Cell culture là gì

1. Cell culture media là clgt?- Dung dịch nuôi cấy tế bào ngoài cơ thể, thường chứa những chất dĩnh dưỡng cần thiết cho tế bào phát triển như amino acids, đường, muối, bột ngọt, hạt tiêu, mì chính, vitamins... Nói chung là nồi nước phở có cái gì thì cell culture media có cái đó.- Có 2 dạng cell culture media: tự nhiên (chiết từ dịch, nội tạng, tủy người/ động vật - tùy đối tượng nuôi cấy) và me.dia nhân tạo. Ở các sản phẩm mỹ phẩm thường xu hướng sử dụng media nhân tạo vì nó dễ làm, bảo quản, pha chế hơn.- Ngày xửa ngày xưa media thường có màu đỏ do người ta dùng phenol cho vô để theo dõi độ pH nhưng ngày nay thì tùy công ty bào chế nhưng dùng phe.nol để canh pH không cần nữa. Tuy nhiên, màu đỏ nhìn vưỡn đẹp hơn =))2. Ứng dụng trong công nghiệp mỹ phẩm: chỉ xét đến skin cell culture media (SCCM)- SCCM được cho là cung cấp môi trường tối ưu cho tế bào da phát triển - do nó được thế kế để chứa những chất dinh dưỡng theo tỉ lệ/ nồng độ nhất định dành riêng cho nhu cầu của tế bào da. SCCM còn được cho là giảm thiểu tối đa khả năng kích ứng vì nó được sản xuất mi.mick.ing dịch nuôi da ở cơ thể người :)).- SCCM không chứa một loại hoạt chất cố định, cụ thể - cũng không tác động trực tiếp tới tế bào qua phiên mã gen, sử dụng thụ thể, tái kích hoạt cái quần què gì đó. Đơn giản là nó giới thiệu môi trường lành mạnh nhất cho tế bào da sống và phát triển. Cũng do SCCM (được cho là) không gây kích ứng nên nó cũng được sử dụng như một loại tế bào gốc xê dum - dùng ngay sau các trị liệu xâm lấn, máu me be bét- Có 2 dạng SCCM: một loại khi chưa nuôi cấy, và một loại thu lại sau nuôi cấy tế bào (hay còn gọi là dịch chiết tế bào (gốc)) – loại này thường chứa thêm các chất được tế bào thải ra, giầu nguyên tố tăng trưởng hơn và chắc chắn là đắt hơn.3. Một vài nghi vấn- Đầu tiên và trước hết là khả năng thấm cũng như nồng độ - chúng ta đều biết biểu bì là lớp tb đã chết dồi và xê dum chứa SCCM cần phải đi qua qua tầng biểu bì và xuống càng sâu càng tốt – tới màng đáy thượng bì và tốt nhất là đáy trung bì để kích thích lớp nguyên bào sợi sản sinh collagen, elastin, glycosaminoglycan matrix thì mới vui chứ dưỡng tế bào sừng thì cũng chả để làm gì -.-` Với da sau trị liệu xâm lấn thì SCCM có thể dễ dàng thấm qua da nhưng với đồ dưỡng sử dụng hàng ngày nói chung thì cần thêm (nhiều) chất dẫn để thấm - tuy nhiên nhiều chất dẫn thì lại dễ kích ứng và không lành lắm, thậm chí khi dùng chất dẫn rồi cũng chả biết nó thấm nổi không. Cũng về chuyện thấm, do SCCM bản thân đã là một sản phẩm (dung dịch, phức hợp, hỗn hợp) chứa tá lả thứ nên việc kiểm soát độ ngấm đồng đều lại càng khó, mà nếu nó méo ngấm đồng đều thì việc tạo một dung dịch với các thành phần bổ bẻo theo tỉ Lệ đẹp nhất cho da cũng trở nên vô nghĩa do nó có thấm đồng đều đâu - ghi nhớ nó là nền nước nheee.- Tiếp đến là độ pH - 99.9% cell cuture media các loại đều có pH xấp xỉ 7, đương nhiên khi pha vô đồ dưỡng thì có thể làm nó thấp đi hoặc tăng lên tùy ý nhưng tác dụng của nó trong việc cấu tạo môi trường tối ưu này kia hoặc pH ảnh hưởng đến khả năng thấm như thế nào? Tớ không biết và méo muốn biết :)). Vậy nếu sử dụng SCMM ở pH 7 thì sao? Đúng là có rất nhiều actives hoạt động ở pH không lý tưởng lắm và chúng ta đã hy sinh cái màng da để dùng actives nhưng SCCM không phải là active - nó tạo môi trường để da phát triển cũng như hứa hẹn khả năng gây kích ứng bằng 0 - việc đầu tiên trong hồi phục da kích ứng hoặc làm dịu da có khả năng kích ứng là bảo tồn màng da. Túm lại là hơi tréo nghoe.4. Tác dụng chắc chắn- Tớ không biết và tớ không rõ SCCM có những tác dụng thần kì gì nhưng tớ chắc chắn là nó giữ ẩm cực tốt - ở bất kì pH nào nuân. Lí do? amino acids, đường, muối đều là những chất giữ ẩm tối và kích cỡ nhỏ, có khả năng thấm qua lớp biểu bì, đem nước tưới những vùng hạn hán, khô cằn nuân mà đương nhiên, da đủ nước thì nó khoẻ và lâu già hơn :))- Phần lớn những loại xê dum/ tinh chất tế bào gốc hiện tại được khuyến khích sử dụng sau các liệu trình máu me be bét đều là dịch chiết tế bào gốc (có thể là động vật/ thực vật) – tức là dịch nuôi tế bào sau khi đã nuôi tế bào. Loại dịch này thì giàu nhân tố tăng trưởng, giàu peptides… phù hợp để nuôi da mọc. Có hãng xịn hơn thì dùng hẳn dịch nuôi cấy tb da người. Tớ sẽ viết bài cụ thể hơn sau này á, còn bg thì chưa rõ hihi5. Sản phẩm đã dùng thử- Bioderma matricium: tớ biết sản phẩm này qua Bèo và Bèo thì hóng đượt bên by Tu Le, các bạn qua đó đọc review chi tiết của Tu Le nhe. Tuy hãng không pr là dùng CCM nhưng nhìn bảng thành phần và cách pr thì chính nó :)). Ngoài Bèo vs Tú thì có nhiều bạn khác dùng và khen lắm tuy trên da tớ hông có hiệu quả cụ thể chì – có thể do công đức cao, hông hạp đồ đăt tiền hihi. Tuy nhiên, về bảng thành phần khi tớ mới đọc thì tớ nghĩ ngay đến dịch truyền cho bệnh nhân không ăn uốn đượt và bioderma bảo là đây không phải mỹ phẩm mà nó là medical device ;)). Những thành phần bổ béo trong này hàm lượng không cao - tớ dự là từ 4%-10% tất cả các thứ bổ béo và 90%-96% nước.- Toàn bộ các sản phẩm của Sensitive Biology Therapy (SBT) - một hãng của Đức Hồi. Hãng này thì dùng SCCM như một thành phần trong bảng thành phần (có kết hợp thêm hoa lá cành các thứ) chứ không dùng như một sản phẩm hoàn thiện như Bioderma. Review: chưa thử nữa :))- Thối chân: có một tị gọi là cho có thôi và cũng ko phải là SCCM hoàn chỉnh nữa hihi.

Ảnh: Nuôi cấy tế bào một cách dễ hiểu

There are two basic systems for growing cells in culture, as monolayers on an artificial substrate (i.e., adherent culture) or free-floating in the culture medium (suspension culture).

The majority of the cells derived from vertebrates, with the exception of hematopoietic cell lines and a few others, are anchorage-dependent and have to be cultured on a suitable substrate that is specifically treated to allow cell adhesion and spreading (i.e., tissue-culture treated).  However, many cell lines can also be adapted for suspension culture.  Similarly, most of the commercially available insect cell lines grow well in monolayer or suspension culture.  

Cells that are cultured in suspension can be maintained in culture flasks that are not tissue-culture treated, but as the culture volume to surface area is increased beyond which adequate gas exchange is hindered (usually 0.2 – 0.5 mL/cm2), the medium requires agitation.  This agitation is usually achieved with a magnetic stirrer or rotating spinner flasks.

Adherent Cell Culture
Suspension Cell Culture
Appropriate for most cell types, including primary cultures
Appropriate for cells adapted to suspension culture and a few other cell lines that are nonadhesive (e.g., hematopoietic)
Requires periodic passaging, but allows easy visual inspection under inverted microscopeEasier to passage, but requires daily cell counts and viability determination to follow growth patterns; culture can be diluted to stimulate growth
Cells are dissociated enzymatically (e.g., Gibco™ TrypLE™ Express, trypsin) or mechanically
Does not require enzymatic or mechanical dissociation
Growth is limited by surface area, which may limit product yields
Growth is limited by concentration of cells in the medium, which allows easy scale-up
Requires tissue-culture treated vesselCan be maintained in culture vessels that are not tissue-culture treated, but requires agitation (i.e., shaking or stirring) for adequate gas exchange
Used for cytology, harvesting products continuously, and many research applicationsUsed for bulk protein production, batch harvesting, and many research applications

This video explains why, when and how to passage cells grown in both adherent and suspension cultures. This includes cell dissociation, counting cells, determining optimal seeding density and preparing new culture vessels for passaged cells.

 This video explains why, when and how to passage cells grown in both adherent and suspension cultures.  This includes cell dissociation, counting cells, determining optimal seeding density and preparing new culture vessels for passaged cells.

For Research Use Only. Not for use in diagnostic procedures.

Tôi thấy phần công nghệ tế bào nhà mình sao im ru bà rù ah. Tôi thấy tội cho cái topic này quá ah. hic hic. Để thay đổi không khí, tôi lập ra cái topic này mong mọi người đang làm việc về lĩnh vực này hoặc có hứng thú, quan tâm đóng góp. Topic 1 : trong human cell culture thì nuôi cấy tế bào sợi (fibroblast) là dễ nuôi nhất, đó là một loại tế bào của mô liên kết, một loại không phải quý tộc. Câu hỏi đầu tiên cho mọi người là trong lĩnh vực cell culture nói chung thì cái gì quan chúng ta ưu tiên quan tâm đầu tiên, sau đó mới đến cái cuối cùng (ex : method, protocol, material, chemic v.v.v) Mọi người cùng nhau quan tâm đóng góp để chúng ta có thể hình thành một chuyên trang cho lĩnh vực mới mẽ nhưng đầy tiềm năng này nhá.

Share for life

Anh lập ra topic này và cầm trịch nó thì cho em hỏi tí: theo anh cái gì là quan trọng nhất: Mục đích để làm gì? Tế bào nào? Cách chọn mẫu đại điện, thời điểm lấy tế bào...

//www.biotech.ist.unige.it/cldb/tissues.html -> loại mô và dòng tế bào của người và động vật.

Bên lề một chút: Anh có phải lấy mẫu tế bào tiên phát từ cơ thể ko? Đọc xong không dám tưởng tượng nữa, nhất là cái đoạn bảo cắt nhỏ thai nhi ra lấy cái phần gì đó, khiếp, có cho vàng em cũng không bao giờ dám làm cái việc này.

he he he. cậu khéo tưởng tượng lắm, nhưng có thật đấy. Thứ nhất, cậu hỏi cái gì quan trọng nhất thì điều này phải hỏi lại chính bản thân đề tài của cậu là nuôi cấy tế bào gì? mẫu lấy ở embryonic, newborn hay adult. Tùy mỗi loại mô khác nhau mà có một protocol tối ưu cho nó, cậu hỏi chung chung như thế tui cũng bó tay luôn. Lĩnh vực này rất mới mẽ, tôi cũng chỉ mới cấy qua có 5 dòng tế bào thôi : đó là dòng nguyên bào sợi phôi người và phôi chuột, dòng nguyên bào sợi nhau người, dòng tế bào keratinocytes và dòng nguyên bào sợi cơ người.

Nói chung là cũng có chút ít kinh nghiệm, cậu muốn hỏi cái gì thì phải hỏi rõ ràng, chính xác, cụ thể thì mới có kết quả đạt yêu cầu, giống như google vậy, he he he

Topic 1 : trong human cell culture thì nuôi cấy tế bào sợi (fibroblast) là dễ nuôi nhất, đó là một loại tế bào của mô liên kết, một loại không phải quý tộc.
Câu hỏi đầu tiên cho mọi người là trong lĩnh vực cell culture nói chung thì cái gì quan chúng ta ưu tiên quan tâm đầu tiên, sau đó mới đến cái cuối cùng (ex : method, protocol, material, chemic v.v.v)

Mục đích để làm gì? Tế bào nào? Cách chọn mẫu đại điện, thời điểm lấy tế bào...

Đúng là chung chung thật
). Đây là cách em trả lời câu hỏi của topic này đấy chứ . Anh trả lời cụ thể mấy câu trên của anh được ko?

Lĩnh vực này rất mới mẽ, tôi cũng chỉ mới cấy qua có 5 dòng tế bào thôi : đó là dòng nguyên bào sợi phôi người và phôi chuột, dòng nguyên bào sợi nhau người, dòng tế bào keratinocytes và dòng nguyên bào sợi cơ người.

Anh làm từ công đoạn nào đến công đoạn nào? Từ lấy mẫu, xử lý, đến kiểm tra môi trường, kỹ thuật nuôi cấy, cấy chuyển... Mỗi người một công đoạn thì mới nhanh và năng suất được.

Tùy mỗi loại mô khác nhau mà có một protocol tối ưu cho nó, cậu hỏi chung chung như thế tui cũng bó tay luôn


Theo em biết thì loại tế bào và môi trường là quan trọng nhất. Và quan trọng hơn là cấm cho "nhầm" loại tế bào này vào tế bào kia .

Tôi làm tất từ A-Z luôn, từ khâu lấy mẫu->lab>xử lý->nuôi cấy->cấy chuyền->bảo quan đều chỉ do một người làm cả. Ở VN chưa đủ điều kiện chuyên nghiệp đến nỗi một người làm một việc đâu. hi hi hi Theo tôi, thì cái quan trọng nhất trong lĩnh vực nuôi cấy mô, tế bào động vật và người thì cái quan trọng nhất là cái Lab của mình đó. he he he, chính nó chứ ko ai khác sẽ cho mình làm được cái gì. Giả sử một cái Lab chỉ có đủ điều kiện tối thiểu để nuôi cấy nhưng ko có khả năng phân lập thì còn gì gọi là tạo dòng tế bào nữa. Cho nên điều quan trọng nhất là cái Lab, sau đó mới nói đến kỹ thuật nuôi tế bào.

Cu cậu thấy hợp lý ko? nếu ko thì cho xin một cái replay?????????

Tôi làm tất từ A-Z luôn, từ khâu lấy mẫu->lab>xử lý->nuôi cấy->cấy chuyền->bảo quan đều chỉ do một người làm cả.


a-z cả 5 loại tế bào kia? -> không thể tin nổi
, nghe khó tin quá. Từ sấy môi trường, chuẩn bị dụng cụ, sấy dụng cụ, môi trường, kiểm tra môi trường? Đánh giá độ nhạy và độ ổn định của môi trường? ...

Cho em hỏi thêm một tí là: các loại tế bào anh làm dùng để làm gì và yêu cầu của nó ra sao khi cần đưa vào thí nghiệm thì mới biết đường mà hỏi chứ. Mục đích khác nhau thì mức độ "cẩn thận" và "chú ý" đối với loại đó khác nhau mà lị.

Ở VN chưa đủ điều kiện chuyên nghiệp đến nỗi một người làm một việc đâu. hi hi hi


Nhiều chỗ là khác .

Chỗ ĐH tự nhiên có làm về nuôi cấy mysenchymal cells không? Để tạo sụn và giây chằng ấy?

Theo tôi biết thì chỗ Thầy Ngọc ở PTN. Lab C, có cấy Nguyên bào sợi (cũng là mộ loại mysenchymal cell) nhưng để ứng dụng nghiên cứu làm giá thể (feeder layer) dùng cho nuôi cấy lớp đơn hoặc dùng để thử dược phẩm, còn cái vụ để tạo sụn và dây chằng thì tôi ko biết (nhưng chắc cũng ko có đâu vì tôi cũng là một thành viên ko thường xuyên lắm trong Lab), còn bạn muốn tạo dây chằng và đầu gối thì xin mời đến chổ tôi : Biomaterial research laboratory, tissue bank, University ò traning center for health care.
Ở đây chúng tôi cung cấp gân để nối dây chằng và xương xốp dùng để thay thế chổ mất xương và sụn, ở khu vực phía nam chỉ có chổ tôi mới cung cấp vật liệu ghép sinh học và vật liệu ghép tự thân cho người thôi, không đụng hàng đâu, còn chổ ĐHKH Tự Nhiên thì chủ yếu là nghiên cứu trên động vật, chổ tôi làm trên người.

/nTừ sấy môi trường, chuẩn bị dụng cụ, sấy dụng cụ, môi trường, kiểm tra môi trường? Đánh giá độ nhạy và độ ổn định của môi trường? ... /n

/n Bác này buồn cười, những công việc vặt vảnh thế này mà cũng hỏi ah? này nhé!!!!!!!!!!!!! Môi trường thì đặt sẵng, giữ -4 - 20oC, khi cần sử dụng thì cho vào water bath rã đông, thế là xong. Còn dụng cụ thì cho vào autoclave, xong thì để khô tự nhiên hoặc sấy, khi làm thì cho vào hood chiếu UV là xong Còn môi trường đánh giá, kiểm tra pH, độ nhạy thì chỉ khi nào sử dụng môi trường bột mình pha thôi, còn môi trường pha sẵn khi nào hết hạn hoặc thấy màu thay đổi thì mới đi kiểm tra thôi, chi cho mệt mấy cái việc lặt vặt này.

Cái cần tập trung và nâng cao đó là kỹ thuật xử lý mẫu trong hood để tách mẫu, để thu tế bào đem nuôi mà ko bị nhiễm, cái này mới là quan trọng nhất ne22222222222222.

Bạn Thảo có thể cho tôi biết trong đấy bao nhiêu người làm về tế bào động vật và đang làm theo các hướng chính nào không? Cám ơn nhiều

Đây là chiến lược phát triển của mỗi nơi, mà bạn hỏi trong đó là trong nào, DHKH TN, DH Nông Lâm, chổ của tôi v.v...ai mà biết bạn hỏi nơi nào, tui cũng đành bó tay Riêng chổ tui thì ưu tiên vật liệu ghép sinh học giành cho người, còn về lĩnh vực công nghệ tế bào thì : 1/ cấy tế bào da trị bỏng 2/ cấy tế bào máu làm kartotype 3/ cấy nguyên bào sợi làm giá thể sinh học và vật liệu ghép 4/ ưu tiên phát triển tế bào mầm ở người sơ sơ chỉ có vậy thôi ah còn bạn muốn biết thêm thông tin thì replay cho tôi.

he he he

Ah quên, đang định hỏi về nơi bạn làm cao học ấy, ĐHKH ấy.

Chổ ĐKHTN TPHCM thì làm nhiều lắm, từ công nghệ hỗ trợ sinh sản như IVF (đã làm thành công trên chuột), đến công nghệ tế bào như : tế bào mầm, tế bào sừng, tế bào trung mô v.v..., đến nuôi cấy vi sinh, côn trùng thử dược phẩm nói chúng là đa dạng và phong phú, tôi cũng ko có nắm hết được nhưng cơ bản là những hướng trên (vì hiện tại tui ko còn làm ở Lab này nữa) Đầu tháng 9 tới tui mới qua làm lại.

Bạn cần gì thì cứ replay cho tui.

Page 2

Aug 28, 2020

Dec 27, 2018

Oct 20, 2017

Page 3

Sep 15, 2015

Dec 19, 2014

Page 4

Nov 11, 2014

Aug 21, 2013

Page 5

Oct 1, 2012

May 10, 2012

Mar 1, 2012

Page 6

Page 7

Jul 2, 2010

Apr 4, 2010

Mar 31, 2010

Page 8

Nov 23, 2009

Nov 17, 2009

Jul 13, 2009

Jun 10, 2009

May 31, 2009

May 19, 2009

Page 9

Mar 22, 2009

Mar 17, 2009

Dec 18, 2008

Nov 4, 2008

Oct 2, 2008

Sep 21, 2008

Sep 21, 2008

Page 10

Aug 10, 2006

Apr 23, 2006

Mar 30, 2006

Mar 26, 2006

Mar 12, 2006

Jul 21, 2005

Page 11

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

Feb 22, 2005

Video liên quan

Chủ đề