Có thể dụng cách nào sau đây để phân biệt 3 kim loại Fe, Al, Ag

Có 3 kim loại là: Al, Ag, Fe . cho biết phương pháp nào sau đây nhận biết được từng kim loại?

A. Dùng dd NaOH.

B. Dùng dd NaOH và HCl.

C. Dùng dd HCl.

D. Dùng dd AgNO3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hóa học (Fe) - Sắt và hợp chất của sắt - Hóa học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho dungdịch FeCl3vàodungdịchchấtX, thuđượckếttủa Fe(OH)3. Chất X là:

  • Cho 27,4g Ba tan hết trong 150ml dung dịch FeSO4 1M, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là ?

  • Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Hòa tan hoàn toàn 26,8 gam X trong dung dich H2SO4 loãng thì thu được 22,4 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 13,4 gam X trong H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 12,32 lít một khí không màu, mùi hắc (ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là:

  • Cho 4,368 gam bột Fe tácdụngvới m gam bột S. Sau phảnứngđượcrắn X. Toànbộ X tan hếttrong dung dịch HNO3loãngdư đượcsảnphẩmkhửduynhấtlà 0,12 mol NO. Giátrị m là

  • Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là ?

  • Cho 4,368 gam bột Fe tácdụngvới m gam bột S. Sau phảnứngđượcrắn X. Toànbộ X tan hếttrong dung dịch HNO3loãngdư đượcsảnphẩmkhửduynhấtlà 0,12 mol NO. Giátrị m là ?

  • Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là ?

  • Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là

    Có thể dụng cách nào sau đây để phân biệt 3 kim loại Fe, Al, Ag
    ?

  • Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 , thu được dung dịch X và 1,12 lit khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lit khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08g Cu ( không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,688 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

  • Nung bột Fe2O3với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2(đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là ?

  • Cho m gam Fe vàobìnhđựng dung dịch H2SO4và HNO3thuđược dung dịch X và 1,12lítkhí NO. Thêmtiếp H2SO4 dưvàobìnhđược 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trongcả 2 trườnghợpđềucó NO làsảnphẩmkhửduynhất ở kiệntiêuchuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừahết 2,08 gam Cu khôngtạosảnphẩmkhử N+5. Cácphảnứngđềuhoàntoàn. Giátrị m là

  • Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí

    Có thể dụng cách nào sau đây để phân biệt 3 kim loại Fe, Al, Ag
    (đktc). Giá trị của m là:

  • Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O.

    Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (hệ số nguyên dương, tối giản) trong phương trình hoá học là ?

  • Cho hỗnhợpgồm Fe2O3(2a mol) và Cu (a mol) vào dung dịchchứa 12a molHCl, thuđược dung dịchX. Điềukhẳngđịnhnàosauđâylàđúng? .

  • Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là ?

  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3 và Cu(NO3)2bằng dung dịch chứa H2SO4 loãng và 0,045 mol NaNO3thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808lít(đktc)hỗnhợpkhíZ (trongđócó0,02molH2) có tỉ khốisovớiO2bằng19/17.Chodungdịch NaOH 1M vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị mlà ?

  • Nung nóng bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 1,12 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) và 21,78 gam muối. Giá trị của m là?

  • Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư. Phản ứng xong dung dịch có chứa muối gì?

  • Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3 dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%. Hỏi khối lượng dung dịch đã thay đổi như thế nào?

  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là ?

  • Cho m gam Fe vàobìnhđựng dung dịch H2SO4và HNO3thuđược dung dịch X và 1,12lítkhí NO. Thêmtiếp H2SO4 dưvàobìnhđược 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trongcả 2 trườnghợpđềucó NO làsảnphẩmkhửduynhất ở kiệntiêuchuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừahết 2,08 gam Cu khôngtạosảnphẩmkhử N+5. Cácphảnứngđềuhoàntoàn. Giátrị m là

  • Hòa tan hoàn toàn lần lượt m1 gam hỗn hợp x gồm Mg và Fe rồi m2 gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 loãng rất dư thu được dung dịch Y và 1,12 lít H2 (đktc). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KMnO4 0,15M thu được dung dịch Z chứa 36,37 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là

  • Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)

  • Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch hỗn hợp X là

  • Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là

  • Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa

  • Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là ?

  • Hòa tan 23,2 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?