Có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân trên thế giới

Quá trình cắt giảm đầu đạn hạt nhân toàn cầu có thể kết thúc sau 35 năm, thế giới đang đối mặt nguy cơ leo thang trong vài năm tới.

9 cường quốc hạt nhân gồm Nga, Mỹ, Anh, Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Israel, Triều Tiên và Pakistan đang sở hữu tổng cộng 12.705 đầu đạn hạt nhân, thấp hơn 375 so với cùng kỳ năm ngoái, theo báo cáo được Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố hôm 12/6.

Số lượng đầu đạn hạt nhân toàn cầu tiếp tục giảm từ mức đỉnh hơn 70.000 vào năm 1986, thời điểm Mỹ và Liên Xô bắt đầu thu nhỏ kho vũ khí hạt nhân khổng lồ được xây dựng trong Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, SIPRI cảnh báo giai đoạn suy giảm này có thể sớm chấm dứt và nguy cơ leo thang hạt nhân đang ở mức cao nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.

Có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân trên thế giới

Tổ hợp tên lửa xuyên lục địa Yars di chuyển đến ngoại ô Moskva, Nga, hồi tháng 2. Ảnh: BQP Nga.

"Chúng ta có thể sớm chứng kiến số lượng đầu đạn hạt nhân toàn cầu tăng trở lại lần đầu tiên sau nhiều năm. Đây là điều rất nguy hiểm. Kho vũ khí hạt nhân của các nước dự kiến được mở rộng trong 10 năm tới", báo cáo của SIPRI có đoạn viết.

Nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc và Anh, đã hiện đại hóa và tăng cường lực lượng hạt nhân trong những năm qua.

"Rất khó để đạt tiến bộ trong giải trừ vũ khí hạt nhân trong những năm tới vì chiến sự ở Ukraine, cũng như các phát biểu của Tổng thống Vladimir Putin về lực lượng hạt nhân Nga. Điều đó đang thúc đẩy những cường quốc hạt nhân khác suy xét về chiến lược của mình", Matt Korda, một trong các tác giả báo cáo, cho hay.

Các chuyên gia của SIPRI cho rằng số đầu đạn suy giảm so với năm ngoái là do Mỹ, Nga đang tháo bỏ những vũ khí đã bị loại biên, trong khi lượng đầu đạn trong biên chế các nước vẫn "tương đối ổn định".

Moskva và Washington đang sở hữu 90% số đầu đạn hạt nhân trên toàn thế giới. Nga có 5.977 đầu đạn vào thời điểm đầu năm 2022, trong đó hơn 1.600 có thể sẵn sàng được sử dụng. Mỹ biên chế 5.428 đầu đạn, với 1.750 chiếc sẵn sàng chiến đấu.

Trung Quốc xếp thứ ba với 350 đầu đạn, tiếp đó là Pháp, Anh, Pakistan, Ấn Độ, Israel và Triều Tiên. SIPRI nhận định Bình Nhưỡng đã sở hữu 20 đầu đạn và có đủ nguyên liệu để chế tạo 50 vũ khí hạt nhân.

Hiện nay trên thế giới có 8 quốc gia đã cho nổ hay đã dùng vũ khí hạt nhân; 5 quốc gia trong số đó được Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân xem là "các quốc gia có vũ khí hạt nhân", bao gồm Mỹ, Nga (trước đó là Liên Xô), Anh, Pháp và Trung Quốc; 3 nước không ký vào hiệp định này thực hiện các thí nghiệm cho nổ vũ khí hạt nhân: Ấn Độ, Pakistan và Bắc Triều Tiên; quốc gia còn lại là Nam Phi, tuy nhiên quốc gia này đã bác bỏ.

Nhiều người tin là Israel có vũ khí hạt nhân dù quốc gia này không phủ nhận hay xác nhận việc này. Iran và Syria đang bị nghi ngờ là có các chương trình sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, trong đó có chương trình hạt nhân.

Có 4 quốc gia từng sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng đã từ bỏ, đó là Kazakhstan, Belarus, Ukraina và Nam Phi. Kazakhstan, Belarus và Ukraina từng sở hữu một số lớn đầu đạn hạt nhân cũ từ thời Liên Xô, tuy nhiên cả ba quốc gia đã giao nộp lại cho Nga và ký vào NPT. Nam Phi cũng từng sản xuất một số quả bom hạt nhân vào những năm 1980 và được cho là đã tiến hành một số vụ thử cùng với Israel nhưng đã phá hủy chúng vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 và tham gia NPT.

Có 5 quốc gia không tự sở hữu và sản xuất vũ khí hạt nhân nhưng đang được chia sẻ bởi Hoa Kỳ, đó là Bỉ, Đức, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ và Hà Lan. Trước đây, Canada và Hy Lạp cũng tham gia chương trình này. Các quốc gia này được Hoa Kỳ chia sẻ vũ khí hạt nhân (quyền sở hữu vẫn thuộc Hoa Kỳ) để sử dụng cho huấn luyện và tác chiến trong các chiến dịch của NATO.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • Calls for Olmert to resign after nuclear gaffe | World news | guardian.co.uk
  • [1][liên kết hỏng]
  • Federation of American Scientists (fas.org). Belarus Special Weapons
  • Federation of American Scientists (fas.org). Kazakhstan Special Weapons
  • Federation of American Scientists (fas.org). Ukraine Special Weapons
  • Federation of American Scientists (fas.org) (29 tháng 5 năm 2000). Nuclear Weapons Program (South Africa) Berlin Information-center for Transatlantic Security: NATO Nuclear Sharing and the N.PT - Questions to be Answered

Chín nước hạt nhân chính thức và không chính thức nắm giữ 9.576 đầu đạn hạt nhân sẵn sàng sử dụng trong năm 2022 - tăng từ 9.440 của năm trước, theo AFP trích dẫn báo cáo Giám sát cấm vũ khí hạt nhân do tổ chức phi chính phủ Viện trợ nhân dân của Na Uy công bố.

Số 136 đầu đạn được bổ sung vào kho dự trữ hạt nhân sẵn sàng sử dụng toàn cầu vào năm ngoái được cho là của Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, CHDCND Triều Tiên và Pakistan. "Sự gia tăng này thật đáng lo ngại và tiếp tục xu hướng đã bắt đầu từ năm 2017", ông PGrethe Lauglo Ostern, biên tập viên của báo cáo Giám sát cấm vũ khí hạt nhân, nhận định.

Số lượng đầu đạn hạt nhân đang hoạt động trên toàn cầu gia tăng

Trong khi đó, tổng kho vũ khí hạt nhân toàn cầu, bao gồm cả những loại đã ngừng hoạt động, tiếp tục giảm. Trong năm 2022, tổng số vũ khí hạt nhân đã giảm từ 12.705 xuống còn 12.512.

Tình trạng tổng kho vũ khí hạt nhân toàn cầu còn giảm là vì "mỗi năm Nga và Mỹ tháo dỡ một số lượng nhỏ đầu đạn hạt nhân cũ đã ngừng hoạt động của họ, theo ông Hans M. Kristensen, giám đốc Dự án Thông tin hạt nhân thuộc Hiệp hội các nhà khoa học Mỹ.

Có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân trên thế giới

Một bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars có khả năng mang nhiều đầu đạn hạt nhân của Nga diễu hành qua Quảng trường Đỏ ở Moscow vào ngày 7.5.2022

AFP

Ông Ostern cảnh báo rằng nếu xu hướng bổ sung các đầu đạn hạt nhân mới không dừng lại, "tổng số vũ khí hạt nhân trên thế giới cũng sẽ sớm tăng trở lại lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh".

Vào thời kỳ đỉnh điểm năm 1986, có hơn 70.000 vũ khí hạt nhân trên thế giới, theo Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm.

Triều Tiên công bố đầu đạn hạt nhân mới nhỏ nhưng đủ mạnh mẽ

Tám nước hạt nhân chính thức là Mỹ, Nga, Anh, Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Triều Tiên và Pakistan, trong khi Israel được cho là có vũ khí hạt nhân không chính thức, theo AFP.