Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2 M

Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là


Câu 1112 Vận dụng

Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+) nH2 = 0,2 mol > $\frac{1}{2}{n_{{H^ + }}}$=> sau khi phản ứng với axit, Na phản ứng với nước sinh ra H2

2Na + 2H+ → 2Na+ + H2

2Na + H2O → 2NaOH + H2

+) mcrắn khan = ${{m}_{N{{a}^{+}}}}$trong muối + ${{m}_{C{{l}^{-}}}}+{{m}_{SO_{4}^{2-}}}+{{m}_{NaOH}}$

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa --- Xem chi tiết

...

nH2 = 0,6 —> nNa = 1,2 —> mNa = 27,6 gam

A tạo kết tủa với AlCl3 —> A chứa kiềm dư

Vậy A gồm NaCl (0,5a mol) và NaOH dư (1,2 – 0,5a mol)

nAlCl3 = 0,25 và nAl(OH)3 = 0,1

TH1: Không hòa tan Al(OH)3

—> nNaOH = 1,2 – 0,5a = 0,1.3

—> a = 1,8

TH2: Có hòa tan Al(OH)3

—> nNaOH = 1,2 – 0,5a = 0,25.4 – 0,1

—> a = 0,6

Khi sục CO2 vào dung dịch B, chỉ có dung dịch B trong TH2 trên chứa NaAlO2 thì mới sinh kết tủa.

nNaAlO2 = nAlCl3 – nAl(OH)3 = 0,15

CO2 + 2H2O + NaAlO2 —> Al(OH)3 + NaHCO3

0,2……………….0,15…… ⇒ 0,15

mAl(OH)3 = 11,7

nH2 = 0,6 —> nNa = 1,2 —> mNa = 27,6 gam

A tạo kết tủa với AlCl3 —> A chứa kiềm dư

Vậy A gồm NaCl (0,5a mol) và NaOH dư (1,2 – 0,5a mol)

nAlCl3 = 0,25 và nAl(OH)3 = 0,1

TH1: Không hòa tan Al(OH)3

—> nNaOH = 1,2 – 0,5a = 0,1.3

—> a = 1,8

TH2: Có hòa tan Al(OH)3

—> nNaOH = 1,2 – 0,5a = 0,25.4 – 0,1

—> a = 0,6

Khi sục CO2 vào dung dịch B, chỉ có dung dịch B trong TH2 trên chứa NaAlO2 thì mới sinh kết tủa.

nNaAlO2 = nAlCl3 – nAl(OH)3 = 0,15

CO2 + 2H2O + NaAlO2 —> Al(OH)3 + NaHCO3

0,2……………….0,15…… ⇒ 0,15

mAl(OH)3 = 11,7

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2M thu được lít khí ở đktc và dung dịch X .Trung hòa dung dịch X cần vừa hét 100ml dung dịch HCl 0.2M .Giá trị của m và V lần lượt là bao nhiêu ?

Các câu hỏi tương tự

Hòa tan m gam hỗn hp Na2CO3 và KHCO3 vào nước đ được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị ca m và V lần lượt là 

A. 20,13 và 2,688

B. 20,13 và 2,184

C. 18,69 và 2,184

D. 18,69 và 2,688

A. 20,13 và 2,688.

B. 20,13 và 2,184.

C. 18,69 và 2,184.

D. 18,69 và 2,688.

Hòa tan 3,45 gam kim loại kiềm X vào nước lấy dư được dung dịch Y và  1,68 lít khí H 2  ở đktc. Toàn bộ dung dịch Y trung hòa vừa đủ vởi V lít dung dịch HCl 2M và thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là

A. 0,075 và 17,55

B. 0,05 và 8,775

C. 0,075 và 8,775

D. 0,05 và 17,55

Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của a và V lần lượt là 

A. 20,13 và 2,184.

B. 20,13 và 2,688.

C. 18,69 và 2,184.

D. 18,69 và 2,688.

Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 18,30 và 0,672

B. 17,72 và  0,448

C. 18,30 và 0,224

D. 17,22 và 0,22

Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 18,30 và 0,672

B. 17,72 và  0,448

C. 18,30 và 0,224

D. 17,22 và 0,22

Hòa tan 3 gam hỗn hợp X gồm Ca, Na, K vào nước thu được V lít khí  H 2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hòa Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 6,55 gam muối. Giá trị của V là

A. 5,60

B. 3,36

C. 1,12

D. 6,72

Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. m và V có các giá trị là:

A.

2,3 gam; 1,12 lít.

B.

2,76 gam; 1,344 lít.

C.

2,76 gam; 0,672 lít.

D.

4,6 gam; 2,24 lít.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

2,76 gam; 1,344 lít.

Na + H2O

Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2 M
NaOH +
Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2 M
H2

NaOH + HCl

Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2 M
NaCl + H2O

Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2 M
nHCl = 0,5.0,2 + 0,1.0,2 = 0,12 (mol).

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?

  • Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là:

  • Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là:

  • Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước khi điện phân là giá trị nào sau đây?

  • Trường hợp nào sau đây không có phản ứng xảy ra khi trộn các dung dịch sau với nhau?

  • Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. m và V có các giá trị là:

  • Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột)?

  • Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tối đa mấy kim loại?

  • Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm?

  • Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2% (theo thể tích) đi qua dung dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng chất kết tủa sau phản ứng là:

  • Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là:

  • Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:

  • Lấy dung dịch có a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200 (ml) dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion

    Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0.2 M
    là 0,2M. Giá trị của a là:

  • Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:

  • Cho 7,8(g) hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 (g). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:

  • Cho 15,6 gam K vào 84,8 gam nước thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là:

  • Giải thích dưới đây không đúng?

  • Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl3 thu được 39 gam kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có 2 muối trong đó có 1 muối clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:

  • Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu?

  • Phát biểu nào đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 (cm). Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng:

  • Vật nhỏ có khối lượng 400 (g) được treo vào lò xo có độ cứng 160 (N/m). Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là:

  • Một hạt có khối lượng m chuyển động trên đường thẳng đến va chạm vào hạt có khối lượng 2m đang đứng yên. Nếu các hạt dính vào nhau sau va chạm thì động năng của hệ hai hạt giảm đi

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Động lượng của hệ hai viên bi trước va chạm bằng

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ 3 (cm), chu kì T = 2 (s), lấy π2 = 10. Lúc vật ở một trong hai vị trí biên thì gia tốc của vật là:

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Động lượng của hệ hai viên bi sau va chạm bằng

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Động năng của hệ hai viên bi trước va chạm bằng

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Động năng của hệ hai viên bi sau va chạm bằng

  • Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos4πt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t = 5 (s) là:

  • Một viên bi đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai viên bi có cùng khối lượng 100g; viên bi đầu tiên có vận tốc 10 m/s trước khi va chạm và giả sử rằng va chạm là hoàn toàn đàn hồi.

    Giả sử vận tốc của viên bi đầu bằng không sau va chạm. Vận tốc của viên bi thứ hai sau va chạm bằng