Chi tiết nào sau đây là chi tiết máy

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn trả lời Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 24:  Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép hay, ngắn gọn được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Công nghệ.

Bộ trắc nghiệm Bài 24 Công nghệ 8:  Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép ​​​​​​​

Câu 1: Cấu tạo cụm trục trước xe đạp gồm mấy phần tử?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 2: Đặc điểm chung của các phần tử hợp thành cụm trục trước xe đạp là:

A. Có cấu tạo hoàn chỉnh

B. Có chức năng nhất định

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là:

A. Có cấu tạo hoàn chỉnh

B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa

C. Đáp ấn khác

D. Cả A và B đều đúng

Câu 4: Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?

A. Mảnh vỡ máy

B. Bu lông

C. Đai ốc

D. Bánh răng

Câu 5: Theo công dụng chi tiết máy được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6: Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động?

A. Các chi tiết có thể xoay

B. Các chi tiết có thể trượt

C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau

D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau

Câu 8: Mối ghép cố định chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định?

A. Trục vít

B. Ổ trục

C. Chốt

D. Bản lề

Câu 10: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng riêng?

A. Bu lông

B. Kim máy khâu

C. Khung xe đạp

D. Trục khuỷu

Đáp án bộ trắc nghiệm Công nghệ Bài 24 lớp 8:  Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép 

Câu 1:

Đáp án cần chọn là: C

Giải thích:

Đó là trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn, côn

Câu 2:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4:

Đáp án cần chọn là: A

Giải thích:

Vì chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa. mảnh vỡ máy không phải phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh.

Câu 5:

Đáp án cần chọn là: A

Giải thích:

Đó là chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.

Câu 6:

Đáp án cần chọn là: B

Giải thích:

Đó là ghép cố định và ghép động.

Câu 7:

Đáp án cần chọn là: C

Giải thích:

Vì các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau thuộc mối ghép cố định.

Câu 8:

Đáp án cần chọn là: A

Giải thích:

Đó là mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

Câu 9: 

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10:

Đáp án cần chọn là: A

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download giải Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 24:  Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép ngắn gọn, hay nhất file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Chi tiết máy nào sau đây là chi tiết máy có công dụng riêng

A.  Lò xo                          

B. Đai ốc                  

C. Trục khuỷu              

D. Bu lông

Các câu hỏi tương tự

Câu 10: Dụng cụ kẹp chặt gồm:

A. Mỏ lết, dũa                                 B. Tua vít, kìm   

C. Tua vít, êtô                             D. Kìm, êtô

Câu 11: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:

A. Khung xe đạp, bulông, đai ốc         B. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng 

C. Kim khâu, bánh răng, lò xo             D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp

Câu 12: Mối ghép cố định là mối ghép có:

A. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

B. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau 

C. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.

D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.

Câu 13: Mối ghép bằng đinh tán thuộc loại:

A. Mối ghép động                         B. Mối ghép tháo được 

C. Mối ghép bằng ren                     D. Mối ghép cố định

Câu 14:  Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là: 

A. i = nbd : nd = n: n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2

B. i = n: nbd = n: n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2

C. i = nbd : nd = n: n1 = D1 : D2 = Z1: Z2

D. i = n: nbd = n: n1 = D2 : D1 = Z2 : Z1

Câu 15: Muốn tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ của kim loại, sử dụng dụng cụ: 

A. Kìm                                     B. Cưa   

C. Dũa                                 D. Đục

Câu 16: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu?

A. Thép                         B. Đồng                        C. Nhôm                          D. Bạc

Câu 17: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt rắn là:

  A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện.

  B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa.

  C. Vỏ bút bi, vỏ ổ cắm điện, vỏ quạt điện.

  D. Can nhựa, rổ, áo mưa.    

Câu 18: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:

A. Cơ học và hoá học                       B. Hoá học và lí học  

C. Cơ học và công nghệ                       D. Lí học và công nghệ

Câu 19: Hành động nào sau đây dễ gây ra tai nạn điện?

A. Rút phích cắm điện khỏi ổ điện khi tay đang ướt.

B. Rút phích cắm điện trước khi di chuyển đồ dùng điện.

C. Kiểm tra cách điện những đồ dùng điện để lâu không sử dụng.

D. Ngắt nguồn  điện trước khi sửa chữa điện.

Câu 20: Hành động nào sau đây đảm bảo an toàn điện?

A. Thả diều gần đường dây điện.

B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.

C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.

D. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.         

Ở khớp quay, chi tiết có lỗ thường được giảm ma sát bằng cách

Dùng vòng bi

Dùng vòng bi hoặc lắp bạc lót

Làm nhẵn bề mặt chi tiết

Bôi trơn bằng dầu, mỡ, …

Xóa lựa chọn

Chi tiết nào sau đây thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng?

Đai ốc

Bánh răng

Kim máy khâu

Lò xo

Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?

Mối ghép bulông

Mối ghép vít cấy

Mối ghép pitttông – xilanh

Mối ghép đinh vít

Hành động nào dưới đây thực hiện đúng về an toàn điện?

Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

Thả diều gần đường dây điện

Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp

Tắm mưa gần đường dây diện cao áp

Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện?

Giày cao su cách điện

Giá cách điện

Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện

Thảm cao su cách điện

Trong các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy?

Vòng bi

Lò xo

Mảnh vỡ máy

Khung xe đạp

Chi tiết máy là gì?

Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh

Là phần tử có chức năng nhất định trong máy

Là phần tử không thể tháo rời ra được hơn nữa

Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện theo trình tự nào?

Cắt cầu dao→ Rút cầu chì → Rút phích cắm điện

Rút phích cắm điện → Rút cầu chì → Cắt cầu dao

Cắt cầu dao→ Rút phích cắm điện → Rút cầu chì

Rút phích cắm → Ngắt cầu dao → Rút cầu chì

Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là?

Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy

Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy

Truyền tốc độ nhanh cho các máy

Truyền tốc độ chậm cho máy

Bản lề cửa là khớp gì?

Khớp quay

Khớp tịnh tiến

Khớp cầu

Khớp vít

Kim loại đen gồm những loại nào?

Đồng, nhôm

Thép cacbon, hợp kim đồng

Thép, gang

Sắt, nhôm

Trong khớp quay, chi tiết có mặt trụ trong được gọi là gì?

Trục

Ổ trục

Vòng chặn

Bạc lót

Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp?

Mỏ lết

Cờ lê

Tua vít

Êtô

Xóa lựa chọn

Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào?

Bánh răng

Bánh dẫn

Bánh bị dẫn

Dây đai

Thế nào là vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế?

Trường hợp điện phóng qua không khí

Trường hợp điện phóng qua người

Trường hợp phóng điện qua máy biến áp

Trường hợp phóng điện qua đường dây điện cao áp

Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt là

Con trượt: Chuyển động tịnh tiến

Tay quay: Chuyển động quay

Tay quay: Chuyển động tịnh tiến

Con trượt: Chuyển động tịnh tiến. Tay quay: Chuyển động quay

Thép có tỉ lệ cacbon

nhỏ hơn 2,14%

lớn hơn 2,14%

nhỏ hơn hoặc bằng 2,14%

lớn hơn hoặc bằng 2,14%

Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì?

Khớp quay

Khớp tịnh tiến

Khớp cầu

Khớp vít

Ở nước ta mạng điện trong gia đình có điện áp

110V

127V

220V

200V