Chuỗi thức ăn là gì sinh học 9 năm 2024

- Trong hệ sinh thái các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng xác định, biểu hiện các mối quan hệ của các quần thể loài trong quần xã và các chu trình tuần hoàn vật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các nhân tố vô sinh.

+ Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường → 1 thể thống nhất tương đối ổn định.

2. Các thành phần của hệ sinh thái

+ Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, nhiệt độ, mùn hữu cơ…

+ Thành phần hữu sinh:

.)Sinh vật sản xuất: thực vật

.)Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật

.)Sinh vật phân giải

II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN

Các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng tạo nên các chuỗi và lưới thức ăn.

1. Thế nào là một chuỗi thức ăn

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

- Có 2 dạng chuỗi thức ăn:

+ Mở đầu bằng sinh vật sản xuất: cỏ - sâu – chim sâu – cầy – đại bàng – vi khuẩn.

+ Mở đầu bằng sinh vật phân hủy: mùn bã hữu cơ – giun đất – gà – quạ - vi khuẩn.

2. Thế nào là lưới thức ăn

- Trong tự nhiên, 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà đồng thời tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.

- Vai trò của các sinh vật trong lưới thức ăn:

+ Sinh vật sản xuất: tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (thực vật, tảo…).

+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc kí sinh trên thực vật, động vật ăn hoặc kí sinh trên động vật: sử dụng các chất hữu cơ.

+ Sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm … phân giải các chất hữu cơ (xác động vật, thực vật…) thành các chất vô cơ.

Chuỗi thức ăn (hay quan hệ thức ăn hoặc xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

Ví dụ:

  • cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ;
  • lá ngô - châu chấu - ếch - xác chết bị phân hủy - chất bón cho cây ngô.
  • cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ.

Thành phần[sửa | sửa mã nguồn]

Trong chuỗi thức ăn, có ba loại sinh vật gồm:

Sinh vật sản xuất[sửa | sửa mã nguồn]

là sinh vật bắt đầu của chuỗi thức ăn vì nó trực tiếp tạo ra chất hữu cơ từ chất vô cơ. Nó còn được gọi là sinh vật tự dưỡng hay sinh vật cung cấp. Trong nhóm sinh vật tự dưỡng lại chia làm hai loại: một loại sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ còn một loại sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học.

Ví dụ: cây xanh, một số loài tảo, vi khuẩn...

Sinh vật tiêu thụ[sửa | sửa mã nguồn]

Là những sinh vật dị dưỡng (không tự tổng hợp được chất hữu cơ) phải lấy chất hữu cơ bằng cách tiêu thụ sinh vật dị dưỡng hoặc các sinh vật tự dưỡng.

Câu 1 trang 194 Sinh học 12: Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh họa về 2 loại chuỗi thức ăn.

Trả lời:

Quảng cáo

- Chuỗi thức ăn là một dãy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích của chuỗi, một mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước.

- Lưới thức ăn là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung trong một hệ sinh thái.

- Ví dụ về 2 loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng:

Cỏ → châu chấu → ếch → rắn → đại bang → sinh vật phân giải.

+ Chuỗi bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ:

Mùn → ấu trùng ăn mùn → sâu bọ ăn ấu trùng → cá → sinh vật phân giải.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 12 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 43 trang 193 (ngắn nhất): Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c,… trong hình 43.2.
  • Câu 2 trang 194 Sinh học 12 (ngắn nhất): Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.
  • Câu 3 trang 194 Sinh học 12 (ngắn nhất): Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.
  • Câu 4 trang 194 Sinh học 12 (ngắn nhất): Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Sinh học 9 Thế nào là chuỗi thức ăn?

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn khác nhau như thế nào?

- Chuỗi thức ăn là một dãy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích của chuỗi, một mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước. - Lưới thức ăn là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung trong một hệ sinh thái.

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên là gì?

Chuỗi thức ăn (hay quan hệ thức ăn hoặc xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ.

Thế nào là một lưới thức ăn?

Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.