Chìu sâu dặt đáy đài cọc là bao nhiêu năm 2024

Các công trình xây dựng nhà phố, nhà dân dụng ngày nay đều lựa chọn phương pháp ép cọc bê tông cho nền móng thay vì dùng cọc tràm truyền thống. Bởi độ bền cao, sức chịu tải lớn và đặc biệt chi phí rất hợp lý. Tuy nhiên ép cọc bê tông sâu bao nhiêu thì thích hợp? Để trả lời cho câu hỏi này, bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây.

1. Độ sâu cọc bê tông theo loại móng

Đối với mỗi một loại móng, loại cọc bê tông và độ sâu sẽ có điểm khác biệt riêng. Ép cọc bê tông sâu bao nhiêu có phụ thuộc vào loại móng? Câu trả lời là có. Hiện nay có 2 dạng móng phổ biến cho các công trình dân dụng, nhà phố:

- Loại móng nông: cọc bê tông chôn sâu khoảng 0,5m – 3m. Cọc cần chôn sâu không được dưới 0,5m nhằm đảm bảo sự kiên cố cho công trình.

- Loại móng sâu: độ sâu cần căn cứ vào địa chất, địa hình và loại cọc để ép đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Thông thường ép cọc bê tông nhà cấp 4 có độ sâu 12m – 17m.

.jpg)

Hầu hết các công trình được xây dựng chủ yếu trên 3 dạng địa chất: đất liền thổ, đất ruộng và đất pha cát. Mỗi loại địa chất sẽ được có độ sâu ép cọc khác nhau.

Để bạn dễ hình dung, Biên Cương sẽ lấy ví dụ với nền đất được áp dụng loại cọc bê tông 250×250mm phổ biến nhất.

- Đối với đất liền thổ

Đây là loại đất được sử dụng lâu năm vì vậy ít bị sụt, lún hơn so với 2 loại còn lại. Nếu công trình chọn phương pháp ép neo thì cọc ép có độ sâu từ 5m – 15m. Còn đối với công trình cùng diện tích trên khi sử dụng phương pháp ép tải thì cọc ép sẽ có độ sâu 10m – 20m.

.jpg)

- Đối với ép cọc bê tông bờ sông hoặc đất ruộng, đất lấp ao hồ

Nền đất này yếu và dễ bị sụt lún nên việc cọc ép sâu hơn so với đất liền thổ là điều dễ hiểu. Cụ thể, độ sâu tối thiểu của cọc cần ép xuống từ 15m và tối đa 25m, tùy phương pháp và loại cọc. Tuy nhiên nếu công trình ở những địa hình mới san lấp thì cọc bê tông cần kích thước và độ sâu lớn hơn.

- Đối với đất pha cát

Tương tự như đất ruộng, loại đất này có độ bền chắc rất kém. Nhưng bù lại độ lún có phần ít hơn cũng như độ thấm hút nước được xem là tốt hơn so với đất ruộng. Tuy nhiên việc khoảng cách ép cọc bê tông vẫn cần có độ sâu tối thiểu từ 15m – 25m.

Chiều sâu chôn móng là bước đầu tiên cần tính toán trong quá trình thi công móng cho công trình dựa vào việc chọn lựa phương án móng phù hợp nhất. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án móng. Vậy tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào và móng nhà nên đào sâu bao nhiêu ? Đó là vấn đề tương đối khó khăn với những người không có kinh nghiệm và xây dựng, thi công.

1. Chiều sâu chôn móng là gì? Phân loại móng nhà cơ bản

Phân loại các loại móng là tiền đề để tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào

Móng công trình là một bộ phận kết cấu bên dưới của công trình, nó liên kết với kết cấu chịu lực bên trên như cột, tường… Móng có nhiệm vụ tiếp thu tải trọng tử công trình và truyền tải trong đó phân tán xuống nền.

Chiều sâu chôn móng là khoảng cách h từ đáy móng tới mặt đất tự nhiên gọi là chiều sâu chôn móng. Mặt tiếp xúc giữa đáy móng với nền bắt buộc phải phẳng và nằm ngang (không có độ dốc), mặt náy được gọi là đáy móng. Vậy tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào ?

Có 2 loại móng nhà chủ yếu thường được sử dụng trong các công trình nhà dân dụng được phân loại theo chiều sâu chôn móng đó là móng nông và móng sâu.

Đối với móng nông thì tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào ?

- Móng nông là gì ? Là các loại móng được thi công trên hố đào trần, sau đó lấp đất lại, độ sâu chôn móng không quá lớn thường từ 1.5 ÷ 3m, nhiều trường hợp đặc biệt chiều sâu chôn móng có thể chọn 5 ÷ 6m.

Trong thực tế, ta có thể phân biệt móng nông dựa vào tỷ lệ giữa độ sâu chôn móng và bề rộng móng (h/b). Tuy nhiên,tỷ lệ định lượng là bao nhiêu cũng chưa thật rõ ràng. Tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào ? Chính xác nhất là dựa vào phương diện làm việc của đất nền , khi chịu tải trọng nếu không tính đến ma sát hông của đất ở xung quanh với móng thì đó là móng nông, ngược lại là móng sâu.

Một số loại móng nông thường gặp: Móng đơn (móng đơn đúng tâm, móng đơn lệch tâm, móng chân vịt), móng băng (móng băng dưới tường, móng băng dưới cột – móng băng một phương hay móng băng giao thoa), móng bè.

Tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào phụ thuộc vào kiểu loại móng

Tính chiều sâu chôn móng dựa vào đâu để phù hợp nhất

- Móng sâu: Là các loại móng mà khi thi công không cần đào hố móng hoặc chỉ đào một phần rồi dùng thiết bị thi công để hạ móng đến độ sâu thiết kế. Nó thường dùng cho các công trình có tải trọng lớn. Đối với móng sâu thì tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào ?

Tính chiều sâu móng dựa vào cơ sở nào cũng để xác định các loại móng

Các loại móng sâu thường gặp: móng cọc (đóng, ép), cọc khoan nhồi, móng giếng chìm, giếng chìm hơi ép….

Móng sâu thường sử dụng cho các công trình có tải trọng lên móng lớn (thông thường nhà cao hơn 8 tầng ) hoặc công trình chịu tải trọng ngang lớn và lớp đất tốt nằm dưới sâu. Móng sâu thường sử dụng móng cọc. Phụ thuộc vào vật liệu, có thể chia thàn các loại:

  • Cọc gỗ
  • Cọc thép, cọc bê tông cốt thép

Dựa vào công nghệ thi công, cọc bê tông cốt thép có thể chia ra loại cọc đúc sẵn (đóng, ép) và cọc đổ tại chỗ (cọc khoan nhồi).

2. Tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào ?

Thứ nhất, tính chiều sâu chông móng dựa trên tính chất, đặc điểm, cấu tạo của công trình

Cấu tạo công trình là yếu tố để tính chiều sâu chôn móng

Dựa vào tính chất của công trình ta mới tính toán được tải trọng của công trình tác dụng lên nền móng. Tính chiều sâu móng dựa trên cơ sở nào ? Đối với những công trình nhà dân dụng diện tích nhỏ dưới 5 – 6 tầng thì chúng ta chỉ cần sử dụng móng đơn hoặc móng băng để tiết kiệm chi phí thi công móng. Đối với công trình nhà 1, 2 tầng diện tích nhỏ nên sử dụng móng đơn còn từ 3 đến 5 tầng nên sử dụng móng bằng. Những công trình diện tích rộng trên 300m2 thì nên sử dụng móng băng để đảm bảo được nền móng an toàn. Diện tích móng phụ thuộc vào diện tích công trình.

Ngược lại, nếu công trình có diện tích lớn với quy mô từ 7 tầng trở lên thì phải sử dụng móng sâu (ép cọc) hay cọc khoan nhồi để đảm bảo chịu được tải trọng của công trình. Đối công trình lớn, tính chiều sâu móng dựa trên cơ sở nào ? Đối với việc xác định chiều sâu chôn móng dựa vào tính chất công trình thì chúng ta cần nắm chắc được công trình mình định xây dựng có quy mô như thế nào.

Đối với một số công trình như nhà sàn hay nhà rông thì sẽ được xử lý móng theo các chân cột đóng sâu xuống nền đất chứ không sử dụng các loại móng thông thường. Đối với các công trình đặt xuống nền đất xây dựng bằng bê tông cốt thép đều cần phải sử dụng các phương án móng đã giới thiệu ở trên.

Cần phải chú ý như là công trình có tầng hầm hay không, có hệ thống giao thông liên lạc ngầm, có hầm rượu hay không….

Thứ hai, tính chiều sâu chôn móng dựa trên điều kiện địa chất của công trình:

Khoan địa chất là cơ sở để tính chiều sâu chôn móng - chiều sâu chôn móng dựa vào cơ sở nào ?

Điều kiện địa hình và địa chất của công trình được là yếu tố quan trọng nhất để quyết định sử dụng loại móng gì và chiều sâu chôn móng là bao nhiêu.

  • Điều kiện địa hình là vùng đồi núi cao hay địa hình bằng phẳng, hoặc địa hình vùng ven biển. Tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào của tự nhiên? Với những công trình ở vùng đồi núi trên nền đất dốc dễ bị sạt lở thì chọn loại móng sâu để đảm bảo an toàn, tuy nhiên nếu công trình nằm trên mặt phẳng ở vùng đồi núi thì vẫn có thể dùng móng nông. Còn loại địa hình bằng phẳng bình thường thì chọn móng nông. Địa hình ven biển nên chọn móng sâu.

Giả sử công trình được xây ở sườn dốc thì phải đảm bảo nguyên tắc đáy móng nằm ngang.

  • Đối với điều kiện địa chất; đây là yếu tố quyết định cơ bản để chọn loại móng phù hợp cho công trình của mình. Đối với những công trình nhỏ chỉ cần biết được đó là đất vườn bình thường, đất liền thổ hay đất feralit thì có thể sử dụng móng nông vì móng nông ứng dụng cho loại đất là các lớp đất sét (sét pha) ở trạng thái dỏ cứng đến cứng có bè dày đủ lớn (thường từ 5 – 7m) phân bố phía trên. Tính chiều sâu móng dựa trên cơ sở nào? Có nhiều loại móng nông được sử dụng với nền đất khác nhau, thường thì móng bè được sử dụng cho các loại đất yếu hơn.

Còn với các loại đất bùn áo, đất cát, đất ruộng thì chắc chắn phải sử dụng các loại móng sâu. Có điều lưu ý là kể cả công trình nhỏ 1 tầng mà xây dựng trên những nền đất yếu như trên cũng phải sử dụng móng sâu để tránh gây ra các hiện tượng lún nghiêng sau quá trình sử dụng lâu dài. Thường thì với những công trình biệt thự sân vườn quy mô lớn chúng ta nên thuê đội thợ để khảo sát địa chất để có thể biết được tính chất và đặc điểm của các lớp đất, chỗ nào đất yếu chỗ nào đất cứng vì công trình lớn thường có diện tích móng lớn, từ đó mới có phương án móng phù hợp.

- Các loại đất yếu có đặc điểm nhận biết và tính chất như sau:

Thuộc loại nền đất yếu thường là đất sét lại có lẫn nhiều hữu cơ, sức chịu tải nhỏ (0.5 – 1kg/cm2). Đất có tính nén lún lớn (a > 0.1 cm2/kg). Hệ số rỗng e lớn (e > 10). Độ sệt lớn (B > 1). Modun biến dạng bé (E < 50kg/cm2). Khả năng chống cắt bé và khả năng thấm nước bé. Hàm lượng nước trong đất cao, độ bão hòa nước G > 0.8, dung trọng bé. Các loại đất yếu chủ yếu và thường gặp:

  • Đất sét mềm: Gồm các loại đất sét hoặc á sét tương đối chặt, ở trạng thái bão hòa nước, có cường độ thấp. Với công trình nhỏ 1 tầng cũng có thể sử dụng móng bản trong trường hợp đất sét nhưng với điều kiện đất không chứa nhiều hữu cơ.
  • Đất bùn: Các loại đất tạo thành trong môi trường nước, thành phần hạt rất mịn, ở trạng thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt chịu lực;
  • Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn gốc hữu cơ, được hình thành do kết quả phân hủy các chất hữu cơ có ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20 -80%);
  • Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, có thể bị nén chặt hoặc pha loãng đáng kể. Loại đất này khi chịu tải trọng động thì chuyển sang trạng thái chảy gọi là cát chảy;
  • Đất bazan: là loại đất yếu có độ rỗng lớn, dung trọng khô bé, khả năng thấm nước cao, dễ bị lún sụt.

Thứ ba, tính chiều sâu chôn móng dựa trên điều kiện thủy văn trong khu vực

Chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào phụ thuộc trên cơ sở nào - mực nước ngầm

Tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào? Điều kiện thủy văn là các mạch nước ngầm hoặc ao hồ trong khu vực xây dựng hoặc dưới nền đất thuộc diện tích móng. Ví dụ độ sâu của mạch nước, vị trí mạch nước ngầm hoặc xây nhà quá gần ao hồ đều liên quá đến việc lựa chọn phương án móng và độ sâu chôn móng. Nên đặt móng cao hơn mực nước ngầm để giữ nguyên kết cấu của đất và không phải tháo nước khi thi công.

Thứ tư, chiều sâu chôn móng của nhà hoặc công trình lân cận

Các công trình nhà lân cận cũng là yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu chôn móng nhà

Nên đặt chiều sâu chôn móng ngang với đáy móng công trình liền kề bên cạnh trong trường hợp là đất liền thổ và các công trình nhà phố, nhà ống. Chỉ được phép đặt sâu hơn khi đảm bảo giữ được kết cấu của đất dưới chiều sâu chôn móng của nhà lân cận. Nếu như chôn móng sâu hơn thì nhà liền kề dễ bị nghiêng và lún 1 bên. Trong công trình nhà vườn không cần thiết quan tâm đến yếu tố này.

Thứ năm, ảnh hưởng của trị số và đặc tính của trọng tải

Tính chiều sâu chôn móng dựa trên cơ sở nào? Khi trọng tải lớn nên tăng chiều sâu chôn móng, kho móng chịu tải trọng lệch tâm lớn phải chôn móng ở độ sâu thích hợp để đảm bảo tính ổn định cho móng.

Thứ sáu, tình hình khí hậu của khu vực: Nếu khu vực đặt công trình dễ bị ngập lụt hoặc có mùa mưa kéo dài thì nên chọn chiều sâu móng ở mức an toàn cũng như tăng chất lượng của móng, đầm nén chặt.

1 cọc bê tông 200x200 chịu tại bao nhiêu?

Cụ thể, sức chịu tải của cột 200×200 là từ 40 tấn – 60 tấn. Sức chịu tải này phù hợp cho những công trình xây dựng có quy mô vừa và nhỏ và ứng dụng phương pháp thi công bằng máy tải.

Cọc bê tông 250x250 chịu tại bao nhiêu?

\=> Sức chịu tải cọc 250×250 là từ 60 tấn – 90 tấn, phù hợp cho những công trình xây dựng vừa và nhỏ, với phương pháp thi công bằng máy tải.

Cọc khoan nhồi D300 chịu được bao nhiêu tấn?

Đường kính D300: Sức chịu tải từ: 30 – 60 tấn/ cọc. Đường kính D400: Sức chịu tải từ: 50 – 80 tấn/ cọc.

Đại móng có tác dụng gì?

Đài cọc (đài móng) là bộ phận sử dụng để liên kết các cọc lại và có tác dụng phân bổ lực giúp đảm bảo cân bằng lực cho toàn bộ bề mặt và toàn bộ diện tích phần nền móng.