Cha nguyễn thị kim ngân là ai

Cùng tìm hiểu về tiểu sử của bà Nguyễn Thị Kim Ngân, nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên trong lịch sử Việt Nam qua bài viết sau nhé!

Sáng nay, đại biểu Quốc hội đã bầu bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia thay ông Nguyễn Sinh Hùng.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân trở thành nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và cũng là người đầu tiên thực hiện quy định tuyên thệ khi nhậm chức.Phát biểu tại lễ tuyên thệ dưới lá cờ đỏ sao vàng, trước Quốc hội và đồng bào cử tri cả nước, tân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã cảm ơn sự tín nhiệm của đại biểu Quốc hội. Tân Chủ tịch Quốc hội tuyên thệ: “Tôi xin tuyên thệ: tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tôi nguyện nỗ lực rèn luyện, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó".

Ông Nguyễn Sinh Hùng thay mặt Quốc hội chúc mừng, ghi nhận lời thề long trọng của tân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, bày tỏ sự vui mừng: “Đây là sự kiện rất đáng mừng, lần đầu tiên trong lịch sử, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và bây giờ là nước CHXHCN Việt Nam có một nữ Chủ tịch Quốc hội là bà Nguyễn Thị Kim Ngân” và tặng hoa chúc mừng tân Chủ tịch Quốc hội.Phát biểu trước Quốc hội sau lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định: “Tôi luôn khắc ghi lời tuyên thệ của mình trước Quốc hội để thực hiện đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội theo luật định. Phát huy truyền thống tốt đẹp của những người đi trước, tôi sẽ cùng với Ủy ban Thường vụ Quốc hội lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Với tình cảm trân trọng người tiền nhiệm, tân Chủ tịch Quốc hội đã xin phép được thay mặt Quốc hội kính tặng bó hoa tươi thắm cùng những tình cảm chân thành, trân trọng về những đóng góp đấy tâm huyết và trách nhiệm của tiền nhiệm Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho hoạt động của Quốc hội khóa XIII.Bà Nguyễn Thị Kim Ngân sinh năm 1954 tại Bến Tre, có bằng thạc sĩ Kinh tế. Bà là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng liên tục các khóa 9, 10, 11, 12; Ủy viên Bộ Chính trị khóa 11, 12; đại biểu Quốc hội khóa 12, 13.

Bà từng đảm nhiệm các vị trí Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bến Tre, Thứ trưởng Tài chính, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương, Thứ trưởng Thường trực Bộ Thương mại, Bộ trưởng Lao động Thương binh và Xã hội; Phó chủ tịch Quốc hội từ năm 2011.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân luôn được tín nhiệm cao trong Quốc hội. Cả 2 lần Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm (năm 2013, 2014 ), bà Ngân đều dẫn đầu danh sách được tín nhiệm. Năm 2013, bà đạt 372 phiếu "tín nhiệm cao" và năm 2014 đạt 390 phiếu "tín nhiệm cao". Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng rất hài lòng và đặt niềm tin vào bà Nguyễn Thị Kim Ngân – người kế nhiệm: "Tôi hài lòng và đặt niềm tin vào người kế nhiệm" - ông chia sẻ với báo chí.

 

Chủ tịch Quốc hội chúc Cô Bảy Huệ trường thọ để tiếp tục chứng kiến sự phát triển của đất nước Việt Nam, Quốc hội Việt Nam.

Sáng 25/11, tại xã Mỹ Qưới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tham dự Lễ khánh thành Nhà lưu niệm và mừng đại thọ 100 tuổi bà Ngô Thị Huệ (cô Bảy Huệ) - phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, một trong 10 nữ đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của nước ta, là người con ưu tú tỉnh Sóc Trăng.

Cha nguyễn thị kim ngân là ai
 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và đồng chí Ngô Thị Huệ

Công trình Nhà lưu niệm bà Ngô Thị Huệ tại cơ sở cách mạng xã Mỹ Quới, thị xã Ngã Năm được xây dựng trên diện tích hơn 127m2 với tổng kinh phí là 1,5 tỷ đồng. Nhà lưu niệm được bố trí bàn thờ Bác Hồ, trưng bày hình ảnh các lãnh đạo Tỉnh ủy Sóc Trăng qua các thời kỳ; hình ảnh các chiến sĩ cách mạng xã Mỹ Quới; hình ảnh, hiện vật gia đình và hoạt động cách mạng của Cô Bảy Huệ.

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, Nhà lưu niệm của bà Ngô Thị Huệ có ý nghĩa trong giáo dục truyền thống anh hùng cách mạng cho thế hệ trẻ tiếp sau. Nhà lưu niệm không chỉ gắn cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của một người phụ nữ Nam Bộ tiêu biểu vào thời kỳ đầu cách mạng Việt Nam mà còn gắn với truyền thống anh hùng của những người con ưu tú của tỉnh Sóc Trăng qua các thời kỳ.

Công trình chứa đựng tấm lòng và sự tri ân to lớn của cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân dành cho Cô Bảy Huệ và nhân dân xã Mỹ Quới.

Chủ tịch Quốc hội hy vọng, sẽ có nhiều người khi đến đây về thăm nhà lưu niệm. Và thật có ý nghĩa nếu có nhiều học sinh, nhiều thế hệ trẻ, thanh niên, thiếu niên đến đây để tìm hiểu học tập về truyền thống yêu nước quê hương cách mạng xã Mỹ Quới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân ghi nhận công lao to lớn, tỏ lòng biết ơn sâu sắc và cảm phục sự hi sinh của gia đình bà Ngô Thị Huệ đối với cách mạng nước ta.

Nhân dịp đại lễ mừng thọ 100 tuổi bà Ngô Thị Huệ, Chủ tịch Quốc hội chúc Cô Bảy Huệ trường thọ để tiếp tục chứng kiến sự phát triển của đất nước Việt Nam, Quốc hội Việt Nam.

Dịp này, Văn phòng Chủ tịch nước, quỹ bảo trợ trẻ em đã trao 200 suất quà cho học sinh nghèo hiếu học và 20 suất quà cho mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình chính sách của xã Mỹ Qưới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng./.

Nguyễn Thị Kim Ngân[sinh ngày12 tháng 4năm1954] là nữchính trị giangườiViệt Nam. Bà hiện làChủ tịch Quốc hộithứ 8 và đương nhiệm của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịchHội đồng bầu cử Quốc giaViệt Nam. Bà là nữchính kháchđầu tiên tronglịch sử Việt Namgiữ các chức vụ này. Bà còn làđại biểu quốc hội Việt Namkhóa XIV[2016-2021] thuộc đoàn đại biểu quốc hội thành phốCần Thơ. Bà từng làPhó Chủ tịch Quốc hội[2011-2016], Bộ trưởngBộ Lao động - Thương binh và Xã hội[2007-2011], Thứ trưởng Thường trựcBộ Thương mại, Bí thưTỉnh ủy Hải Dương[2002-2006].Thứ trưởngBộ Tài chính, Giám đốc Sở Tài chínhBến Tre[1991-1998]. TrongĐảng Cộng sản Việt Nam, bà hiện là Ủy viênBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namkhóa XII.Bạn đang xem: Chồng bà nguyễn thị kim ngân là ai

Thân thế

Bà sinh ngày12 tháng 4năm1954, quê quán tại xãChâu Hòa, huyệnGiồng Trôm, tỉnhBến Tre.

Bạn đang xem: Chồng bà nguyễn thị kim ngân là ai

Mẹ của bà tên là Nguyễn Thị Sang [mất năm 2006], tên thường gọi là Má Sáu, là cơ sở bí mật của cách mạng tỉnh Bến Tre.Trước năm 1975, song thân của bà đều hoạt động choMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Do cha bà thoát ly hoạt động, bà do mẹ nuôi dưỡng và cho ăn học trong vùng kiểm soát của chính quyềnViệt Nam Cộng hòa. Bà hiện cư trú ở Nhà A3, Ngõ 130 Đốc Ngữ,phường Vĩnh Phúc, quậnBa Đình, thành phốHà Nội.

Giáo dục

· Cử nhân chuyên ngành Tài chính - Ngân sách nhà nước

· Thạc sĩ Kinh tế

· Cao cấp lí luận chính trị

Năm 1973, bà lênSài Gòn, theo họcTrường Đại học Văn khoa Sài Gòn, tuy nhiên việc học của bà bị gián đoạn khi chính quyềnCộng hòa Miền Nam Việt Namkiểm soát toàn bộ miền Nam.

Bà cũng theo học chương trìnhĐại học Tài chính nay là Học viện tài chính, đạt đến học vịThạc sĩkinh tế chuyên ngành tài chính tín dụng.

Ngày5 tháng 12năm2018, bà tới thăm và được trườngĐại học Quốc gia Pukyung,Hàn Quốctrao bằng Tiến sỹ danh dự ngànhchính trị học.

Sự nghiệp

Tháng 8 năm 1975, bà vào làm nhân viên Văn phòngBan Kinh tài Khu 8.

Sau khi Việt Nam thống nhất, bà được chuyển sang làm tại Văn phòng Ty Tài chính Bến Tre [sau là Sở Tài chính Bến Tre], bắt đầu sự nghiệp hoạt động trong ngànhtài chính.

Bà thăng dần từ các bậc Chuyên viên, Phó phòng, Trưởng phòng, Phó giám đốc, quyền Giám đốc và chính thức được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Tài chínhBến Trevào tháng 10 năm 1991. Đến tháng 4 năm 1995, bà được điều về Trung ương và được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Tài chính.

Tháng 2 năm 2006, bà được điều chuyển trở lại làm Thứ trưởng Bộ Tài chính, tuy nhiên chỉ 1 tháng sau lại được điều sang làm Thứ trưởng Thường trựcBộ Thương mại.

Tháng 5 năm 2007, bà được bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa XII.Tháng 8 năm 2007, bà được đề cử và được phê chuẩn vào chức vụ Bộ trưởngBộ Lao động - Thương binh và Xã hộivà giữ chức vụ này cho đến tháng 7 năm 2011.Một trong những sự kiện bà Kim Ngân để lại dấu ấn khi làm tại Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cuộc giải cứu các lao động Việt Nam tạiLybiavào năm 2011.

Tháng 5 năm 2011, bà tái đắc cử vị trí Đại biểu Quốc hội khóa XIII. Ngày23 tháng 7năm 2011, bà đượcChủ tịch Quốc hộiđề cử làm PhóChủ tịch Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam thành phố Cần Thơ [2016-2021]

Ngày 22 tháng 5 năm 2016, bà Nguyễn Thị Kim Ngân trúng cửđại biểu Quốc hội Việt Namkhóa 14nhiệm kì 2016-2021 tại đơn vị bầu cử số 1 thành phốCần Thơgồm quậnNinh Kiều, quậnCái Răngvà huyệnPhong Điềnvới tỉ lệ 91,46% phiếu thuận cao nhất thành phố này.

Xem thêm: Tổng Hợp Các Cách Nhập Số 0 Trong Excel, Hiển Thị Hoặc Ẩn Các Giá Trị Bằng Không

Ngày 4 tháng 5 năm 2018, bà có buổi tiếp xúc cử tri tại xãMỹ Khánh[huyện Phong Điền] và phường An Bình [quận Ninh Kiều] để lấy ý kiến cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 14.

Chủ tịch Quốc hội nhiệm kì 2016-2021

Sáng ngày 22 tháng 7 năm 2016, bà Nguyễn Thị Kim Ngân được các đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 bầu làmChủ tịch Quốc hội Việt Namkhóa 14 với tỉ lệ 483/489 phiếu thuận [tổng 490 phiếu, 1 phiếu không hợp lệ].

Trong nhiệm kì của bà, Quốc hội Việt Nam có điểm mới về hình thức hoạt động là chuyển từ tham luận sang tranh luận.

Bà có một trợ lý làLê Minh Thông, phó giáo sư, tiến sĩ luật, cựu đại biểu Quốc hội Việt Nam khoá 13.

Sáng ngày11 tháng 6năm2020, tại kì họp thứ 9 Quốc hội Việt Nam khóa 14 đã bỏ phiếu kín bầu bà Nguyễn Thị Kim Ngân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia [462/462 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành].

Hoạt động trong Đảng Cộng sản Việt Nam

Bà được kết nạp vàoĐảng Cộng sản Việt Namngày 9 tháng 12 năm 1981 và trở thành Đảng viên chính thức một năm sau đó.

Tháng 4 năm 2001, bà được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX [2001-2006]. Đến tháng 9 năm 2002, bà được điều chuyển sang làm Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương. Bà Kim Ngân là phụ nữ duy nhất trong cả nước vào thời điểm đó giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, và cũng là người phụ nữ duy nhất nắm quyền điều hành cao nhất của tỉnhHải Dươngkể từ trước đến nay.

Tháng 4 năm 2006, bà tái đắc cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X [2006-2011].

Tháng 1 năm 2011, bà một lần nữa tái đắc cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, được bầu vàoBan Bí thư Trung ương Đảng.

Tháng 5 năm 2013 tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa XI, bà được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị.

TạiĐại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, bà tiếp tục được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị. Tại kỳ đại hội này, bà cũng được đề cử vào vị trí Chủ tịch Quốc hội.

Gia đình

Nhìn nhận

Theo nhận xét của nhiều người bà là người gần gũi, bình dị, một nữ chính trị gia cao cấp sở hữu vẻ đẹp sắc sảo mang đậm nét phúc hậu của con người Việt Nam.Đầu năm 2016, Tạp chíForbesbình chọn bà là người phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam trongdanh sách 20 người phụ nữkhi đang giữ cương vị Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XIII.>Việc bà Nguyễn Thị Kim Ngân được bầu làm Chủ tịch Quốc hội được dư luận đánh giá cao. Các ý kiến cho rằng điều đó chứng tỏ có sự thay đổi, dù khởi đầu của chủ trương đề cao vai trò ngườiphụ nữtrong lãnh đạo và quản lý, và chủ trương tăng số đại biểu nữ lên 30% để hội nhập thế giới, nam nữ bình quyền giới tại Việt Nam.

Nguyễn Thị Kim Ngân, nữ chủ tịch quốc hội đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam. Với tài năng và cương quyết của mình bà đã để lại nhiều dấu ấn trong chính trường Việt Nam. Người Nổi Tiếng 24h cập nhật thông tin tiểu sử bà Nguyễn Thị Kim Ngân mới nhất, đầy đủ và chính xác nhất

I. Tiểu sử bà Nguyễn Thị Kim Ngân

1. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân là ai?

Nguyễn Thị Kim Ngân là một chính trị gia người Việt Nam. Bà là Chủ tịch Quốc hội thứ 8 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam. Bà Kim Ngân là nữ chính khách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam giữ các chức vụ này. Bà còn là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV [2016-2021] thuộc đoàn đại biểu quốc hội thành phố Cần Thơ.

Bà Kim Ngân từng là Phó Chủ tịch Quốc hội [2011-2016], Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội [2007-2011], Thứ trưởng thường trực Bộ Công Thương, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương [2002-2006], Thứ trưởng Bộ Tài chính, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bến Tre [1991-1998]. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, bà từng là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.

Bà Kim Ngân thuộc dân tộc: Kinh.
Tôn giáo: Không.

2. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân sinh năm bao nhiêu? Năm nay bao nhiêu tuổi?

Nguyễn Thị Kim Ngân sinh ngày 12 tháng 4 năm 1954, tuổi Giáp Ngọ, mệnh Kim. Năm nay bà Nguyễn Thị Kim Ngân 67 tuổi [2021].

3. Nguyễn Thị Kim Ngân quê ở đâu?

Nguyễn Thi Kim Ngân quê quán tại xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

Chỗ ở hiện nay của bà Kim Ngân tại Nhà A3, Ngõ 130 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

4. Gia đình bà Nguyễn Thị Kim Ngân

Mẹ của bà Nguyễn Thị Kim Ngân có tên là Nguyễn Thị Sang [mất năm 2006], tên thường gọi là Má Sáu. Trước năm 1975, Cha và mẹ của bà Kim Ngân đều hoạt động cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Cha của bà Nguyễn Thị Kim Ngân thoát ly sớm để hoạt động cách mạng nên bà được mẹ nuôi dưỡng.

Bà có hai người con trai là Nguyễn Đức Phương hiện là kỹ sư xây dựng. Người em của Phương là Nguyễn Thành Phong, một phóng viên của TTVH.

II. Tiểu sử sự nghiệp bà Nguyễn Thị Kim Ngân

1. Học vấn bà Nguyễn Thị Kim Ngân

– Năm 1973, bà Kim Ngân theo học Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, tuy nhiên việc học của bà bị gián đoạn khi chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam kiểm soát toàn bộ miền Nam.

– Sau đó bà theo học chương trình Đại học Tài chính nay là Học viện tài chính, Bà Kim Ngân học đến học vị Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành tài chính tín dụng.

– Trình độ được đào tạo bà Nguyễn Thị Kim Ngân:

+ Giáo dục phổ thông: 12/12.

+ Chuyên môn nghiệp vụ: Cử nhân chuyên ngành tài chính- ngân sách nhà nước trường học viện tài chính.

+ Học hàm, học vị: Thạc sĩ kinh tế tại học viện tài chính.

+ Lý luận Chính trị: Cử nhân chính trị.

+ Ngoại ngữ: Tiếng Anh C.

2. Sự nghiệp, quá trình công tác của bà Nguyễn Thị Kim Ngân

– Từ tháng 8/1975 – 02/1976: Bà Kim ngân làm nhân viên Văn phòng tại Ban Kinh tài Khu 8.

– Từ 3/1976 – 7/1978, Sau khi Việt Nam thống nhất, khu 8 giải thể, bà chuyển về làm tại văn phòng Ty tài chính Bến Tre [sau này là sở tài chính tỉnh Bến Tre].

– Từ 8/1978 – 6/1983, bà là Cán bộ Phòng Tài vụ- Thu quốc doanh, sau đó là Phó phòng Tài vụ- Thu quốc doanh [bổ nhiệm 6/1983].

– Từ 7/1983 – 4/1987, bà Nguyễn Thị Kim Ngân giữ chức vụ Phó phòng Tổ chức- Hành chính- Tổng hợp.

– Từ 5/1987 – 9/1990, bà Kim Ngân giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy cơ quan, Phó Giám đốc Sở Tài chính- Vật giá.

– Từ 10/1990 – 9/1991, bà là Ủy viên Ban chấp hành Đảng ủy Liên cơ, Bí thư Đảng ủy, Quyền Giám đốc Sở Tài chính- Vật giá, Ủy viên Ban chấp hành Liên đoàn lao động tỉnh Bến Tre.

– Từ 10/1991 – 3/1995, bà Nguyễn Thị Kim Ngân giữ các chức vụ là Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Tài chính- Vật giá, Ủy viên Ban chấp hành Đảng ủy Liên cơ, Ủy viên Ban chấp hành Liên đoàn lao động tỉnh Bến Tre.

– Từ 4/1995 – 3/2001, Bà được điều về trung ương nhận chức Thứ trưởng Bộ Tài chính; Ủy viên Ban cán sự Đảng: Bí thư Đảng ủy cơ quan Bộ [từ 1996 đến 2002], Ủy viên Ban thường vụ Đảng ủy Khối cơ quan kinh tế Trung ương [từ 1996-2002].

– Từ 9/2002 – 2/2006, bà là Ủy viên BCH Trung ương Đảng khóa IX, Bí thư tỉnh ủy tỉnh Hải Dương. Bà Kim Ngân là phụ nữ duy nhất trong cả nước vào thời điểm đó giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, và cũng là người phụ nữ duy nhất nắm quyền điều hành cao nhất của tỉnh Hải Dương kể từ trước đến nay.

– Từ 3/2006 – 4/2006, bà được điều về lại giữ chức thứ trưởng Bộ Tài Chính.

– Từ 5/2006 – 7/2007, bà Kim Ngân được bầu làm Ủy viên BCH Trung ương Đảng khóa X, Bí thư Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Thương mại.

– Từ tháng 5/2007 – 2011, Bà được đề cử và được phê chuẩn vào chức vụ Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và giữ chức vụ này cho đến tháng 7 năm 2011. Bà được bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa XII. Trong những năm bà Kim Ngân làm Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội bà Kim Ngân để lại dấu ấn khi giải cứu các lao động Việt Nam tại Lybia vào năm 2011.

– Từ 07/2011 – 5/2013, Tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XII bà được bầu làm Phó Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN, Bí thư Trung ương Đảng khóa XI.

– Từ 5/2013 – 01/2016, bà tiếp tục giữ chức vụ Phó Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN.

– Ngày 31/3/2016 đến 3/2021, Tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, bà Nguyễn Thị Kim Ngân được bầu làm Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia. Bà trở thành nữ chính khách Việt Nam đầu tiên giữ các cương vị này, đồng thời cũng là người đầu tiên thực hiện quy định tuyên thệ khi nhậm chức.
Trợ lý bà Nguyễn Thị Kim Ngân là ông Lê Minh Thông, phó giáo sư, tiến sĩ luật, cựu đại biểu Quốc hội Việt Nam khoá 13.

– Bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng là nữ duy nhất trong tứ trụ Việt Nam bao gồm Tổng bí thư, kiêm chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Thủ tước Nguyễn Xuân Phúc.

– Ngày 30/3/2021, Quốc hội đã phê chuẩn việc miễn nhiệm bà Nguyễn Thị Kim Ngân đối với chức vụ chủ tịch quốc hội bằng hình thức bỏ phiếu kín với 429/449 phiếu tán thành [chiếm 89,38%].

– Từ tháng 4/2021 đến nay bà Nguyễn Thị Kim Ngân về hưu theo chế độ nhà nước.

– Bà Nguyễn Thị Kim Ngân bây giờ đã nghỉ hưu theo chế độ nhà nước. Hiện bà Nguyễn Thị Kim Ngân đang ở Nhà A3, Ngõ 130 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó bà còn có hộ khẩu thường trú tại Tp. HCM.

– Sau khi bà Nguyễn Thị Kim Ngân bị miễn nhiệm chức vụ chủ tịch quốc hội thì ông Vương Đình Huệ được phê chuẩn bầu kế tiếp bà giữ chức chủ tịch quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

3. Dấu ấn của bà Nguyễn Thị Kim Ngân

Trong suốt quá trình phấn đấu công tác trải qua nhiều ban bộ ngành của cấp tỉnh đến trung ương, bà Nguyễn Thị Kim Ngân để lại nhiều dấu ấn to lớn, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước. Củng cố chuyên môn từng vị trí, ban ngành các cấp mà bà từng trải qua.

Khi đang giữ chức vụ chủ tịch quốc hội bà Kim Ngân thường xuyên thăm hỏi giá đình nguyên là lãnh đạo nhà nước. Như dâng hương tưởng nhớ cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt tại nhà riêng. Nguyên Chủ tịch Quốc hội cũng đã tới dâng hương tưởng nhớ cố Thủ tướng Phan Văn Khải; dâng hương tưởng nhớ cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng – tương đương Thủ tướng Chính phủ ngày nay. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đã dâng hưởng tưởng nhớ Cố Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hữu Thọ – Chủ tịch Quốc hội Việt Nam khóa VII.

Dâng hương Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh và dâng hương tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Tại đây, Chủ tịch Quốc hội đã trò chuyện với phu nhân cố Tổng Bí thư – bà Ngô Thị Huệ năm nay 103 tuổi.

III. Khen thưởng bà Nguyễn Thị Kim Ngân

Trong quá trình công tác ở cấp tỉnh và các bạn ngành trung ương bà được khen thưởng nhiều danh hiệu cao quý, nhưng điển hình nhất là khen thưởng: Huân chương Lao động Hạng Nhất, Hạng Nhì, Hạng Ba.

Đầu năm 2016, Tạp chí Forbes bình chọn bà là người phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam trong danh sách 20 người phụ nữ khi đang giữ cương vị Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XIII. Việc bà được bầu làm Chủ tịch Quốc hội được dư luận đánh giá cao.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân là một nhà chính trị gia gần gũi, bình dị, là một nữ chính trị gia cao cấp sở hữu vẻ đẹp sắc sảo mang đậm nét phúc hậu của con người Việt Nam. Hy vọng với những thông tin tiểu sử Nguyễn Thị Kim Ngân mà chúng tôi cập nhật đã mang lại nhiều thông tin cần thiết cho bạn đọc.