Chính chủ nghĩa là gì

Trong lý thuyết chính trị, chủ nghĩa hợp hiến là một khái niệm giải thích rằng một chính quyền không thể có được quyền lực từ chính bản thân mình, mà quyền lực của chính quyền là kết quả của việc có được một văn bản pháp luật mà trao cho thể chế cai trị những quyền lực nhất định. Khái niệm này là đối lập rõ nét với chế độ quân chủ, chế độ thần quyền, và chế độ độc tài, trong đó quyền lực không xuất phát từ một văn bản pháp luật đã được soạn ra trước. Trong chế độ quân chủ, quyền lực bắt nguồn như là quyền bất khả xâm phạm của quân vương hoặc nữ hoàng. Trong một chế độ thần quyền, tất cả sức mạnh của một đảng cầm quyền có nguồn gốc từ một tập hợp các niềm tin tôn giáo, được cho là tồn tại do ý muốn của Thượng đế, và trong một chế độ độc tài, quyền lực được bắt nguồn từ ý chí của một người hoặc một nhóm người và ý thức hệ của họ, mà không không nhất thiết phải đại diện cho ý chí của nhân dân.

Do đó chủ nghĩa hợp hiến tất nhiên quy định một hệ thống của chính quyền, trong đó quyền lực của chính phủ được giới hạn. Các viên chức chính phủ, dù do dân cử hay không, đều không được hành động chống lại hiến pháp của chính họ nếu hiến pháp ấy phù hợp. Hiến pháp là thể thức luật pháp cao nhất của một đất nước, trong đó mọi công dân, kể cả chính phủ, đều phải tuân thủ. Khá nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các hình thức của chủ nghĩa hợp hiến trong chính phủ của họ.

Tại Hoa Kỳ, không chỉ bản thân hiến pháp hạn chế quyền lực của chính phủ, mà còn quy định rằng ba ngành khác nhau của chính phủ hạn chế quyền hạn của các ngành khác của chính phủ bằng cách áp đặt một hệ thống kiểm soát và cân bằng. Ví dụ, ở Hoa Kỳ, Tổng Thống, người đứng đầu ngành hành pháp của chính phủ, không thể tuyên bố chiến tranh chống một quốc gia khác mà không có sự chấp thuận của Quốc hội. Hiến pháp Hoa Kỳ được thành lập theo cách này để hạn chế quyền lực của bất kỳ một nhánh nào của chính phủ.

Một hình thức khác của chủ nghĩa hợp hiến trên thế giới tồn tại ở Vương quốc Anh, New Zealand, và Israel Các quốc gia này có hiến pháp bất thành văn. Một hiến pháp bất thành văn là không phải là một hiến pháp đã được viết ra thành văn bản, mà là một hệ thống luật không được viết ra, mà phụ thuộc rất nhiều vào ưu tiên lập pháp và thủ tục quốc hội. Bất chấp thiếu vắng một văn bản vật thể thực sự, trong đó luật tối cao của đất được sử dụng, loại “hiến pháp” này có thể được tham khảo tại tòa án ở các quốc gia, này, mà bản thân các chính phủ cũng tuân thủ và không thể hành động chống lại.

Ngoài ra còn có một cách giải thích và cách sử dụng khác của thuật ngữ chủ nghĩa hợp hiến trong thảo luận chính trị. Trong chủ nghĩa hợp hiến chính/chuẩn tắc, tiêu điểm chính là các “câu hỏi hiến pháp”, hoặc các ý kiến khác nhau về những gì mà hiến pháp cần phải đề cập trong nội dung của nó. Một ví dụ về hình thức này của chủ nghĩa hợp hiến tồn tại trong nền chính trị Mỹ, bất cứ khi nào các bên khác nhau của một cuộc tranh luận chính trị lập luận rằng liệu hiến pháp cần phải được tu chính/sửa đổi hay không, thì Hiến pháp Hoa Kỳ cho phép điều đó xảy ra.

Nguyễn Quang dịch, WiseGeek
Trích từ Một góc của tôi

Hiện nay không có văn bản pháp luật nào giải thích chính xác về lỗi xe không chính chủ. Cùng với đó, do việc đưa tin không chính xác từ một số tờ báo khiến nhiều người hiểu nhầm rằng “đi xe chính chủ” nghĩa là cá nhân, tổ chức chỉ được điều khiển phương tiện giao thông đăng ký dưới tên của mình, nếu không sẽ bị phạt.

Tuy nhiên, việc hiểu như vậy là chưa chính xác. Bởi theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, chỉ những trường hợp cá nhân mua, được tặng cho, thừa kế,… xe mà không làm thủ tục sang tên mới bị xử phạt.

Khoản 4 Điều 6 Thông tư 58/2020/TT-BCA có đặt ra yêu cầu đối với việc chuyển quyền sở hữu xe như sau:

4. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm giấy tờ chuyển quyền sở hữu xe thì tổ chức, cá nhân mua, được điều chuyển, cho, tặng, được phân bổ, thừa kế xe phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục cấp đăng ký, biển số.

Nếu không thực hiện sang tên trong thời hạn 30 ngày, người sử dụng xe sẽ bị phạt vi phạm theo các mức sau:

- Xe máy: Phạt tiền từ 400.000 -  600.000 đồng với cá nhân, từ 800.000 đồng - 1,2 triệu đồng với tổ chức (điểm a khoản 4 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

- Xe ô tô: Phạt tiền từ 02 - 04 triệu đồng với cá nhân, từ 04 - 08 triệu đồng với tổ chức (điểm l khoản 7 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).

Như vậy, có thể khẳng định, trường hợp tham gia giao thông bằng xe đứng tên của người khác mà do mượn hợp pháp từ bạn bè, người thân thì sẽ không bị phạt về lỗi xe không chính chủ.

Do đó, người tham gia giao thông có thể hoàn toàn yên tâm khi mượn xe của bố mẹ, anh chị em trong nhà để đi đường.

Xem thêm: Mượn xe của người khác có bị phạt lỗi xe không chính chủ? 


CSGT kiểm tra giấy tờ thấy đi xe không chính chủ, có được phạt? 

Căn cứ khoản 10 Điều 80 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, việc xác minh để phát hiện vi phạm về lỗi không sang tên xe sau khi chuyển quyền sở hữu chỉ được thực hiện qua 02 cách sau:

1 - Công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông;

2 - Công tác đăng ký xe.

Điều này đồng nghĩa rằng, nếu trong quá trình giải quyết vụ tai nạn giao thông mà phát hiện chủ xe đã chuyển quyền sở hữu nhưng chưa sang tên hoặc đi sang tên sau thời hạn 30 ngày, chủ xe mới bị phạt lỗi không chính chủ.

Do đó, khi tham gia giao thông mà bị Cảnh sát giao thông (CSGT) gọi vào kiểm tra hành chính, người điều kiển chỉ cần xuất trình đầy đủ giấy tờ gồm:

- Giấy đăng ký xe.

- Bằng lái xe.

- Bảo hiểm bắt buộc xe máy hoặc xe ô tô. 

- Giấy đăng kiểm xe (chỉ áp dụng đối với ô tô).

Dù thấy tên trên giấy đăng ký xe không phải là người điều khiển phương tiện, CSGT cũng không được phép xử phạt vi phạm lỗi không chính chủ.

Nếu cố tình xử phạt, CSGT sẽ bị coi là thực hiện trái quy định. Khi đó, người bị xử phạt có thể gọi điện trực tiếp đến số điện thoại đường dây nóng Bộ Công an: 06923.42593 hoặc khiếu nại đến đơn vị mà chiến sĩ CSGT đang làm việc để đòi lại quyền lợi.

Xem thêm: Bị CSGT xử phạt sai, muốn khiếu nại làm thế nào? 

Trên đây là những phân tích để làm rõ hiểu nhầm về lỗi xe không chính chủ. Nếu vẫn còn những vướng mắc về lỗi vi phạm này, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6199 để được các chuyên gia của LuatVietnam giải đáp cụ thể về trường hợp bạn gặp phải.

>> Đang sử dụng xe không chính chủ: Chú ý 4 điều sau

Chủ nghĩa là gì? 113.22.96.75 (thảo luận) 15:43, ngày 6 tháng 9 năm 2010 (UTC) Chủ nghĩa là độc lập, tự do, là bình đẳng, công bằng, bác ái và, đoàn kết

Theo lý thuyết được nêu ra: "Hệ thống những quan điểm, ý thức, tư tưởng làm thành cơ sở lí thuyết chi phối, hướng dẫn hoạt động của con người theo định hướng nào đó."

Như vậy, cái định hướng nào đó này là gì? như thế nào? Tgcvietnam (thảo luận) 15:45, ngày 6 tháng 9 năm 2010 (UTC)

Như cái khái niệm chủ nghĩa đó, tôi không biết rõ thực chất là kẻ nào đã đưa ra, nếu biết rõ thì chúng ta nên mắng vào mặt nó vì, nó đã làm cho nhận thức của con người chúng ta bị rối tung hết cả lên. hệ thống những quan điểm là gì? ý thức, tư tưởng là gì? mà nó có thể làm thành cơ sở lý thuyết chi phối hướng dẫn được hoạt động của con người?. Con người trong xã hội ai cũng như nhau, đúng hơn là ai cũng có một phần giống như nhau, cũng như bạn, bạn sinh ra và rất nhiều người khác cũng sinh ra, ai cũng có cái quyền của mình.

Chính vì vậy, chỉ có được độc lập tự do, bình đẳng và công bằng, đoàn kết bác ái như Bác Hồ của chúng ta từng nói, hỗ trợ thương yêu và đùm bọc lẫn nhau. từ đó nó mới chi phối, hướng dẫn được hoạt động của con người trong xã hội.

Chế độ xã hội là sự thể hiện rõ nét nhất cái nền tảng văn hóa, lối sống của con người... xã hội là chỉ về xã hội loài người, hay các loài động vật. như vậy, chế độ xã hội chủ nghĩa hay chủ nghĩa xã hội là chỉ về cái gì? nó không phải là chỉ về việc con người bên trong đó được sống như thế nào hay sao? độc lập, tự do, bình đẳng, công bằng thì mới phát triển. vì lý do, con người không phải giống như con vật mà chỉ phát triển kinh tế, lo miếng ăn, chỗ ở mà còn phải phát triển chính con người của mình, có được giá trị bản thân...

Cũng như chủ nghiã tư bản, tức là nó chỉ có cái bình đẳng cho giai cấp tư sản mà thôi, còn ví như luật pháp không được làm để bảo vệ toàn bộ người dân trong xã hội.

Hãy giải thích xem khái niem chung nhất của các loại chủ nghĩa... dưới đây theo kiểu dịnh nghĩa đó là như thế nào? tôi chắc rằng nó là một sự ngớ ngẩn, làm mất hay rối định hướng xã hội... Chủ nghĩa duy vật biện chứng. chủ nghĩa nhân đạo. Yếu tố ghép trước cấu tạo một số danh từ. Chủ nghĩa tư bản. Yếu tố ghép sau cấu tạo một số tính từ. Tư bản chủ nghĩa.