Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch FeCl2

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

$a/$

$n_{NaOH} = 0,1.1 = 0,1(mol) ; n_{FeCl_2} = 0,1.1 = 0,1(mol)$

$FeCl_2 + 2NaOH → Fe(OH)_2 + 2NaCl$
Theo PTHH :

$n_{FeCl_2(pư)} = n_{Fe(OH)_2} = 0,5n_{NaOH} = 0,05(mol)$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

Theo PTHH trên, $n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe(OH)_2} = 0,025(mol)$$⇒ m_C = 0,025.160 = 4(gam)$$b/$

Ta có :

$n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,1(mol)$
$n_{FeCl_2(dư)} = 0,1 - 0,05 = 0,05(mol)$

$V_{dd} = 100 + 100 = 200(ml) = 0,2(lít)$
Suy ra :

$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$

$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$

Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M. Khối lượng kết tủa thu được là


A.

B.

C.

D.

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa

A. trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ.          

B. keo trắng, sau đó tan dần.

C. keo trắng không tan.                     

D. nâu đỏ.

Đáp án A


- Ban đầu tạo Fe(OH)2 có màu trắng xanh:


FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NaCl


- Sau đó Fe(OH)2 bị O2 (trong dung dịch và không khí) oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ:


Fe(OH)2 + ¼ O2 + ½ H2O → Fe(OH)3 (nâu đỏ)


Vậy hiện tượng là tạo kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra

Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì thu được dung dịch B và phần không tan D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E. Nếu cho khí CO dư đi qua E nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau cùng có chứa

A. Cu và MgO

B. CuO và Mg

C. Cu và Mg

D. Cu, Zn và MgO

Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì thu được dung dịch B và phần không tan D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E. Nếu cho khí CO dư đi qua E nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau cùng có chứa 

A. Cu và MgO.

B. CuO và Mg.

C. Cu và Mg.

D. Cu, Zn và MgO.

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và khí Z. Hấp thụ hết Z vào 100ml dung dịch hỗn hợp Na2SO3 3M và NaOH 4M thu được dung dịch A chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3 với tỉ lệ mol 2 : 1. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa toàn bộ chất rắn B, nung nóng thu được 5,76 gam hỗn hợp D gồm Fe và các oxit của Fe. Hấp thụ hết khí sinh ra vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 4 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 6,40

B. 7,28

C. 7,04

D. 6,72

Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là

A. Al2O3

B. Cu và Al

C. CuO và Al

D. Cu và Al2O3

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023