Cl tác dụng với chất nào để ra fecl3 năm 2024

Phản ứng Cl2 + Fe hay Cl2 ra FeCl3 hoặc Fe ra FeCl3 thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Cl2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

3Cl2 + 2Fe →to2FeCl3

Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ > 250oC

Cách thực hiện phản ứng

Cho dây sắt quấn hình lo xo đã được nung nóng đỏ vào bình đựng khí Cl2.

Hình 1. Sợi dây sắt nung đỏ cháy trong clo

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ (FeCl3).

Bạn có biết

Sắt phản ứng với clo tạo thành sắt(III) clorua, sắt phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sắt(II) clorua.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi nung nóng dây sắt quấn lò xo vào bình chứa khí Clo là gì?

  1. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặc bám vào thành bình.
  1. Không thấy hiện tượng phản ứng.
  1. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
  1. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.

2Fe + 3Cl2 →t02FeCl3

Ví dụ 2: Cho 11,2 g bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 g muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là:

  1. 21,3 gam
  1. 20,5 gam
  1. 10,55 gam
  1. 10,65 gam

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

2Fe + 3Cl2 →t02FeCl3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mCl2=mFeCl3−mFe \= 32,5 -11,2= 21,3 gam

Ví dụ 3: Cho phản ứng sau: 2Fe + 3Cl2 →to2FeCl3. Cần bao nhiêu gam Fe phản ứng để tạo ra 0,2 mol FeCl3?

Phản ứng nhiệt phân: FeCl3 hay FeCl3 ra FeCl2 hoặc FeCl3 ra Cl2 thuộc loại phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về FeCl3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Nhiệt phân: 2FeCl3 → Cl2 ↑+ 2FeCl2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 500°C

Cách thực hiện phản ứng

- Nhiệt phân muối FeCl3 ở nhiệt độ cao

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Muối sắt (III) clorua bị phân hủy thành sắt (II) clorua và khí clo

Bạn có biết

Tương tự FeCl3, các muối clorua khác như CuCl2, MgCl2,...cũng bị điện phân dung dịch sinh ra khí Cl2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

  1. Cl2 B. dung dịch HNO3 loãng
  1. dung dịch AgNO3 dư D. dung dịch HCl đặc

Hướng dẫn giải

Đáp án : D

Ví dụ 2: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

  1. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
  1. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
  1. Dung dịch Br2
  1. Dung dịch CuCl2

Hướng dẫn giải

KMnO4, K2Cr2O7, Br2 đều có tính oxi hóa mạnh nên đều tác dụng với Fe2+

Đáp án : D

Ví dụ 3: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể

  1. lập phương tâm diện.
  1. lập phương tâm khối.
  1. lục phương.
  1. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.

Hướng dẫn giải

Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.

Đáp án : D

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • 2FeCl3 +Fe → 3FeCl2
  • 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
  • 2FeCl3 + Mg → 2FeCl2 + MgCl2
  • 2FeCl3 + 3Mg → 2Fe + 3MgCl2
  • 3FeCl3 + Al → AlCl3 + 3FeCl2
  • FeCl3 + Al→ AlCl3 + Fe
  • FeCl3 + Zn→ FeCl2 + ZnCl2
  • FeCl3 + Zn→ ZnCl2 + Fe
  • 2FeCl3 + 2KI→ 2FeCl2 + I2 ↓ + 2KCl
  • 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + 2HCl + I2 ↓
  • FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl ↓+ Fe(NO3)3
  • 2FeCl3 + 3Ag2SO4→ 6AgCl ↓+ Fe2(SO4)3
  • 2FeCl3 + 2H2S → FeCl2 + FeS2 + 4HCl
  • 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S ↓
  • FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 ↓
  • FeCl3 + 3KOH → 3KCl + Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 3Ca(OH)2 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 6H2O + 6Na →3H2 ↑+6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 6H2O + 6K →3H2 ↑ +6KCl + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 6H2O + 3Ba → 3BaCl2 + 2H2 ↑ + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 6H2O + 3Ca → 3CaCl2 + 2H2 ↑ + 2Fe(OH)3 ↓
  • FeCl3 + 3H2O + 3NH3 → 3NH4Cl + Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 +3H2O + 3K2CO3 → 6KCl +3CO2 ↑ + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 +3H2O + 3Na2CO3 → 6NaCl +3CO2 ↑ + 2Fe(OH)3 ↓
  • 2FeCl3 + 2H2O + SO2 → 2FeCl2 + H2SO4 + 2HCl
  • FeCl3 + 3H2O + 3CH3NH2 → Fe(OH)3 ↓ + 3CH3NH3Cl
  • FeCl3 + 3H2O + 3C2H5NH2 → Fe(OH)3 ↓ + 3C2H5NH3Cl
  • 2FeCl3 +3K2S → 2FeS ↓ + 6KCl +S ↓
  • 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS ↓ + 6NaCl + S
  • FeCl3 + 3NaHCO3 → 3NaCl + 3CO2 ↑ + Fe(OH)3 ↓
  • FeCl3 + 6H2O + 3NaAlO2 → 3Al(OH)3 ↓ + 3NaCl + Fe(OH)3 ↓
  • 10FeCl3 + 24H2SO4 + 6KMnO4 → 15Cl2 ↑ + 5Fe2(SO4)3 +24H2O + 6MnSO4+ 3K2SO4

FeCl2 cộng với cái gì ra FeCl3?

FeCl2 + Cl2 → FeCl3.

FeCl3 là muỗi gì?

Sắt(III) chloride là một chất có công thức hóa học là FeCl3. Dạng khan là những vẩy tinh thể màu vàng nâu hoặc phiến lớn hình 6 mặt; nóng chảy và phân huỷ ở 306 °C (583 °F; 579 K).

FeCl3 có kết tủa màu gì?

FeCl3 có tính chất tan rất nhanh trong nước nên không tạo ra kết tủa, lúc ở trạng thái dung dịch thì FeCl3 sẽ có màu nâu hoặc vàng nâu tùy theo nồng độ. Câu 4: FeCl3 có tan không?

FeCl3 dùng để làm gì?

FeCl3 là hóa chất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay để xử lý nước thải đô thị và rác thải công nghiệp vì nó có thể sử dụng được cho cả nước có nồng độ muối cao. Hợp chất hóa học này còn có tác dụng như keo lắng để làm nước tron hơn. đặc biệt chúng còn có thể giúp loại bỏ photphase bằng phản ứng kết tủa.