Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau


Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

    Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức đã học. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

    Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và 0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là:

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

  • Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau


Xem thêm »

  • Câu hỏi:

    Có 4 dung dịch, chứa 4 chất có công thức phân tử như sau: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là: 

    Đáp án đúng: C

    + Dùng giấy quì tím
    ⇒ xanh: CH3NH2  ⇒ đỏ: HCOOH 

    ⇒ tím: CH3OH; HCHO 


    + Dung dịch AgNO3 /NH3
    ⇒ tạo kết tủa ⇒ HCHO; còn lại là CH3OH. 

  • Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

    Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

    Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

    Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

    Glyxin không tác dụng với

    Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

    Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

    Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

    Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

    Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là

    Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

    Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ? (1) H2N-CH2-COOH; (2) ClNH3-CH2-COOH; (3) H2N-CH2-COONa; (4) H2N-CH2-CH2-CH(CH3)-COOH; (5) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

    A.

    (3) và (5).

    B.

    (2) và (5).

    C.

    (1) và (5).

    D.

    (1) và (4).

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Lời giải:

    (2) và (5).

    Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ là: ClNH3-CH2-COOH và HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm Chương 3 Amin, Amino Axit Và Protein - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 3

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và rượu etylic, trong các thí nghiệm sau:

      I/ TN1 dùng nước và TN2 dùng quỳ tím.

      II/ TN1 dùng Cu(OH)2 và TN2 dùng Na.

      III/ Chỉ cần dùng quỳ tím.

      Thí nghiệm cần dùng là:

    • X là một dẫn xuất của benzen có CTPT C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH rồi đem cô cạn thu được 144 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:

    • Tính chất hoá học của amino axit là:

    • X là một ω-amino axit mạch thẳng chứa một nhóm amin (-NH2) và một nhóm axit (-COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 18,15 (g) muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế:

    • Thuốc thử duy nhất để phân biệt các chất lỏng anilin, stiren, benzen là:

    • Phát biểu nào sau đây sai?

    • Cho 0,01 (mol) amino axit X phản ứng hết với 40 (ml) dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 (gam) muối khan. X có công thức cấu tạo nào sau đây?

    • Phát biểu nào sau đây không đúng?

    • Cho 26,7 gam hỗn hợp X gồm hai aminoaxit là NH2CH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V (ml) dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 (ml) dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

    • Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin?

    • Hợp chất hữu cơ X không vòng, thành phần phân tử gồm C, H, N. N chiếm 23,7% theo khối lượng. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ số mol 1 : 1. X có công thức phân tử nào sau đây?

    • Hãy chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn: axit fomic, glixin, axit α, γ-điamino n-butiric?

    • Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức thu được 5,6 (lít) CO2 (đktc) và 7,2 (gam) H2O. Giá trị của a là:

    • Cho vào 1 ống nghiệm đựng dung dịch glixin, dung dịch NaNO2 và 2 giọt axit axetic nguyên chất. Phản ứng nào đã xảy ra trong ống nghiệm?

    • Cho các dung dịch: dung dịch CH3COOH, dung dịch FeCl3, dung dịch HCl. Các dung dịch tác dụng được với etyl amin tạo ra kết tủa là:

    • Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó N chiếm 23,73% khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX : nHCl = 1 : 1. Công thức phân tử của X là:

    • Cho 0,01 mol amin X tác dụng vừa đủ với 50 (ml) dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,815 gam muối. Khối lượng mol của X là:

    • Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2, 0,99 gam H2O và 336 (ml) N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600 (ml) dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là:

    • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam nước và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:

    • Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

    • Cho 13,35 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 (ml) dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

    • Cho sơ đồ biến hoá:

      Alanin

      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      X
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      Y (Với lượng HCl dư).

      Y là hợp chất hữu cơ nào sau đây?

    • X có công thức phân tử là C2H7NO2. Tìm phát biểu đúng về X, biết X có thể tác dụng với HCl và NaOH?

    • Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 thì amin đó có thể có tên gọi là:

    • Một hợp chất hữu cơ X không phân nhánh, có công thức phân tử C3H10O2N2. X tác dụng với kiềm tạo thành NH3, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối amin bậc một. Công thức cấu tạo của X là:

    • Cho 100 (ml) dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 (ml) dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 0,5M. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:

    • 0,59 (g) hỗn hợp hai amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. (Biết số nguyên tử cacbon trong amin không quá 4). Hai amin có công thức phân tử là:

    • Nguyên nhân nào sau đây làm cho etylamin dễ tan trong nước?

    • Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: C - B, D - C, A - D, B - E và D - C - B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α-amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là:

    • Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 11 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:

    • Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

    • Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K =

      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử?

    • Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 26,88 lít hỗn hợp khí CO2, N2 và hơi H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa và có 1,68 lít khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 56,7 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết X có một nguyên tử nitơ, các thể tích khí đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo của X là:

    • Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở, bậc I phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là:

    • Để nhận biết dung dịch các chất C5H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)7NH, anbumin, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?

    • Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử X là 45,16%, trong Y là 23,73%, trong Z là 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amon có dạng công thức R-NH3Cl. Công thức của X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:

    • Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?

      (1) H2N-CH2-COOH;

      (2) ClNH3-CH2-COOH;

      (3) H2N-CH2-COONa;

      (4) H2N-CH2-CH2-CH(CH3)-COOH;

      (5) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

    • Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức cấu tạo của X là:

    • Để nhận biết dung dịch các chất: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?

    • Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 (ml) dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí Z (đktc). Nếu trộn lượng khí Z này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi khi cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

    • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ

      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      ,cho phép đối xứng trục
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      , với
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      gọi
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      là ảnh của
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      qua phép đối xứng trục
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      . Khi đó tọa độ điểm
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau

    • Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

    • Hình nào sau đây là có trục đối xứng:

    • Phát biết nào sau đây là không đúng?

    • Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

    • Trong mặt phẳng tọa độ

      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      , qua phép đối xứng trục
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      , đường tròn
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      biến thành đường tròn
      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      có phương trình là:

    • Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:

    • Một hình

      Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất có công thức cấu tạo như sau
      có tâm đối xứng nếu và chỉ nếu: