Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 số 12 - ĐH Sư phạm TPHCM | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Show

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 4 trang )

(1)

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM
HỒ CHÍ MINH


ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019


CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 12
Môn thi: NGỮ VĂN


Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:


Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát. Đó là so sánh mình với người khác. Bất kì ai dù vơ
tình hay cố ý cũng có lúc so sánh mình với người khác. Và vấn đề là việc so sánh này sẽ chẳng bao giờ kết
thúc cả. Có một người làm trong công ty kinh doanh mạng từ lúc cơng ty thành lập. Anh ta so sánh mình với
một đàn anh khác làm việc tốt hơn trong công ty. Đàn anh này lại so sánh mình với vị doanh nhân đã vực
dậy công ty. Vị doanh nhân nọ lại so sánh bản thân với vị doanh nhân của một doanh nghiệp hàng đầu. Vị
doanh nhân của doanh nghiệp hàng đầu lại so sánh mình với Bill Gates. Vậy, theo bạn Bill Gates sẽ so sánh
mình với ai? Có lẽ ơng ấy sẽ so sánh với chính mình khi cịn trẻ. Hoặc cũng có thể ơng ấy sẽ so sánh mình
với nhân viên vơ danh trong cơng ty mới thành lập với tương lại đây triển vọng.


Việc so sánh với người khác là do xung quanh chúng ta luôn có người giỏi hơn mình. Dù bạn nhiều tiền
đến đâu, đẹp trai đến đâu, xinh đến thế nào thì xung quanh bạn chắc chắn cịn có người hơn thế nữa. Dù bạn
có là một trong các thần tượng của cả nước thì chắc chắn bạn cũng sẽ có chút tự ti nếu so sánh bản thân với
Johnny Depp hay Brad Pitt. [...] Trước đây, khi so sánh bản thân với người khác, tơi lại thấy xấu hổ khi
mình đang sống trong ngôi nhà tồi tàn đến vậy. Rồi khi thấy những người có thể mua thỏa thích những thứ


họ muốn, tơi lại thấy ghen tị trong lịng. Cịn giờ đây, tơi đã nói lời tạm biệt với những cảm giác đó. Bởi tơi
khơng cịn tham gia vào cuộc thi “thiên hạ đệ nhất” nào nữa rồi.


(Lối sống tối giản của người Nhật, Sasaki Fumio, Nxb Lao động, tr.188-190, 2017)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.


Câu 2: Dựa vào văn bản, anh (chị) hãy trình bày vắn tắt sự thay đổi trong nhận thức và hành động của tác
giả.


Câu 3: Theo tác giả, vì sao chúng ta ln thích so sánh bản thân với người khác?


Câu 4: Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của tác giả: “Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát.
Đó là so sánh mình với người khác” khơng? Vì sao?


II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):


Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến của anh (chị) về ý nghĩa của sự khác biệt.
Câu 2 (5,0 điểm):


Cảm nhận đoạn trích sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:
“Dẫu xuôi về phương bắc


Dấu ngược về phương nam



(2)

Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương


Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó


Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn với cách trở


Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xanh


Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ.”


Liên hệ đoạn trích trên với đoạn thơ sau trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để so sánh về nét độc đáo
của mỗi nhà thơ trong cách thể hiện khát khao:


“Ta muốn ôm


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hồn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,


Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi,


- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
HẾT



---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)


Câu 1: (0,5 điểm)


Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận.
Câu 2: (0,5 điểm)


Sự thay đổi trong nhận thức và hành động của tác giả:


Trước đây, tác giả thường cảm thấy xấu hổ và ghen tị khi so sánh bản thân với người khác, còn bây giờ, khi
ngừng so sánh bản thân với người khác, tác giả đã khơng cịn những cảm giác đó nữa.



(3)

Câu 3: (1,0 điểm)


Theo tác giả, chúng ta luôn thích so sánh bản thân với người khác vì:


• Con người thường mang mặc cảm thua thiệt, tự ti, xấu hổ khi thua kém người khác.
• Xung quanh chúng ta ln có những người vượt trội hơn mình về mọi mặt.


Câu 4: (1,0 điểm)


Ý kiến trên hoàn tồn đúng đắn, vì những ngun nhân sau:


• Việc so sánh bản thân với người khác có thể tạo ra những cảm xúc tiêu cực: ghen ghét, đố kị... Đó đều là
những tính cách tiêu cực.


• So sánh mãi bản thân với người khác khiến con người lạc hướng thậm chí mất đi động cơ đúng đắn để phấn
đấu.



• Việc so sánh sẽ khơng bao giờ kết thúc nếu bạn khơng chấp nhận và hài lịng với những thứ đang thuộc về
mình.


II. LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)


Có thể nêu một số nội dung sau:


• Sự khác biệt làm cho cuộc sống thêm sắc màu và đa dạng.


• Sự khác biệt giúp bạn tạo nên dấu ấn phong cách cá nhân, mở ra lối đi riêng cho bản thân.


• Sự khác biệt trong suy nghĩ sẽ thúc đẩy khả năng sáng tạo của con người, mang đến những kết quả bất ngờ,
những giá trị vượt trội cho cuộc sống.


(Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn)


Câu 2: (5,0 điểm)


Cảm nhận đoạn thơ trong bài Sóng của Xuân Quỳnh. Liên hệ với đoạn trích trong bài thơ Vội vàng
của Xuân Diệu để so sánh về nét độc đáo của mỗi nhà thơ trong cách thể hiện khát khao.


a. Vài nét về tác giả, tác phẩm


Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là nhà thơ nữ tiêu biểu cho những nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Ngay từ những tác
phẩm đầu tay nữ sĩ đã thể hiện một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi tắn của một trái tim phụ nữ hồn hậu,
chân thành, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Được sáng tác vào
ngày 29/12/1967 tại biển Diêm Điền (Thái Bình) trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, bài thơ này được in
trong tập Hoa dọc chiến hào, xuất bản năm 1968.



b. Cảm nhận đoạn thơ


• Hình tượng sóng gắn liền với lịng chung thủy sắt son: Khoảng khơng gian đặt ra trong khổ thơ nói lên độ
dài cách trở, gian lao của thực tế với con người. Phương hướng, khoảng cách đặt ra xa bao nhiêu thì lòng
người lại thể hiện rõ sự chung thủy bấy nhiêu - chỉ hướng về “một phương”. Câu thơ như một lời khẳng định
mạnh mẽ, dứt khoát. Khổ thơ đặt ra nhiều thử thách, nhiều cách trở nhưng cũng thể hiện được sự quyết tâm
của con người.


• Hình tượng sóng gắn liền với niềm tin và những âu lo trong tình u: Sau những say đắm, đam mê, trải
lịng theo nỗi nhớ, Xuân Quỳnh nhận ra một điều: tình yêu thăng hoa đến đâu chăng nữa cũng phải gắn với
cuộc đời, mà cuộc đời lại thường hay thay đổi. Chính vì vậy, người đang u phải có đủ nghị lực, niềm tin để
vượt mọi bão giông, thử thách của đời thường. Một loạt các chi tiết tương phản được lặp đi lặp lại như đã nói



(4)

ở trên đã khẳng định niềm tin của nhà thơ vào sức mạnh và tương lai của tình u: dù có mn vàn khó khăn,
trở ngại thì đích đến cuối cùng của tình u vẫn là hạnh phúc.


• Hình tượng sóng gắn liền với khát vọng tình u vơ biên, vĩnh hằng: Khổ thơ cuối thể hiện niềm mong
ước nhưng cũng là sự tự nhủ thầm đầy nữ tính: “em” muốn “tan ra”, hòa nhập vào muốn con sóng kia,
muốn cái tơi nhỏ bé hóa thành trăm con sóng giữa biển cả mênh mơng. Nhân vật trữ tình như mong muốn
hòa lẫn với bể đời rộng lớn, bứt mình ra khỏi những nhọc nhằn, lo toan thường nhật để chìm ngập trong tình
yêu tuổi trẻ, trong ngọt ngào và hạnh phúc. Ước mong tồn tại vĩnh hăng trên cõi đời này thơi thúc, giục giã
đến khơng ngờ. Hình ảnh trong thơ đầy sức sáng tạo, tình yêu được ví như biển lớn mênh mơng, tâm hồn xao
động mãnh liệt thành trăm con sóng cảm xúc vỗ miên man, bất tận. Lời thơ, nhịp thơ có phần nhanh hơn,
mạnh hơn, gấp gáp hơn khiến bài thơ còn vang vọng mãi những khát khao.


c. Đánh giá


• Tình u được bộc lộ qua cặp hình tượng song hành, chuyển hố lẫn nhau là sóng và em. Sóng vừa là hình
tượng vừa là biểu tượng cho tâm hồn và tình yêu của người phụ nữ.



• Thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp, phối âm tạo nên nhịp điệu khi khoan hồ khi dồn dập; ngơn ngữ thơ giản
dị, tự nhiên, giàu xúc cảm và được tổ chức theo lối hộ ứng, song hành tạo nên liên tưởng về những con sóng
trùng điệp miên man; giọng thơ vừa tha thiết vừa sâu lắng.


d. Liên hệ so sánh
* Giống:


• Ít nhiều đề cập đến khát khao mãnh liệt gắn với một đối tượng cụ thể.


• Hình tượng thơ đa nghĩa, sử dụng đa dạng các hình thức điệp khiến giọng thơ tha thiết, sôi nổi.
* Khác:


SĨNG


• Khát khao mãnh liệt hướng đến tình u đạt đến sự vơ cùng vơ tận.


• Cảm xúc thể hiện đa dạng, bộc lộ thế giới tâm trạng phức tạp của tình u đơi lứa.


• Hình tượng “sóng” chi phối cảm xúc và hình thức đoạn thơ: thể thơ năm chữ và cấu trúc cân xứng như
nhịp sóng vỗ bờ, kết cấu song hành phù hợp với nội dung thể hiện; giọng thơ vừa tha thiết vừa sâu lắng.
VỘI VÀNG


• Hướng đến khát vọng tận hưởng cuộc đời tươi đẹp và tình yêu tràn đầy.
• Cảm xúc biểu hiện đơn giản nhưng có trữ lượng khát khao mạnh mẽ.


• Hình tượng thơ phong phú, đa dạng; thể thơ tự do dạt dào cảm xúc, làn sóng điệp ngữ, điệp từ, liệt kê, động
từ, tính từ khiến nhịp thở thêm dồn dập, hối hả.






Đề số 15 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu

…Họ làm việc cật lực suốt cả tuần đằng đẵng, họ khổ sở vì làm việc, không phải vì họ thích làm việc, mà vì họ cảm thấy họ phải làm. Họ phải làm việc, vì họ phải trả tiền thuê nhà, vì họ phải nuôi gia đình. Họ gánh tất cả những nhọc nhằn bất mãn ấy, và khi họ nhận được những đồng tiền của mình, họ không hạnh phúc. Họ có hai ngày để nghỉ ngơi, làm điều họ muốn làm, và họ làm gì? Họ tìm cách chạy trốn. Họ uống say mềm vì họ không ưa chính họ. Họ không thích cuộc sống của họ. Có nhiều cách để chúng ta tự làm tổn thương mình, khi chúng ta không ưa bản thân mình.

Mặt khác, nếu bạn hành động chỉ vì lợi ích của hành động đó, mà không mong chờ phần thưởng, bạn sẽ thấy rằng bạn vui thích với mỗi hành động bạn thực hiện. Các phần thưởng rồi sẽ đến, nhưng bạn không bị ràng buộc vào phần thưởng. Bạn thậm chí còn nhận được cho mình nhiều hơn những gì bạn tưởng tượng, khi không mong chờ phần thưởng. Nếu chúng ta yêu thích điều chúng ta làm, nếu chúng ta luôn làm hết khả năng của mình, khi ấy chúng ta sẽ được tận hưởng cuộc sống một cách thực sự. Chúng ta có niềm vui, chúng ta không chán nản, và chúng ta không thất vọng…

(Bốn thỏa ước, Don Miguel Ruiz, Nguyễn Trung Kỳ dịch, NXB Tri thức, 2017)

Câu 1:Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2:Trong văn bản trên, tác giả đã chỉ ra những thái độ nào của con người đối với công việc? Những biểu hiện nào thể hiện thái độ tích cực?

Câu 3:Trong đoạn trích có câu "Họ tìm cách chạy trốn". Theo anh/chị, tác giả muốn nói "họ tìm cách chạy trốn" khỏi điều gì?

Câu 4:Anh/chị có đồng tính với ý kiến: "Mặt khác, nếu bạn hành động chỉ vì lợi ích của hành động đó, mà không mong chờ phần thưởng, bạn sẽ thấy rằng bạn vui thích với mỗi hành động bạn thực hiện"? Vì sao?

II. LÀM VĂN

Câu 1:Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy việt một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về cách để mỗi người có thể tận hưởng cuộc sống một cách thực sự.

Câu 2:Trong Vội vàng, nhà thơ Xuân Diệu viết:

Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn;

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,

Cho no nê thanh sắc của trời tươi;

-Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!

(Ngữ Văn 11 – Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam)

Bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh có đoạn:

Ở ngoài kia đại dương

Trăm ngàn con sóng đó

Con nào chẳng tới bờ

Dù vuôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế

Năm tháng vẫn đi qua

Như biển kia dẫu rộng

Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra

Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu

Để ngàn năm còn vỗ.

(Ngữ Văn 12 – Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam)

Hãy trình bày cảm nhận của anh/chị về khát vọng tình yêu tuổi trẻ ở các đoạn thơ trên.

Lời giải chi tiết

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

Câu 2:

- Những thái độ của con người với công việc:

+ Công việc như một việc phải làm, không có niềm đam mê, yêu thích với công việc.

+ Công việc như một niềm đam mê, họ yêu thích công việc của mình.

- Biểu hiện thể hiện thái độ tích cực:

+ Nếu hành động chỉ vì lợi ích của hành động đó, không mong chờ phần thưởng bạn sẽ nhận được phần thưởng lớn hơn mình tưởng tượng.

+ Làm điều mình yêu thích bằng tất cả khả năng của mình sẽ là cách bạn tận hưởng cuộc sống một cách thực sự.

+ Khi ấy chúng ta sẽ có niềm vui, không chán nản, không thất vọng,…

Câu 3:

- Điều “họ tìm cách chạy trốn” là: công việc không yêu thích, những gánh nặng đè nặng lên vai họ: tiền nhà, gia đình,… và chạy trốn chính bản thân mình.

Câu 4:

- Học sinh có thể lựa chọn đồng ý hoặc không đồng ý miễn là có cách lý giải hợp lý.

+ Nếu lựa chon đồng tình có thể lý giải: khi chúng ta làm vì niềm yêu thích, đam mê với công việc thì mọi chuyện sẽ trở nên dễ dàng hơn, có hứng thú trong công việc hơn.

+ Nếu lựa chọn không đồng tình có thể lý giải: mỗi công việc nếu không có phần thưởng được đặt ra trước chúng ta sẽ mất đi động lực để ta không ngừng tiến lên, vượt qua những trở ngại. Phần thưởng càng lớn động lực quyết tâm phấn đấu càng cao.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

*Giới thiệu vấn đề

*Giải thích vấn đề

- “Tận hưởng cuộc sống một cách thực thụ” là sự hưởng thụ trọn vẹn tất cả niềm vui, sự hạnh phúc trong cuộc sống của mỗi người.

*Bàn luận vấn đề

- Cách thức tận hưởng cuộc sống thực thụ:

+ Mỗi chúng ta có những cách khác nhau để tận hưởng cuộc sống nhưng đâu mới là cách thức tận hưởng cuộc sống một cách thực thụ.

+ Làm những công việc mình yêu thích, làm bằng tất cả đam mê, nhiệt huyết, bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ.

+ Hài lòng với những gì mình đang có, không ghen ghét đố kị với những người xung quanh. Nhưng không vì thế mà sinh ra tính tự thỏa mãn, không nỗ lực phấn đấu cho tương lai.

+ Không ngừng nâng cao hiểu biết và hoàn thiện bản thân.

+ Có tấm lòng nhân hậu, lương thiện, luôn có thái độ khoan hòa, bao dung trước mọi sai lầm, khuyết điểm của người khác.

=> Hưởng thụ thực sự là khi con người cảm thấy thanh thản và mãn nguyện với những việc mình làm, những điều mình suy nghĩ.

*Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân

- Hiện nay vẫn còn những quan niệm sai lầm về hưởng thụ như: chỉ chăm lo cho cá nhân, sống đua đòi, hưởng lạc,… đó là những cách suy nghĩ sai lầm, thiển cận, cần phải loại bỏ.

- Muốn có được sự hưởng thụ thực sự đòi hỏi mỗi con người cần phải học hỏi và hiểu biết về những gì ta đang làm, ta đang có, cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện với những điều đó.

- Liên hệ bản thân: Em đã làm gì để tận hưởng cuộc sống một cách thực thụ.

Câu 2:

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Xuân Diệu là cây bút xuất sắc của phong trào Thơ mới. Ông được giới trẻ tấn phong là ông hoàng của thơ tìnhbởi đã đem vào thơ tình một quan niệm đầy đủ, toàn diện, một cách thể hiện mới mẻ, phong phú đặc biệt là sự diễn đạt chân thực và táo bạo về tình yêu. Xuân Diệu đem đến cho thơ hiện đại Việt Nam một giọng điệu thiết tha, sôi nổi.

- Vội vàngđược in trong tậpThơ thơ(1938). Thi phẩm đầu tay này ngay lập tức vinh danh Xuân Diệu như một đại biểu tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mới.

- Xuân Quỳnh là gương mặt tiêu biểu thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.

- Sóng(1967) là bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.

2. Phân tích

2.1. Đoạn thơ trong bài thơ "Vội Vàng"của Xuân Diệu bộc lộ một cái tôi sôi nổi, vồ vập và giàu khát vọng và yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt.

- Câu thơ mở đầu đoạn thơ "Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm"như một lời giục giã nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp cuộc sống. Có lẽ sự nhạy cảm về thời gian đã khiến Xuân Diệu lúc nào cũng cuống quýt, vội vàng.

- Chữ "tôi" trong đoạn thơ mở đầu đã chuyển thành chữtaở đoạn cuối. Dường như có sự đồng thuận mặc nhiên nào đó mà cảm xúc của "cái tôi"bỗng hòa nhập vào "cái ta"rộng mở.

- Nhịp thơ sau một hồi ngưng đọng lại như hối hả, gấp gáp hơn chuyển tải cả một dòng cảm xúc say sưa, ào ạt.

- Tác giả dùng một loạt các động từ mạnh "ôm", "riết", "say", "hôn",... thể hiện ước muốn tận hưởng bằng tất cả các giác quan.

- Các bổ ngữ⟶ bày ra bàn tiệc thịnh soạn của cuộc đời, có đầy đủ thanh sắc, đẹp vô cùng, trần trề vô cùng.

- Liên từ "và", "cho"... được lặp lại⟶ nhấn mạnh sự ăm ắp, thịnh soạn của bàn tiệc của mùa xuân, bàn tiệc của cuộc đời.

- Một loạt tính từ và cũng là từ láy: "chếnh choáng", "đã đầy", "no nê"-> diễn tả sự thỏa mãn tận cùng.

- Tác giả khép lại mong muốn của mình bằng:

+ Lời gọi: "hỡi xuân hồng"⟶ mùa xuân không còn vô hình, trừu tượng mà trở thành con người hữu hình, thân thiết.

+ Biện pháp chuyển đổi cảm giác: "xuân" ⟶ "xuân hồng" ⟶ "muốn cắn" ⟶ mong muốn được hưởng thụ một cách trọn vẹn nhất.

=>Xuân Diệu vô cùng nhạy cảm trước bước đi của thời gian cho nên thi sĩ khát khao tận hưởng những phút giây đẹp nhất của đời người. Đây cũng chính là một khát vọng rất nhân văn.

- Nghệ thuật:

+ Có sự đan xen giữa cảm xúc nồng nàn với cảm hứng triết luận sâu sắc.

+ Dùng rất nhiều biện pháp nghệ thuật: thể thơ tự do, thủ pháp trùng điệp, ngôn từ mới mẻ, hình ảnh sáng tạo…

2.2. Đoạn thơ trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh thể hiện cái tôi đầy khao khát

* Khổ 7: Khát vọng, niềm tin vào tình yêu và cuộc đời

- Khát vọng của sóng luôn hướng vào bờ, khát vọng của em đặt trọn vào tình yêu nơi anh. Quy luật của tự nhiên cũng như quy luật của cuộc đời luôn khao khát bến đỗ hạnh phúc dù còn muôn vàn khó khăn, trắc trở.

- Dù đã trải qua nhiều đắng cay, đổ vỡ trong tình yêu nhưng người phụ nữ ấy vẫn hồn nhiên, tha thiết yêu đời, vẫn ấp ủ hi vọng và niềm tin vào hạnh phúc tương lai.

* Khổ 8, 9: Khát vọng dâng hiến và bất tử hóa tình yêu

- Nhà thơ suy tư về không gian, thời gian và bộc lộ nỗi niềm khắc khoải, tự nhận thức về mình, về tình yêu và hạnh phúc đồng thời khẳng định sự hữu hạn, nhỏ bé của đời người với dòng chảy vô thủy vô chung của thời gian và cái vô hạn của vũ trụ.

- Khát vọng được hóa thành trăm con sóng nhỏ, khát vọng được tan thành trăm con sóng nhỏ là khát vọng được cho đi và dâng hiến bởi có một nghịch lý trong tình yêu là"Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi bạn dám mạnh dạn cho đi chứ không phải nắm giữ thật chặt"(Christopher Hoare)."Tan ra"không phải là tan biến đi mà là để còn mãi.

- Khát vọng muốn hòa nhập tình yêu của mình để ngàn năm còn vỗ. Đây là khát vọng muốn được vĩnh cửu hóa, bất tử hóa tình yêu.

- Nghệ thuật:

+ Thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu như âm hưởng của những con sóng biển.

+ Sử dụng phép nhân hóa, so sánh.

2.3. So sánh

- Giống nhau: đều sử dụng thể thơ giàu nhịp điệu, thể hiện được khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng về tình yêu với cuộc đời.

- Khác nhau: khát vọng trongSónglà khát vọng của tình yêu lứa đôi, là khao khát dâng hiến đến tận cùng. Còn trongVội Vàngthì thể hiện một quan niệm sống: sống vội vàng, sống giục giã, cuống quýt, phải tận hưởng vì thời gian đi qua tuổi trẻ sẽ không còn – đó là tình yêu tha thiết với cuộc sống.

3. Kết luận

- Khái quát lại vấn đề.

Xem thêm: Đề và Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn mới nhất tạiTuyensinh247.com

Loigiaihay.com

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 16 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 16 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 17 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 17 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 18 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 18 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 19 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 19 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 20 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 20 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Soạn bài Rừng xà nu - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. Câu 1: a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Soạn bài Những đứa con trong gia đình - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi. Câu 1: – Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 11

    Hàn Mặc Tử - một trái tim, một tâm hồn lãng mạn dạt dào yêu thương đã bật lên những tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật trước cuộc đời.

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Điểm giống và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình

    Những đứa con trong gia đình thuộc số những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi.

Đề số 61 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Người ta có thể yêu nhau và ghét nhau nhưng xin đừng hãm hại nhau. Tôi sợ lắm những gì mang đến bất hạnh cho con người. Hãy cố gắng mang đến cho nhau những giấc mơ, những giấc mơ làm nên hạnh phúc. Đi đâu, đến đâu cũng chỉ thấy những nụ cười. Những nụ cười như đóa hồng đứa bé cầm trên tay đi qua những phố rực rỡ một lòng yêu thương vô tận. Chúng ta hình như thừa bạo lực nhưng lại thiếu lòng nhân ái.”

(Trích Viết bên bờ Loiret – Trịnh Công Sơn, theo https://trinhcongsonblog.wordpress.com )

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2.Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3.Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Những nụ cười như đóa hồng đứa bé cầm tay trên tay đi qua những phố rực rỡ một lòng yêu thương vô tận.

Câu 4.Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Chúng ta hình như thừa bạo lực nhưng lại thiếu lòng nhân ái? Vì sao?

II. LÀM VĂN

Câu 1:

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến sau: Người ta có thể yêu nhau và ghét nhau nhưng xin đừng hãm hại nhau.

Câu 2:

Có ý kiến cho rằng: “Tây Tiến gợi nhớ một thời chiến đấu gian khổ nhưng giàu chất thơ của một đoàn quân đã đi vào huyền thoại”.

Anh/Chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua đoạn thơ sau:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, trang 88)

Lời giải chi tiết

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt: nghị luận.

Câu 2:

- Nội dung đoạn trích: lời khẩn cầu tha thiết về mối quan hệ tốt đẹp, nhân ai giữa con người với con người.

Câu 3:

- Biện pháp: so sánh

- Hiệu quả nghệ thuật:

+ Tạo cách nói sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm.

+ Khẳng định ý nghĩa của nhừng nụ cười yêu thương mà con người trao tặng cho nhau.

Câu 4:

Nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình, lí giải hợp lí, thuyết phục. Ví dụ:

- Đồng tình: cuộc sống hiện này dường như làm con người ta xa cách hơn, xảy ra nhiều xung đột, bạo lực hơn.

- Không đồng tình: cuộc sống vẫn còn nhiều hơn lòng yêu thương, bao dung, nhân ái.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

- Nội dung ý kiến: Con người phải biết bao dung, tha thứ, phải sống nhân ái, yêu thương.

- Bàn luận: Ý kiến trên là một lời khuyên đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với con người. Bởi vì:

+ Cảm xúc là thứ khó có thể chi phối, ta có thể yêu mến hay hờn ghét ai đó, nhưng nhất định không được hãm hại, gây tổn thương đến họ.

+ Khi hãm hại người khác, cũng chính là tự hãm hại bản thân mình.

+ Chính tình yêu thương sẽ tạo nên mối quan hệ thân thiện giữa người với người, làm thế giới này trở nên tốt đẹp.

- Bài học nhận thức và hành động: cần biết sẻ chia và yêu thương, cần thanh lọc tâm hồn, hoàn thiện nhân cách.

Câu 2:

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩmTây Tiếnvà đoạn trích.

2. Thân bài

2.1 Giải thích ý kiến:

-Tây Tiến gợi nhớ một thời chiến đấu gian khổ: Bài thơ là nỗinhớ chơi vơivề những năm tháng chiến đấu vất vả, gian khổ, đầy những mất mát hy sinh mà người lính Tây Tiến phải trải qua.

- Cuộc chiến đấu tuy gian khổ, khó khănnhưng giàu chất thơ. Chất thơ ấy toát lên từ thiên nhiên miền Tây thơ mộng trữ tình, từ tình cảm quân dân ngọt bùi thắm thiết, từ tâm hồn lãng mạn của người lính.

=> Bài thơ đã khắc họa thành công về đẹp của đoàn quân Tây Tiến –một đoàn quân đã đi vào huyền thoại.

2.2 Phân tích, chứng minh:

- Đoạn thơ đãgợi nhớmột thời chiến đấu gian khổcủa đoàn quân:

+ Thiên nhiên Tây Bắc dữ dội, hoang sơ, hiểm trở với những địa danh cụ thể.

+ Vẻ đẹp khí phách củađoàn quân đã đi vào huyền thoại: tình thần dũng cảm, kiên cường thái độ lạc quan, ngang tàn, ngạo nghễ.

- Đó làmột thời chiến đấu gian khổ nhưng giàu chất thơ, lãng mạn:

+ Thiên nhiên Tây Bắc nên thơ, mơ mộng, huyền ảo, trữ tình và ấm ấp tình quân dân.

+ Vẻ đẹp tâm hồn củađoàn quân đã đi vào huyền thoại: tinh tế, nhạy cảm, thắm thiết tình người, tình đời.

2.3 Đánh giá:

- Đoạn thơ nói chung và tác phẩm nói riêng đã khắc họa thành côngmột thời chiến đấu gian khổ nhưng giàu chất thơ của một đoàn quân đã đi vào huyền thoạiqua bút pháp lãng mạn, những sáng tạo độc đáo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

- Phong cách thơ Quang Dũng phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.

- Liên hệ mở rộng các tác phẩm thơ khác cùng thời.

3. Kết luận

- Khái quát và mở rộng vấn đề.

Xem thêm: Đề và Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn mới nhất tạiTuyensinh247.com

Loigiaihay.com

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 62 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 62 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 63 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 63 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 64 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 64 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 65 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 65 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Đề số 66 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 66 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Soạn bài Rừng xà nu - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. Câu 1: a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Soạn bài Những đứa con trong gia đình - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi. Câu 1: – Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 11

    Hàn Mặc Tử - một trái tim, một tâm hồn lãng mạn dạt dào yêu thương đã bật lên những tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật trước cuộc đời.

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Điểm giống và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình

    Những đứa con trong gia đình thuộc số những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi.

Tổng hợp đề đọc hiểu Hạt giống tâm hồn

THPT Sóc Trăng Send an email

0 24 phút

Đọc hiểu Hạt giống tâm hồnlà một trong đề đọc hiểu xoay quanh những câu chuyện về cuộc sống, về những quan niệm sống đầy ý nghĩa. Có thể nói, đề tài này được thầy cô yêu thích và đưa vào phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra.

Để giúp bạnhiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số câu hỏi sau:

Bài viết gần đây

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân (3 mẫu hay nhất)

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt (Kim Lân)

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn | Văn mẫu 12

  • Có một cách để bạn thấy bất hạnh chỉ trong giây lát

    Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

Nội dung

  • 1 Tổng hợp đề đọc hiểu Hạt giống tâm hồn
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3
    • 1.4 Đề số 4
    • 1.5 Đềsố 5
    • 1.6 Đềsố 6
    • 1.7 Đề số 7

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 môn Văn số 7 (có đáp án)

Xuất bản ngày 05/04/2021 - Tác giả: Huyền Chu

Đáp án đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn 2021 số 7 với bài đọc hiểu trích Hãy là chính mình của Robin Sharma

Mục lục nội dung

  • 1. Đề thi
  • 2. Đáp án

Mục lục bài viết

Xem ngay đề thitốt nghiệp THPT năm học 2020 - 2021 môn Văn số 7dựatheo chuẩn cấu trúc đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT từng ra. Cùng Đọc tài liệu tham khảo đề thi thử THPT quốc gia 2021và đối chiếu vớiđáp án phía dướibạn nhé.

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Vănsố 7

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:

Warren Buffet từng nói: "Không bao giờ có ai giống bạn." Một ý tưởng rất thâm thúy. Một con người khôn ngoan. Không bao giờ có ai giống như tôi. Và không bao giờ có ai giống như bạn. Sẽ có người cố gắng bắt chước cách bạn suy tư, nói năng, hành động. Nhưng dù cố gắng hết sức họ cũng chỉ đứng hàng thứ hai mà thôi. Vì bạn là duy nhật. Một bản thể duy nhất tồn tại hôm nay. Giữa hàng tỷ người khác. Hãy dừng lại và suy nghĩ về điều này. Bạn chợt nhận ra rằng mình đặc biệt. Và không thể có ai tranh giành được.

Thế thì hôm nay, bạn làm gì khi bước vào thế giới cần những con người thể hiện vượt trội trong cuộc sống từ trước đến giờ? Bạn đã bộc lộ hết mọi khả năng tiềm ẩn chưa? Bạn có là chính mình? Hãy tự hỏi. Bởi vì không còn lúc nào thể hiện chính mình tốt hơn lúc này. Và nếu không phải bây giờ thi khi nào? Tôi nhớ đến lời của triết gia Herodotus: "Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu mà ta từng dự đoán trước, còn hơn giữ mãi sự vô danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra." Một lời nói tuyệt đẹp.

(Trích “Hãy là chính mình” - Robin Sharma)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2. Anh/chị hiểu câu nói: “Không bao giờ có ai giống bạn” thế nào?

Câu 3. Nêu hiệu quả của hàng loạt các câu hỏi tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4. Câu nói: “Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu mà ta từng dự đoán trước, còn hơn giữ mãi sự vô danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra" gợi cho anh chị suy nghĩ gì?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1. (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về việc ý thức là chính mình của giới trẻ hiện nay.

Câu 2. (5,0 điểm)

Trong bài thơ “Tây Tiến", nhà thơ Quang Dũng miêu tả về hình ảnh người lính:

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

Và:

Tây Tiểu đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

Cảm nhận của anh chị về hai đoạn thơ trên, từ đó làm sáng tỏ nhận xét: “Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau thương, nhưng buồn đau mà không bi lụy, ngược lại rất bi tráng” - Trần Lê Văn.

Hết

Đáp án đề thi thử tốt nghiệp môn Văn2021 - đề số 7

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận.

Câu 2.

- Câu nói: “Không bao giờ có ai giống bạn” được hiểu:

+ Bản thân chúng ta là một bản thể độc lập và duy nhất, không ai có thể giống như mình, hay bắt chước để giống như mình từ suy nghĩ đến hành động, cách nói năng hay ngoại hình...

+ Qua đó, tác giả muốn chúng ta phải biết trân trọng bản thân.

Câu 3.

- Các câu hỏi tu từ: Bạn làm gì khi bước vào thế giới cần những người thể hiện vượt trội trong cuộc sống từ trước đến giờ? Bạn đã bộc lộ hết mọi khả năng tiềm ẩn chưa? Bạn đã tiết lộ con người chân thật của mình chưa? Bạn có là chính mình?

+ Hiệu quả của hàng loạt các câu hỏi tu từ được tác giả sử dụng nhằm tạo giọng điệu suy tư, trăn trở về việc chúng ta sống còn giấu mình, chưa bộc lộ, chưa phát huy hết khả năng sẵn có trong con người thực sự của chính mình.

+ Thông qua đó, tác giả nhắc nhở chúng ta, đặc biệt là giới trẻ sống phải biết phát huy năng lực, cống hiến hết mình, thể hiện bản thân sao cho xứng đáng.

Câu 4. Câu nói: “Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nữa những chuyện xấu mà ta từng dự đoán trước, còn hơn giữ mãi sự vô danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra", gợi suy nghĩ:

- Khi ta xác định “sống là chính mình" hoặc thay đổi cuộc sống, công việc, mục tiêu hiện tại thì sẽ có những khó khăn, những trở ngại vì phải thích nghi với những điều mới, làm quen với những điều mà ta chưa từng trải qua. Nhưng:

+ “Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu mà ta từng dự đoán trước”; có nghĩa là chúng ta chấp nhận những khó khăn, những rủi ro thất bại, những vấp ngã để cho ta kinh nghiệm, để giúp ta trưởng thành còn hơn là đứng yên một chỗ không chịu thay đổi. Những rủi ro, những chuyện xấu mà ta gánh chịu có thể là một nửa hoặc thậm chí thất bại hoàn toàn, thì ít nhất cũng cho ta những bài học, Điều đáng quý hơn cả là ta dám chấp nhận rủi ro mà hành động.

+ “Giữ mãi sự vô danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra”; “những điều có thể xảy ra" ở đây chính là rủi ro, những khó khăn thất bại, những trở ngại, “Giữ mãi sự tố danh hèn nhát” là chúng ta không dám thay đổi, không dám vượt qua mặc cảm của bản thân, không dám sống là chính mình, không tự tin phát huy khả năng tiềm ẩn, không dám tiết lộ con người chân thật của mình.

II. LÀM VĂN

Câu 1. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về việc ý thức là chính mình của giới trẻ hiện nay.

Mở đoạn: Khi con người hiểu rõ về bản thân mình, sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công có đến với họ hay không. Điều đó như đánh thức suy nghĩ là chính mình trong chúng ta, đặc biệt là giới trẻ ngày nay.

Thân đoạn:

1. Là gì? (Giải thích vấn đề: “Chính mình” là gì?)

+ “Chính mình” là sống đúng với tính cách, con người, suy nghĩ, sở thích của mình; Sống thật với những gì tự nhiên vốn có, không gò ép, không áp đặt, không sống để làm vui lòng hay chiều theo ý của người khác.

+ “Ý thức là chính mình” nghĩa là bản thân mình phải hiểu, phải xác định được những gì mình cần, những gì mình thích, những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Nếu bạn mạnh mẽ hãy cứ dũng cảm khoác lên mình những bộ đồ cá tính, đừng vì “không phù hợp” mà tỏ ra dịu dàng. (Nếu bạn thích trường Đại học Ngoại thương hãy cứ mạnh dạn đăng ký và quyết tâm để đạt được mục tiêu, đừng vì lời gièm pha của bạn bè mà từ bỏ.)

2. Tại sao cần “ý thức là chính mình”?

+ Bởi xã hội ngày càng phức tạp, để sống là chính mình không phải chuyện dễ dàng. Chúng ta thường bị đầu hàng trước những nỗi sợ hãi, bị mê hoặc bởi những cám dỗ hay thiếu bản lĩnh, không có quan điểm rõ ràng, thích chạy theo số đông, không muốn làm mất lòng người khác...

+ Nếu không được sống là chính mình thì chúng ta sẽ chỉ biết sống một cách gượng ép, hôm nay giống người này, ngày mai giống người kia, hôm nay theo ý người này, ngày mai theo ý người khác... Như vậy, ta sẽ mãi không tìm được lối đi riêng.

+ Đến lúc tuổi trẻ qua đi, hoặc đã quá mệt mỏi khi phải gồng mình lên sống theo ý người khác, chúng ta sẽ thấy mệt mỏi, chán nản và thất vọng, và chắc chắn sẽ phải - sống trong sự tiếc nuối vì đã không sống là chính mình.

3. Làm thế nào để “ý thức là chính mình”?

+ Chúng ta phải xây dựng, học tập, rèn luyện cho mình một cái tâm vững vàng, một trí tuệ sắc sảo, một nền kiến thức vững vàng, tự hình thành cho mình những kỹ năng sống, những quan điểm sống rõ ràng.

+ Không chạy theo số đông, không mù quáng tin tưởng, không sống theo ý người khác, cũng không nên ích kỉ chỉ vì bản thân.

+ Phải xác định rõ: bản thân cần gì, mong muốn gì, mục tiêu trong cuộc sống là gì để cố gắng theo đuổi, ra sức học tập để đạt được.

4. Dẫn chứng chứng minh: Hoa hậu hoàn vũ H'Hen Niê.

Đăng quang ngôi vị cao nhất cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nhưng không được công chúng đón nhận. Tuy nhiên cô gái người Ê-đê mạnh mẽ vẫn luôn tự ý thức được bản thân, ý thức được nhan sắc của mình có thể đáp ứng đầy đủ tiêu chí của cuộc thi “Hoa hậu Hoàn vũ thế giới” mà H'Hen đã không quản ngày đêm rèn luyện kỹ năng, trau dồi kiến thức để mang chuông đi đánh xứ người. Kết quả chung cuộc, H'Hen lọt vào TOP 5 Hoa hậu hoàn vũ thế giới - thành tích cao nhất mà đại diện Việt Nam từ trước đến nay đạt được. Qua đó, H'Hen Niê đã giúp cho giới trẻ hiểu rõ hơn về việc “ý thức là chính mình” để tự tin bước vào đời, bước vào tương lai, cống hiến một phần sức lực nhỏ bé của mình cho sự phát triển của xã hội của đất nước.

Kết thúc vấn đề.

Câu 2.Cảm nhận của anh chị về hai đoạn thơ trên, từ đó làm sáng tỏ nhận xét: “Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau thương, nhưng buồn đau mà không bi lụy, ngược lại rất bi tráng” - Trần Lê Văn.

Mở bài

- Nêu được vấn đề sẽ triển khai trong bài viết:

+ Hình ảnh người lính: Hình ảnh người lính hi sinh giữa bao khó khăn gian khổ trên con đường hành quân hùng vĩ dữ dội và tâm hồn vừa lãng mạn hào hoa vừa gợi lên kiêu hùng, bi tráng giữa bao gian khổ, thiếu thốn trong kháng chiến.

+ Dẫn dắt được nhận xét: “Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau thương, nhưng buồn đau mà không bị lụy, ngược lại rất bi tráng”.

- Đôi nét về tác giả, tác phẩm:

+ Nhà thơ Quang Dũng: là một nghệ sĩ đa tài (làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc...), nhưng trước hết ông là một thi sĩ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu và tài hoa.

+ Bài thơ “Tây Tiến”: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng và thơ ca kháng chiến chống Pháp.

Thân bài

1. Nêu khái quát về bài thơ:

+ Nguồn cảm xúc chủ đạo và xuyên suốt bài thơ chính là nỗi nhớ da diết của tác giả về vùng núi Tây Bắc và binh đoàn Tây Tiến.

+ Nổi bật lên giữa thiên nhiên vừa hùng vĩ dữ dội, đầy hiểm trở vừa thơ mộng trữ tình là hình ảnh người lính không ngại khó khăn gian khổ, hi sinh thiếu thốn với quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, với lý tưởng cao đẹp: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

2. Cảm nhận hai đoạn thơ:

a. Đoạn thơ thứ nhất: Hình ảnh người lính hi sinh giữa bao khó khăn gian khổ trên con đường hành quân hùng vĩ dữ dội giữa thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

Dẫn dắt vào phân tích: Đoạn thơ thứ nhất với bốn câu thơ đầu là hình ảnh người lính hi sinh giữa bao khó khăn, gian khổ trên con đường hành quân hùng vĩ, dữ dội giữa thiên nhiên núi rừng Tây Bắc khắc nghiệt...

- 2 câu đầu: Sự hi sinh của người lính giữa thiên nhiên khắc nghiệt.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

+ Người lính Tây tiến trong cuộc hành quân gian khổ trên những cung đường hùng vĩ dữ dội đã có người ngã xuống vì kiệt sức: “Dãi dầu” là dầm mưa dãi nắng, thấm đẫm sương đêm, trải qua biết bao vất vả khó nhọc; “Không bước nữa” là kiệt sức, là không còn sức lực để bước tiếp: “Gục lên súng mũ” là ngã xuống, nằm xuống “bỏ quên đời” là hi sinh, mất mát.

+ Cách nói giảm nói tránh: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” để làm giảm cái bi lụy đi thay vào đó là chất bi tráng, hào hùng.

+ Câu cảm thán: Bày tỏ sự thương tiếc, sự biết ơn đến những người lính đã không màng tuổi trẻ, tuổi xuân của mình để sống và chiến đấu.

- 2 câu sau: Thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hoang vu, hẻo lánh luôn ẩn chứa những hiểm nguy, cái chết luôn rình rập và có thể đến bất cứ lúc nào.

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

+ Phép nhân hóa: “cọp trêu người – thác gầm thét” để tô đậm sự hoang vu, bí hiểm của núi rừng Tây Bắc.

+ Điệp ngữ: “Chiều chiều”, “đêm đêm” gợi ra không gian về khuya, khi bóng tối tràn ngập thì những hiểm nguy từ thú dữ “cọp” luôn rình rập.

b. Đoạn thơ 2: Hình ảnh người lính Tây Tiến vừa lãng mạn hào hoa vừa gợi lên kiêu hùng, bi tráng giữa bao gian khổ, thiếu thốn trong kháng chiến.

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng hiểu thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Dẫn dắt vào phân tích đoạn thơ thứ hai: Nếu ở đoạn thơ thứ nhất là thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hoang vu luôn ẩn chứa hiểm nguy, để làm nổi bật lên sự hi sinh của người lính, thì đến với đoạn thơ thứ hai ta bắt gặp hình ảnh người lính Tây Tiến của lãng mạn, hào hoa vừa kiêu hùng, bi tráng, giữa bao gian khổ trong kháng chiến…

- 2 câu thơ đầu: Là hình ảnh người lính Tây Tiến kiêu hùng trong gian khổ.

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

+ Ngoại hình: ốm yếu, tiều tụy “không mọc tóc” (đầu trọc), “quân xanh màu lá” (da dẻ xanh ngắt, tím tái).

+ Hiện thực cuộc sống chiến đấu gian khổ: do những ngày tháng hành quân vất vả vì đói, vì khát, vì những trận sốt rét rừng ác tính đã làm tóc rụng không mọc lại được, da dẻ héo úa xanh xao...

+ Bên cạnh cái bi ta còn thấy cái hào hùng nhờ thủ pháp nghệ thuật đối lập giữa ngoại hình ốm yếu và tâm hồn bên trong toát lên vẻ “oai hùm”. Điều đó cho thấy người lính Tây Tiến vẫn rất lạc quan, yêu đời, coi thường gian khổ.

- 2 câu thơ sau: Ý chí mãnh liệt và tâm hồn mộng mơ, lãng mạn của người lính.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

+ Hình ảnh “Mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng: “Mắt trùng” là mắt mở to nhìn thẳng về phía kẻ thù với chí khí mạnh mẽ, thể sống chết với kẻ thù. Hoặc cũng là đôi mắt “gửi mộng qua biên giới”: mộng giết giặc, mộng lập công, mộng hòa bình.

+ “Mắt trừng” còn là đôi mắt có tình, đôi mắt “mộng mơ” thao thức nhớ về quê hương, nhớ về Hà Nội, và trong bóng Hà Nội là một “dáng kiều thơm”. Với ý thơ này, ta thấy người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng, cầm gươm đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc mà còn rất hào hoa, lãng mạn.

- 2 câu thơ tiếp: Là vẻ đẹp của người lính Tây Tiến còn được thể hiện qua lý tưởng và sự hi sinh cao đẹp.

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

+ “Biên cương”, “viễn xứ” gợi không gian biên giới xa xôi, hẻo lánh, hoang vu.

+ Câu thơ gợi lên ý niệm về cái chết: nhà thơ đã nhìn thẳng vào sự thật khốc liệt của chiến tranh, đã chiến tranh là phải có mất mát, phải có hi sinh. Quang Dũng miêu tả về cái chết chứ không hề né tránh hiện thực.

* Cái bị thương bị át bởi vẻ đẹp lý tưởng:

“Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

+ “Chiến trường” là nơi có bom đạn rơi khốc liệt, nơi cái chết cận kề, dữ dội và gian nan có thể khiến những người lính trẻ hi sinh bất cứ lúc nào. “Đời xanh” là tuổi trẻ, là cuộc sống non xanh mơn mởn, tràn đầy nhựa sống.

+ Thế nhưng, họ đã ra đi mà “chẳng tiếc đời xanh”, hai chữ “chẳng tiếc” đặt giữa câu thơ nói lên thái độ thanh thản dứt khoát, hoàn toàn tự nguyện của những con người quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Tuổi trẻ với bao mơ mộng, hi vọng nhiều là thế, đẹp là thế, đáng yêu là thế mà sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc, hỏi có sự hy sinh nào cao đẹp hơn thế?

- 2 câu thơ cuối: Người lính Tây Tiến với tinh thần sẵn sàng hi sinh, dâng hiến sự sống, tuổi trẻ.

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

+ Hiện thực cái chết của người lính gợi lên bao niềm thương cảm xót xa khi các anh về nơi an nghỉ cuối cùng một manh chiếu che ngang thi thể cũng không có, nhưng vẫn có một cách hiểu khác về câu thơ “áo bào thay chiếu” (là có chiếu mà không có áo bào) nhưng qua cái nhìn lãng mạn thì chiếc áo bạc vì mưa nắng, rách vì bom đạn đã trở thành chiếc áo bào” sang trọng. Cách nói “áo bào thay chiếu” là cách nói bi tráng hóa, tráng lệ hóa sự hi sinh của người lính.

+ Người lính ra đi dẫu không có tiếng kèn đưa tiễn của đám quân nhạc thì đã có khúc độc hành của dòng sông Mã, với chữ “gầm”, sông Mã đã “gầm lên khúc độc Thành”, tác giả đã trao cho con sông khúc nhạc hồn tử sĩ vừa đau thương vừa uất hận. Dường như cả đất trời, cả quê hương đang nghiêng mình tiễn đưa người lính về nơi an nghỉ cuối cùng.

+ Nghệ thuật nói giảm, nói tránh: “Anh về đất”, vừa làm vơi đi nỗi đau thương vừa vĩnh viễn hoá sự hy sinh cao đẹp. Đối với người lính Tây Tiến chết chưa phải là hết, các anh về đất là về với đất mẹ.

+ Cái chết của người lính có gợi lên sự bị thương nhưng không bị lụy, trái lại vẫn mang vẻ đẹp hào hùng tráng lệ.

3. Làm sáng tỏ nhận xét: “Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau thương, nhưng buồn đau mà không bị lụy, ngược lại rất bi tráng” - Trần Lê Văn.

- Giải thích:

+ “Nét buồn, nét đau”: là hiện thực cuộc sống kháng chiến đầy gian khổ, thiếu thốn, ở đó là sự hi sinh, mất mát của người lính khi ra chiến trường.

+ “Bi tráng” là vừa đau thương mất mất nhưng lại vừa hào hùng, kiêu hãnh. Câu nói: “Bài thơ Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau thương, nhưng buồn đau mà không bi lụy, ngược lại rất bi tráng” có nghĩa là sự buồn đau, mất mát, bi lụy chỉ là phảng phất thoáng qua còn vẻ đẹp đọng lại là sự hào hùng, kiêu hãnh, đầy bi tráng.

- Làm sáng tỏ ý kiến:

* “Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau thương”:

+ Cuộc sống chiến đấu quá gian khổ, quá khắc nghiệt, những người lính phải đánh đổi bằng cả tính mạng, cả tuổi trẻ của mình, phải “bỏ quên đời” trên quãng đường Thành quân; phải gửi thân xác nơi “viễn xứ” xa xôi, hẻo lánh.

+ Cuộc sống chiến đấu trong thiếu thốn: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc / Quân xanh màu lá dữ oai hùm” và hi sinh cũng trong sự thiếu thốn: “Áo bào thay chiếu anh về đất”.

* Nhưng “buồn đau mà không bi lụy, ngược lại rất bi tráng”:

+ Tâm hồn người lính vẫn rất lãng mạn hào hoa giữa những vất vả, khó khăn, thiếu thốn, vẫn mơ mộng về một “dáng kiều thơm”.

+ Được khắc họa rõ nét qua sự đối lập giữa ngoại hình ốm yếu, tiều tụy bên ngoài và tinh thần kiên định bên trong “oai hùm”.

+ “Bi tráng” bởi lý tưởng chiến đấu cao đẹp “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”, dù biết phía trước là cái chết, xông lên là hi sinh nhưng vẫn tiến lên.

- Đánh giá lại ý kiến: Ý kiến tuy bàn về hai nội dung khác nhau là cái Bi và cái Tráng trong bài thơ Tây Tiến. Nhưng hai nội dung này không tách rời mà ngược lại chúng vừa bổ sung cho nhau vừa cùng nhau tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ.

4. Nghệ thuật:

- Bài thơ sử dụng hệ thống ngôn từ, hình ảnh ấn tượng, thủ pháp nghệ thuật cường điệu, tương phản được vận dụng một cách linh hoạt nhằm tô đậm những nét độc đáo khác thường, những vẻ đẹp cao cả của người lính Tây Tiến.

- Qua đó, làm nổi bật chất hào hoa, kiều dùng của người lính, thể hiện hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn, tài hoa của ngòi bút mang tên Quang Dũng.

5. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Nguồn: Trích từ sách "Kỹ năng xử lý và Luyện đề 2020" - cô Trần Thùy Dương

-/-

Kết thúc đề thi thửtốt nghiệp THPT môn Văn 2021 số 7 theo cấu trúc chuẩn của Bộ Giáo dục tại đây. Các em có thể tham khảo thêm đề thi thử THPT quốc gia môn Văn của các tỉnhkhác trên cả nước đã được chúng tôi cập nhật liên tục.

Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao nhất!

Đề thi thử tốt nghiệp môn Văn 2021 Quảng Xương 1 lần 2 (có đáp án)

Xuất bản ngày 23/03/2021 - Tác giả: Huyền Chu

Đề thi thử tốt nghiệp môn Văn 2021 Quảng Xương 1 lần 2 (có đáp án) vừa diễn ra với chủ đề Sự trưởng thành là nhiệm vụ cá nhân.

Mục lục nội dung

  • 1. Đề thi thử tốt nghiệp môn Văn
  • 2. Đáp án

Mục lục bài viết

Cùng Đọc tài liệu tham khảo mẫu đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn năm học 2020 - 2021 lần thi thứ nhất của trườngTHPT Quảng Xươngtại đây.

Đề thi thử tốt nghiệp môn Văn Quảng Xương 1 lần 2

Cùng Đọc tài liệu tham khảo và thử sức vớiđề thi thử tốt nghiệp THPT 2021này trong 120 phút rồiđối chiếu vớiđáp án phía dướibạn nhé.

TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

GIAO LƯU KIẾN THỨC THI THPT QUỐC GIA

LẦN 2- NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Sự trưởng thành là nhiệm vụ cá nhân và tạo ra môi trường cho mọi người trở nên trưởng thành là nhiệm vụ của gia đình, trường học, xã hội. Trưởng thành là một quá trình thay đổi về tư duy lẫn nhận thức, nó không liên quan tới tuổi tác hay môi trường sống cũng không liên quan tới ngoại hình hay vật chất bên ngoài. Có người trưởng thành rất sớm nhưng có người chỉ lớn xác mà không bao giờ chịu trưởng thành.

Mục tiêu đầu tiên của đàn ông nên là trở thành người trưởng thành thay vì thành đạt hay quyền lực. Các cô gái cũng vậy, muốn lấy được tấm chồng tốt cũng nên đặt tiêu chí tìm người trưởng thành làm gốc. Cha mẹ nên mong và tạo điều kiện cho con cái trưởng thành thay vì để chúng là những đứa con lớn xác biết nghe lời. Bởi vì vâng lời hay ngoan hiền không có nghĩa là trưởng thành.

Dù trọng tâm cuộc sống của bạn đã và đang đặt ở đâu: vật chất, danh vọng, quyền lực, gia đình, người yêu… hãy tạm gác lại và ưu tiên vào bản thân mình trước. Hãy biến mình trở thành người trưởng thành, một cây cao có tán lá sum sê và bộ rễ vững chãi, có vậy mới không có cơn bão nào quật ngã, chim muông sẽ đến dưới tán lá trú ngụ và bạn sẽ không còn cảm thấy chông chênh…

(Trích sách Sống như ngày mai sẽ chết - Phi Tuyết - Nxb Thế Giới, 2017)

Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5 điểm)

Câu 2. Theo tác giả, trưởng thành là gì? (0,75 điểm)

Câu 3. Anh/chị hiểu câu “vâng lời hay ngoan hiền không có nghĩa là trưởng thành” như thế nào? (0,75 điểm)

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm Có người trưởng thành rất sớm nhưng có người chỉ lớn xác mà không bao giờ chịu trưởng thành hay không? Vì sao? (1,0 điểm)

Phần II. Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về ý nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống.

Câu 2. (5,0 điểm)

Trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ", nhà văn Tô Hoài viết:

"Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ…

Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại…Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay…", rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:

- A Phủ cho tôi đi

A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:

- Ở đây thì chết mất".

(Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr.13,14)

Cảm nhận của anh/chị về diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên.

-------Hết-------

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đáp án đề thi thử tốt nghiệp 2021 môn Văn Quảng Xương 1 lần 2

Phần I. Đọc hiểu

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận

Câu 2. Theo tác giả, trưởng thành là một quá trình thay đổi về tư duy lẫn nhận thức, nó không liên quan tới tuổi tác hay môi trường sống cũng không liên quan tới ngoại hình hay vật chất bên ngoài. Nó giúp chúng ta có cái nhìn tích cực hơn là tiêu cực, nó là những suy nghĩ không còn trẻ con, bướng bỉnh. Và sự trưởng thành ấy có sự ảnh hưởng của gia đình, trường học và xã hội.

Câu 3. Hiểu câu “vâng lời hay ngoan hiền không có nghĩa là trưởng thành”:

- Một đứa trẻ vâng lời vì muốn hài lòng bố mẹ mà làm mọi thứ cha mẹ chúng dạy bảo. Lâu dần, việc vâng lời trở thành thói quen khiến chúng chôn giấu cảm xúc và suy nghĩ thật của mình.

- "Ngoan hiền" là một trong cách ứng xử có văn hoá, nhưng để có một cuộc sống tốt đẹp thực sự, những đứa trẻ đôi khi sẽ cần có thêm cá tính mạnh mẽ.

-> Một đứa trẻ vâng lời hay ngoan hiền không chứng minh đó là sự trưởng thành.

- Trưởng thành đúng nghĩa là khi ta lớn lên cả tư duy lẫn nhận thức, dám sống, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước mọi vấn đề của bản thân và hướng đến những điều tốt đẹp để sống, chứ không phải lúc nào cũng nghe lời bố mẹ một cách thụ động mà bỏ qua suy nghĩ thật của mình.

Câu 4.

* Thí sinh có thể trả lời đồng tình, hoặc không đồng tình miễn là có lí giải hợp lí.

* Đề xuất phương án trả lời:

- Đồng tình với ý kiến: Có người trưởng thành rất sớm nhưng có người chỉ lớn xác mà không bao giờ chịu trưởng thành

- Bởi vì: không có giới hạn nào cho độ tuổi trưởng thành cả. Con người sẽ trưởng thành từ rất sớm nếu có được những trải nghiệm hay cọ xát, va đập với thực tế cuộc sống. “Người lớn” chưa trưởng thành, tức là lớn về mặt sinh học, nhưng không đủ kỹ năng để tự sống hay lo cho bản thân, thiếu chín chắn về nhận thức, biến mình thành một nỗi lo cho phụ huynh và xã hội. Chính vì vậy, mỗi chúng ta hãy học cách đương đầu với những thử thách cuộc sống, tự nâng cao nhận thức để "biến mình trở thành người trưởng thành", mạnh mẽ hơn, dày dặn kinh nghiệm hơn.

- Tuy nhiên, hiện nay, một bộ phận nhỏ các bạn trẻ chưa hiểu hết ý nghĩa của sự trưởng thành, họ thụ động, trông chờ, ỷ lại…Những người như họ cần phải thay đổi và điều chỉnh…

* Thí sinh có thể trả lời phương án khác miễn là lí giải hợp lí.

II LÀM VĂN

Câu 1. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý kiến được nêu trong đề.

1.1. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành hoặc tổng - phân - hợp.

1.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Bàn về ý nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống.

1.3. Triển khai vấn đề nghị luận thành đoạn văn hoàn chỉnh; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.

* Giải thích

Trưởng thành là sự "lớn lên", chín chắn về mặt nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, không đơn thuần là lớn lên về thể xác bên ngoài.

* Bàn luận

Ý nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống:

+ Để trưởng thành, con người phải trải qua những nghịch cảnh, những khó khăn trong cuộc sống. Từ đó, trưởng thành giúp con người tự tin, tự lập, sống có ý nghĩa, sống có ích.

+ Quá trình trưởng thành giúp con người trở nên rắn rỏi hơn, nhận ra được những lỗi lầm của mình, đối diện với những khó khăn, thất bại, cố gắng sửa chữa và hoàn thiện bản thân từng ngày một.

+ Sự trưởng thành giúp mỗi người mở mang thêm tri thức và kinh nghiệm.

+ Sự trưởng thành giúp ta cảm nhận tình yêu thương của người thân yêu trong gia đình, sự chia sẻ khó khăn với những người khác, làm ta biết gắn bó với mọi người xung quanh.

(HS lấy dẫn chứng để làm rõ ý nghĩa của sự trưởng thành)

* Bài học nhận thức và hành động 0,25

+ Về nhận thức: phải hiểu giá trị của trưởng thành để có niềm tin vào cuộc sống.

+ Về hành động: bản thân độc lập trong suy nghĩ và hành động, biết trải nghiệm cuộc sống, rèn bản lĩnh, sống đồng cảm và sẻ chia…

1.4. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

1.5. Sáng tạo

Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ và sâu sắc về vấn đề nghị luận.

Câu 2. Cảm nhận của anh/chị về diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên.

2.1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận vấn đề.

2.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Cảm nhận của anh/chị về diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị.

2.3 Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

a. Tác giả, tác phẩm, đoạn trích

- Là nhà văn nặng tình với Hà Nội nhưng Tô Hoài (1920-2014) rất có duyên với miền núi phía Bắc, văn ông thể hiện vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán địa phương và thiên về diễn tả sự thật đời thường. Ông có lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo hình, vốn ngôn ngữ phong phú…

- Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" được sáng tác năm 1952, sau chuyến đi 8 tháng cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc, in trong tập "Truyện Tây Bắc" (1953). Tác phẩm phản ánh chân thực và sinh động con đường đi theo Cách mạng của người dân miền núi cao Tây Bắc.

- Đoạn văn ngắn miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng ở nhân vật Mị trong đêm đông cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cuộc đời mình của Mị. Qua đó, tác giả đã thể hiện rất rõ tư tưởng, chủ đề của tác phẩmniềm tin vào sức sống bất diệt ở những người lao động bị vùi dập tàn nhẫn bởi cường quyền và thần quyền.

b. Khái quát về nhân vật Mị 0,5

- Mị đã để lại ấn tượng trong lòng người đọc qua một thân phận đặc biệt: vừa là con nợ, vừa là con dâu. Dưới sự đày ải của cường quyền và thần quyền, Mị bị “vật hóa” , kiếp người là kiếp vật, chấp nhận sự tồn tại “chết ngay từ khi còn sống”…

- Chính lòng tin yêu sâu sắc vào con người đã giúp Tô Hoài khám phá và miêu tả chân thực quá trình hồi sinh sức sống tiềm tàng, mãnh liệt trong lòng người đàn bà bất hạnh qua những diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm đông cắt dây trói cứu A Phủ.

c. Cảm nhận tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích.

* Khái quát ngắn gọn hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật trong đêm đông cắt dây cởi trói cho A Phủ: Sau đêm tình mùa xuân năm ấy, Mị lại quay về với con người cũ: nhẫn nhục, vô cảm. Nhưng sức sống mãnh liệt lại trở về với cô trong một đêm đông lạnh lẽo ở Hồng Ngài.

* Diễn biến tâm trạng:

- Lúc đầu Mị rất vô cảm khi thấy A Phủ bị trói: "A Phủ có là xác chết đứng đấy cũng thế thôi" …

- Thương mình, đồng cảm, thương cho người: nhìn thấy "dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" của A Phủ, Mị sực nhớ ra chính mình cũng đã từng bị trói đứng như thế…

- Sự thức tỉnh ý thức:

. Mị phẫn uất, căm hờn: "Chúng nó thật độc ác"

. Nhận ra dấu hiệu về cái chết, phán đoán "chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết…", Mị nghĩ đến sự vô lí trong cái chết của A Phủ "người kia việc gì phải chết"…

. Nghĩ tới việc A Phủ trốn thoát, Mị chết thay, Mị cũng không sợ.

=> Tình thương vượt lên trên sự sợ hãi, lấn át cả nỗi thương thân, khiến Mị có hành động bất ngờ cắt dây cởi trói cứu A Phủ.

+ Hành động bột phát của Mị- cắt dây trói cứu A Phủ: "Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…"

+ Ý thức thực sự trở về: Mị "đột nhiên hốt hoảng"

+ Mị giải thoát cho chính mình:“Mị đứng lặng trong bóng tối”-> nhìn A Phủ khuỵu xuống, rồi bật dậy, vùng chạy lao đi tìm sự sống, Mị hiểu điều mình cần làm ngay lúc này- giải thoát cho chính mình.

+ Hành động của Mị: "Mị băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc", "Mị nói, thở"-> Mị hành động bất ngờ nhưng là tất yếu bởi Mị thương người mà cứu được người, tại sao Mị lại không thể cứu được mình khi đã biết thương mình?

+ Tiếng nói xin được giải thoát: "A Phủ cho tôi đi", "Ở đây thì chết mất".

=> Ở đêm tình mùa xuân: Sự tác động của ngoại cảnh, khung cảnh mùa xuân, hơi men và tiếng sáo đã làm Mị trỗi dậy sức sống mãnh liệt nhưng vẫn chưa đủ mạnh để Mị hóa giải thân phận nô lệ của chính mình. Sức sống của Mị chỉ được trỗi dậy trong chốc lát mùa xuân, rồi cô lại trở về trạng thái lầm lũi, nhẫn nhục như "con rùa nuôi nơi xó cửa".

=> Ở đêm đông: Khát vọng sống mãnh liệt đã thức tỉnh hoàn toàn trở thành những hành động quyết liệt, triệt để giúp Mị chống lại vòng cương tỏa độc ác của cha con Pá Tra giải thoát cho chính mình.

d. Đánh giá, nâng cao

- Tâm trạng và hành động của Mị từ trước đến sau khi cắt dây trói cứu A Phủ thoạt nhìn không thống nhất nhưng lối rẽ táo bạo bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của một sức sống tiềm tàng, mãnh liệt. Nhờ sức sống ấy Mị tự thức tỉnh, nhanh chóng giác ngộ trở thành con người làm chủ vận mệnh sau này. Miêu tả sự trỗi dậy mạnh mẽ ở nhân vật Mị, Tô Hoài đem đến cho tác phẩm giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, vươn xa so với chủ nghĩa nhân đạo trong văn học truyền thống.

- Đoạn văn bộc lộ tài năng của Tô Hoài trong việc xây dựng, khắc họa nhân vật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị một cách tinh tế, tài hoa.

-> Tư tưởng và tài năng ấy đã góp phần đưa Tô Hoài trở thành cây bút lớn của Văn học Việt Nam hiện đại. Quả thật, "Văn chương Tô Hoài sẽ còn mãi, xanh biếc theo thời gian. Vì nó lưu giữ cho chúng ta đời sống. Vì nó phả lại nhịp đập của lịch sử. Vì nó nói lên câu chuyện muôn đời của kiếp nhân sinh" (PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân)

Nguồn: GVBM trường THPT Quảng Xương 1 (Thanh Hóa)

-/-

Kết thúc đề thi thử tốt nghiệp THPT 2021 môn Văn lần 1 của Quảng Xương 1 ( Thanh Hóa)theo cấu trúc chuẩn của Bộ Giáo dục tại đây. Các em có thể tham khảo thêm đề thi thử tốt nghiệp môn Văn 2021 của các tỉnhkhác trên cả nước đã được chúng tôi cập nhật liên tục.

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2020 môn Ngữ Văn mẫu số 15

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

Cuộc sống của chúng ta ngày nay lệ thuộc quá nhiều vào thói quen, nhiều lúc, ta tưởng như mình bị chính những thói quen điều khiển. Những thói quen ấy và ảnh hưởng của chúng là tích cực hay tiêu cực hoàn toàn phụ thuộc vào chọn lựa của bạn. Bạn có thể chọn cách để tâm trí mình luôn ở thế chủ động, không bị những suy nghĩ u mê khống chế. Bạn cũng có thể thay thế những thôi thúc tiêu cực bằng ý nghĩ tích cực. Nhờ những thói quen tích cực tác động, đầu óc bạn sẽ thêm tỉnh táo, trí tưởng tượng thêm phong phú, lòng nhiệt tình, sự đam mê sẽ thêm cháy bỏng và ý chí sẽ được tiếp thêm sức mạnh.

Thái độ tích cực tạo ra một lực hút lớn đối với những điều tốt đẹp. Tương tự, người sở hữu tinh thần tích cực sẽ có sức cuốn hút người khác bằng chính sự lạc quan, tin yêu vào cuộc sống của mình.

Trên đường đời, ai mà chẳng đôi lần thất bại, nhưng nếu ta luôn vững tin bằng tinh thần lạc quan và tích cực thì ta sẽ không bị nhấn chìm vào cảm giác khổ đau, tuyệt vọng. Chúng ta sẽ không cảm thấy quá căng thẳng, nặng nề khi phải đối diện với hoàn cảnh khó khăn có thể xảy đến bất kỳ lúc nào, để từ đó biết rút ra bài học kinh nghiệm.

Thái độ tích cực luôn tạo nên những phản ứng tinh thần chính xác đối với mỗi tác động bên ngoài. Khi đó, bạn sẽ biết cách suy nghĩ, hành động và có cách cư xử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh. Tâm hồn bạn và cuộc sống này là những điều bạn được tùy nghi sử dụng để đem lại ích lợi tuyệt đối cho chính mình. Do đó, sử dụng nó thế nào để đem lại hiệu quả chỉ phụ thuộc vào bạn mà thôi.

Thái độ tích cực giúp bạn suy nghĩ và hành động sáng suốt hơn, luôn biết hướng về một tương lai xán lạn, mà nơi đó ước mơ và khát vọng của bạn có thể trở thành hiện thực. Bất kỳ khó khăn nào của cuộc sống, tiềm ẩn trong nó cũng là cơ hội cho những ai đủ sáng suốt nhận ra. Đúng như triết lý mà Thủ tướng Anh Benjamin Disraeli đã từng phát biểu: “Con người không phải là sản phẩm của hoàn cảnh mà là chủ thể tạo ra hoàn cảnh”.

Một trong những cách giúp bản thân suy nghĩ và hành động tích cực là chọn lấy một động lực thúc đẩy từ nội tâm. Đó có thể là một câu “khẩu hiệu” thật ngắn gọn và ý nghĩa để nhắc nhở bạn bền bỉ thực hành sống tích cực cũng như kiên tâm theo đuổi mục đích đã đặt ra. Khi bạn nhắc đi nhắc lại trong đầu mình một suy nghĩ tích cực, đặc biệt là vào thời điểm phải đối diện với khó khăn, bạn sẽ thêm mạnh mẽ và kiên quyết để vượt qua tất cả nhằm đạt được điều tốt nhất có thể.

(Michael J. Ritt- Chìa khóa tư duy tích cực, Nhà xuất bản trẻ)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả làm thế nào để bản thân có thể suy nghĩ và hành động tích cực?

Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến cho rằng “Con người không phải là sản phẩm của hoàn cảnh mà là chủ thể tạo ra hoàn cảnh”?

Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến cho rằng “Trên đường đời, ai mà chẳng đôi lần thất bại, nhưng nếu ta luôn vững tin bằng tinh thần lạc quan và tích cực thì ta sẽ không bị nhấn chìm vào cảm giác khổ đau, tuyệt vọng”? vì sao?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về việc suy nghĩ tích cực để có thể đạt được điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Câu 2. (5,0 điểm)

Trong đoạn kết “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài, lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói đứng vào cột, Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay. “Nếu A phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi”. Nhưng sau đó thì Mị lại cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài.

Anh (chị) hãy phân tích về sự thay đổi trên trong tâm lí và hành động của Mị. Từ đó nêu những điểm mới mẻ về giá trị nhân đạo của tác phẩm.