Công thức máy phát điện 1 chiều

Chắc hẳn chúng ta đã từng nghe đến khái niệm dòng điện 1 chiều, hoặc nhìn thấy dòng chữ AC, DC trên các thiết bị điện trong gia đình như bóng đèn, máy giặt, tivi, tủ lạnh... Vậy đây là viết tắt của cụm từ nào, và nó có ý nghĩa gì, cúng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Công thức máy phát điện 1 chiều

Dòng điện 1 chiều xuất hiện xung quanh cuộc sống của chúng ta

Dòng điện một chiều là khái niệm xuất hiện trong Vật lý, hiểu đơn giản là dòng điện chuyển dời có đồng hướng của các hạt mạng điện ở môi trường dẫn điện. Các hạt vật chất trong dòng điện một chiều sẽ chạy theo chiều chuyển động của các hạt điện tử. Dòng điện một chiều ngoài sinh ra từ nhân tạo do con người tạo ra thì còn xuất hiện ở các nguồn khác như: tế bào năng lượng mặt trời, in,... Dòng điện 1 chiều có thể di chuyển ở nhiều vật dẫn khác nhau ngoài dây điện thì có chất bán dẫn, thậm chí trong nhiều trường hợp nó còn di chuyển trên cả các vật liệu cách điện hoặc môi trường chân không.

Ký hiệu dòng điện 1 chiều trong nghiên cứu là DC - Direct Current.

Một số thông tin cần biết về dòng điện 1 chiều

Dòng điện một chiều nếu xét theo góc độ hình vẽ thì là một đường thẳng. Khi di chuyển dòng điện 1 chiều có tần số cố định 50Hz, tối ưu với các thiết bị điện dân dụng trong cuộc sống. Xong đối với nghiên cứu và tính toán tỉ mỉ của Vật lý, một dòng điện một chiều nên có tần số tốt nhất là 60Hz.

Dòng điện 1 chiều khi dùng có giật không?

Thông thường, điện giật sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố: điện áp và cường độ dòng điện. Nếu như 2 yếu tố trên đạt ngưỡng nhất định sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng con người.

Dòng điện có cường độ 40V trở lên có thể gây nguy hiểm. Nếu dòng điện 1 chiều đạt ngưỡng 10A và một số thông số điện áp khác hoàn toàn có thể gây giật, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng con người.

Tính đến nay chưa có nhiều vụ tai nạn do dòng điện 1 chiều gây ra, bởi cường độ dòng điện khá nhỏ, nếu giật cũng chỉ gây cảm tác tê nhẹ không ảnh hưởng đến tính mạng con người.

Công thức máy phát điện 1 chiều

Dòng điện một chiều nếu đủ điện áp và cường độ cũng sẽ gây giật

Ứng dụng phổ biến của dòng điện một chiều hiện nay

Dòng điện một chiều được tìm thấy trong những ứng dụng điện áp cực thấp.

Hầu hết các hoạt động của ô tô đều sử dụng dòng điện một chiều. Một pin ô tô có khả năng cung cấp năng lượng cho hoạt động của động cơ, hệ thống ánh sáng và hệ thống đánh lửa.

Máy phát điện xoay chiều là thiết bị sử dụng bộ chỉnh lưu tạo ra dòng điện một chiều. Hầu hết các phương tiện sẽ sử dụng máy phát điện 12V, một số xe tải hạng nặng, thiết bị nông nghiệp hay thiết bị di chuyển trên đất sử dụng động cơ diesel sẽ sử dụng máy phát điện 24V.

Thiết bị liên lạc tổng đài điện thoại sử dụng nguồn điện DC -48 V tiêu chuẩn để hoạt động. Theo đó, cực âm đạt được bằng cách nối đất cực dương của hệ thống và bộ pi. Điều này sẽ ngăn chặn sự lắng đọng điện phân.

Các cơ sở lắp đặt điện thoại sẽ có hệ thống ắc quy để đảm bảo duy trì nguồn điện cho đường dây thuê bao trong thời gian mất điện.

Các thiết bị khác cũng có thể được cấp nguồn từ dòng một chiều viễn thông bằng cách sử dụng bộ chuyển đổi dòng điện.

Dòng điện một chiều còn được ứng dụng trong truyền tải điện cao áp, pin nhiên liệu, hệ thống máy bay hạng nhẹ, điều chế hóa chất bằng điện phân hay ứng dụng trong giao thông vận tải,...

Công thức máy phát điện 1 chiều

Dòng điện DC được sử dụng trong ô tô, ngành viễn thông hoặc pin nhiên liệu,...

Cách tạo ra dòng điện 1 chiều như thế nào?

Trên thực tế, dòng điện một chiều được tạo ra bằng máy phát điện 1 chiều hoặc từ các mạch nắn chỉnh lưu từ dòng điện xoay chiều. Tuy nhiên, nguồn tạo ra dòng điện 1 chiều quen thuộc nhất chính là từ pin, ắc quy hay pin năng lượng mặt trời.

Thông thường, dòng điện 1 chiều sẽ được tạo ra từ 2 cách sau:

Đây là phương pháp đơn giản nhất để tạo ra dòng điện một chiều, chỉ cho phép dòng điện xoay chiều đi qua theo một hướng nhất định.

Theo đó, chúng ta sẽ mắc 1 diode bán dẫn vào mạch điện, diode này sẽ chỉ cho phép dòng điện qua mạch với 1 nửa chu kỳ khi Uab>0. Nhờ đó mạch điện sẽ có dòng 1 chiều đi qua nửa chu kỳ, được xem là chỉnh lưu nửa chu kỳ. Đây là dòng điện nhấp nháy, chỉ có thể dùng để nạp ắc quy.

Chúng ta có thể sử dụng hai nửa chu kỳ của dòng xoay chiều để tạo ra dòng điện 1 chiều ít chập chờn hơn bằng cách đốt 4 diode bán dẫn.

Theo đó, chúng ta sẽ sử dụng 4 diode mắc theo dạng cầu, nửa chu kỳ đầu Uab > 0 và nửa chu kỳ sau Uab < 0. Nhờ đó mà R luôn sở hữu dòng điện 1 chiều và vẫn được xem là dòng điện nhấp nháy.

Nếu muốn có dòng điện ổn định hơn, chúng ta có thể cho dòng điện chỉnh lưu đi qua bộ lọc.

Công thức máy phát điện 1 chiều

Máy phát điện là 1 trong những thiết bị tạo ra dòng điện một chiều

Công thức tính dòng điện một chiều

Dòng điện một chiều được tính theo công thức sau đây:

I = U / R

Trong đó:

  • U là điện áp ở 2 đầu đoạn mạch ( có đơn vị Vôn V)
  • R là điện trở của đoạn mạch ( Đơn vị là Ôm Ω)
  • I là cường độ dòng điện 1 chiều ( đơn vị Ampe A)

Trên đây là những thông tin về dòng điện 1 chiều mà chúng tôi muốn cung cấp cho bạn. Mong rằng những kiến thức trên giúp bạn hiểu hơn và nắm bắt được một số phương pháp tạo ra dòng điện một chiều cũng như ứng dụng nó vào trong cuộc sống.

Vật lý lớp 12 là tổng hợp những kiến thức rất quan trọng, trong đó có máy phát điện xoay chiều. Đây cũng là một trong những kiến thức quan trọng, thường có trong đề thi THPT quốc gia. Chính vì thế, dù bạn học sinh không theo khối A, A1 thì cũng nên nắm được công thức và giải được những bài toán cơ bản. Bài viết hôm nay Góc Hạnh Phúc sẽ tổng hợp kiến thức về máy phát điện xoay chiều, nêu công thức máy phát điện xoay chiều và kèm một số bài tập có lời giải chi tiết.

Xem thêm:

Khái niệm về máy phát điện xoay chiều

Máy phát điện là một thiết bị chuyển đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp sẽ là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin gió hoặc những nguồn cơ năng khác. Do vậy, máy phát điện đóng vai trò then chốt trong những thiết bị cung cấp điện.

Máy phát điện xoay chiều là máy phát điện chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng dưới dạng điện xoay chiều. Bởi vì chi phí và đơn giản nên hầu hết những máy phát điện sử dụng một từ trường quay với một thiết bị cố định.

Về nguyên tắc chung thì bất kể máy phát điện tạo ra điện xoay chiều nào cũng có thể được gọi là một máy phát điện xoay chiều. Nhưng thông thường từ này sẽ là những máy làm quay trục do ô tô và những động cơ đốt trong điều khiển.

Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

Máy phát điện xoay chiều được cấu tạo gồm 2 phần chính là phần cảm và phần ứng như sau:

  • Phần cảm (roto) bao gồm những nam châm điện có chức năng tạo ra từ thông
  • Phần ứng (stato) được tạo lên bởi hệ thống các cuộn dây điện cố định, giống nhau về cả kích thước

Ngoài ra, nó còn những bộ phần cấu thành khác như đầu phát, hệ thống nhiên liệu, hệ thống xả, hệ thống làm máy…

Công thức máy phát điện 1 chiều
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

Công thức máy phát điện xoay chiều

Những công thức máy phát điện xoay chiều như sau:

  • Khi máy phát điện có p cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/ giây, và tần số dòng điện đo máy phát ra sẽ là:

f = p.n

  • Khi máy phát điện có p cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/phút, thì tần số dòng điện do máy phát ra sẽ là:

f = (p.n)/60

Chú ý:

  • Một cuộn dây tương ứng với cặp cực
  • Công thức tính công tiêu thụ trên động cơ điện là:

Php + Pch = Ptt -> I2r + P = UIcosφ

Một số bài tập tính máy phát điện xoay chiều có lời giải chi tiết

Bài tập 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 3 cặp cực (3 cực nam, 3 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 40HZ thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

Lời giải

f = 40Hz, p = 3

Áp dụng vào công thức tính máy phát điện xoay chiều ta có:

f = (p.n)/60

-> n = 60f/p = (60.40)/3 = 800 (vòng/phút)

Đáp số: 800 vòng/phút

Bài tập 2: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát điện xoay chiều tạo ra là 40Hz. Hỏi số cặp cực của roto bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: f = (p.n)/60

-> p = (60.f)/n = (60.40)/325 = 8

Đáp số: 8 cặp cực của roto

Bài tập 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 9 cặp cực (9 cực nam, 9 cực bắc). Roto quay với tốc độ 280 vòng/phút. Hỏi suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: f = (p.n)/60 = (9.280)/60 = 42 (Hz)

Đáp số: 40hz

Như vậy, với những kiến thức về máy phát điện xoay chiều ở trên sẽ giúp các bạn học sinh nhớ công thức nhanh, dễ dàng giải các bài toán vật lý về máy phát điện xoay chiều.