI GÌ THÌ CHIA TẤT CẢ CÁC VẾ VỚI Q

34. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh nên tiếp tục sản xuất khi: a. Giá lớn hơn AVCmin nhưng nhỏ hơn ACmin b. TR lớn hơn VC nhưng nhỏ hơn TC c. Phần thua lỗ nhỏ hơn chi phí cố định d. Tất cả đều đúng 35. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh phải đóng cửa sản xuất khi: a. Giá nhỏ hơn Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu

  1. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi c. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí d. Phần thua lỗ lớn hơn Chi phí cố định e. Cả a, b, d đều đúng 36. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp cạnh tranh trong tình trạng TR < VC thì DN trong tình trạng gì? Hoặc có thể hỏi:. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp cạnh tranh trong tình trạng P < AVCmin thì DN trong tình trạng gì? aó lợi nhuận b. Bị lỗ nhưng vẫn nên tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa thua lỗ cị lỗ và nên đóng cửa sản xuất tạm thời d. Hòa vốn

GIẢI THÍCH: theo đề bài TR < VC

sử dụng mẹo làm ở trên cô đã nói

chia tất cả các vế cho Q được TR/Q < VC/Q

P < AVC

DN bị lỗ và nên đóng cửa sản xuất

37. Một doanh nghiệp cạnh tranh có AVCmin < P < ACmin thì DN cạnh tranh đang trong tình trạng: Hoặc có thể hỏi là: Một doanh nghiệp cạnh tranh có VC < TR < TC thì DN cạnh tranh đang trong tình trạng: aó lợi nhuận b. Hòa vốn cị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất d. Bị thua lỗ và nên ngừng sản xuất tạm thời. GIẢI THÍCH: Nếu cho theo cách 2: VC < TR < TC thì lại sử dụng mẹo là cô vừa viết Chia tất cả các vế cho Q

VC/Q < TR/Q < TC/Q

AVC < P < AC

Bị lỗ và nên tiếp tục sản xuất

38.Đường cung của ngành cạnh tranh trong dài hạn co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn là do: a. Sự gia nhập và rời khỏi ngành của các doanh nghiệp b. Các doanh nghiệp trong ngành tăng giảm sản lượng bằng cách thay đổi số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai 39. Phát biểu nào sau đây đúng trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo? a. Các doanh nghiệp (DN) mới tự do gia nhập ngành và các DN hiện có có thể rời bỏ ngành một cách dễ dàng. b. Mỗi DN có chiến lược giá riêng c. Các DN có chất lượng sản phẩm khác nhau d. Tất cả đều sai

  1. LMC=SMC=MR=P c. Quy mô sản xuất của doanh nghiệp là qui mô sản xuất ứng với ACmin (còn gọi là quy mô tối thiểu hóa chi phí hay qui mô hiệu quả) d. Quy mô sản xuất của DN là quy mô có tính hiệu quả (kinh tế) không đổi theo qui mô e. Các câu trên đều đúng 48. Lỗ tối đa mà doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong dài hạn là: a. Không b. Tổng chi phí c. Tổng chi phí biến đổi d. Không có đáp án đúng

CHÚ Ý: trong dài hạn DNCT luôn luôn dạt TTCB khi lợi nhuận kinh tế = 0 (làm gì bị thua lỗ đâu) 49. Trong các câu sau, câu nào không đúng: a. Trong dài hạn của thị trường cạnh tranh các doanh nghiệp không có lợi nhuận kinh tế b. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh tại đó MC = P c. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp có thể thay đổi giá cả d. Tổng doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh là một đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ

CHÚ Ý: TỪ CÂU 50 ĐẾN 52 THÌ CHÚ Ý CÁCH NHỚ PHẦN ĐƯỜNG CUNG DÀIHẠN CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÔ ĐÃ DẠY TRONG LÝ THUYẾT, CHỈCẦN NHÌN VÀO GIÁ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT HAY CHI PHÍ, GIÁ CÁC YẾU TỐSẢN XUẤT HAY CHI PHÍ Ở TRẠNG THÁI GÌ THÌ ĐƯỜNG CUNG THỊ TRƯỜNGCẠNH TRANH TRONG DÀI HẠN Ở TRẠNG THÁI NHƯ VẬY

50. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo nếu các doanh nghiệp mới gia nhập làm cho lượng cầu yếu tố sản xuất tăng nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung dài hạn của thị trường cạnh tranh sẽ: a. Là đường nằm ngang b. Là đường dốc lên c. Là đường thẳng đứng d. Là đường dốc xuống e. Tất cả các đáp án trên đều đúng 51. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung thị trường trong dài hạn của ngành có chi phí giảm dần theo qui mô có dạng : a. Là đường nằm ngang b. Là đường thẳng đứng c. Là đường thẳng dốc lên từ trái qua phải d. Là đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải e. Không xác định

52. Đường cung thị trường dài hạn của một ngành cạnh tranh hoàn hảo có dạng dốc xuống về bên phải, do: a. Khi ngành mở rộng qui mô sản xuất thì giá các yếu tố đầu vào tăng b ngành mở rộng qui mô sản xuất thì giá các yếu tố đầu vào giảm c. Khi ngành mở rộng qui mô sản xuất thì giá các yếu tố đầu vào không đổi d. Các nguồn lực được sử dụng hiệu quả.


CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN

1. Một thị trường độc quyền bán: a. Không có rào cản đối với sự gia nhập của các hãng đối thủ b. Chỉ có một hãng duy nhất c. Có nhiều sản phẩm thay thế d. Chỉ có duy nhất một người mua 2. Cản trở nào dưới đây là cản trở tự nhiên đối với các hãng mới muốn xâm nhập thị trường: a. Bằng phát minh c. Bản quyền

  1. Tính kinh tế của quy mô d. Tất cả các đáp án trên 3. Rào cản gia nhập thị trường bao gồm: a. Bằng phát minh sáng chế c. Đặc quyền kinh doanh của chính phủ
  1. Tính kinh tế của quy mô d. Tất cả các điều trên 4. Sức mạnh thị trường đề cập tới: a. Việc sản xuất một sản phẩm chất lượng cao mà rất ít người mua có thể cưỡng lại được b. Khả năng đặt giá (đặt giá bán cao hơn chi phí cận biên) c. Khả năng đạt được chỉ tiêu sản xuất d. Khả năng kiểm soát thị trường 5. Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là: a. Một đặc trưng cơ bản của độc quyền b. Một đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh c. Có thể chỉ khi hãng giữ một bằng sáng chế về sản phẩm mà hãng bán d. Có thể chỉ khi hãng là độc quyền tự nhiên 6. Khi một doanh nghiệp duy nhất cung cấp cho thị trường với chi phí trung bình thấp hơn hai hoặc nhiều DN, ngành này là: a. Độc quyền sở hữu nguồn lực then chốt b. Độc quyền chính phủ c.Độc quyền tự nhiên d. Tất cả đều sai 7. Độc quyền tự nhiên tồn tại khi: a. Chính phủ bảo hộ cho hãng bằng việc đảm bảo tính độc quyền