Cây mảnh cộng là cây gì

Mảnh cộng hay lá cầm, cây bìm bịp, cây xương khỉ, ưu độn thảo (tên khoa học: Clinacanthus nutans) là một loài thực vật có hoa trong họ Ô rô. Loài này được Nicolaas Laurens Burman mô tả khoa học lần đầu tiên năm 1768 dưới danh pháp Justicia nutans. Năm 1894, Gustav Lindau chuyển nó sang chi Clinacanthus.

Ở nước ta vài năm gần đây cây bìm bịp là vị thuốc nam được rất nhiều bệnh nhân quan tâm bởi hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.

Do có nhiều tác dụng quý cho sức khỏe, nên nhiều quốc gia trên thế giới như (Thái Lan, Malayxia, Philippin Trung Quốc…) đã biết sử dụng cây thuốc quý này từ lâu, nhưng ở Việt Nam thời gian gần đây chúng ta mới biết sử dụng cây bìm bịp để làm thuốc.

Theo những thông tin chúng tôi được biết, loài cây này có nhiều ở Việt Nam, nhưng lại rất hiếm ở các quốc gia Bắc Á như Đài Loan, Trung Quốc, một số tạp chí còn đăng tin có những bệnh nhân ở Đài Loan, Trung Quốc lặn lội hàng ngàn km đến Việt Nam chỉ để mua cho kì được cây mảnh cộng về làm thuốc cho bệnh nhân ung thư,.

Tên khoa học Clinacanthus nutans. Thuộc họ ô rô

Khu vực phân bố Cây phân bố ở các nước vùng nhiệt đới, ở nước ta cây mọc nhiều ở các tỉnh phía Nam.

Bộ phận dùng Toàn bộ cây đều được dùng làm thuốc, nhiều nơi còn dùng lá cây để làm bánh gọi là Bánh mảng cộng (Loại bánh này thường có ở một số tỉnh miền núi phía Bắc).

Tính vị Cây bìm bịp có vị ngọt, tính bình

Lá cây khi phơi khô có mùi thơm, lá tươi nấu canh ăn rất ngon và mát.

Cây mảnh cộng là cây gì
.png)

Hình ảnh hoa câp bìm bịp

Cây mảnh cộng là cây gì
.png)

Thu hái cây bìm bịp

Cây mảnh cộng là cây gì
.png)

Cây bìm bịp khi đã phơi khô

Video về cây bìm bịp (Cây xương khỉ – mảnh cộng)

Cây bìm bịp có đặc điểm gì? Cây bìm bịp có tên khoa học là Clinacanthus nutans. Tên thường gọi là cây mảng cộng, cây xương khỉ hay cây bách giải. Là loại cây thân nhỏ, hình trụ, chuyển vàng khi khô, mọc thành bụi, cao khoảng chừng 3m. Lá có cuống ngắn, màu xanh thẫm, hoa màu đỏ hay hồng. Đặc điểm phân bố: Cây mọc hoang, rải rác ở khắp các vùng nông thôn nước ta.

Cây mảnh cộng là cây gì

Thành phần của cây bìm bịp là gì?

Tính vị của cây thuốc: Theo y học cổ truyền, thảo dược có vị ngọt, tính bình, mùi thơm; có tác dụng mát gan, tăng tiết mật, tiêu thũng, chống đau. Các nghiên cứu trong và ngoài nước còn cho thấy cây bìm bịp chứa nhiều sinh tố, khoáng chất, tannin và các chất như: flavon, glycosid, cerebrosid, glycerol, có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh hiệu quả. Thành phần dưỡng chất của cây bìm bịp: Thành phần dinh dưỡng của cây bìm bịp được phân tích tại Trung tâm III thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho thấy:

Hàm lượng chất béo: 1,1 (tính theo khối lượng %). Hàm lượng chất sơ: 1,4 (tính theo khối lượng %) Hàm lượng đạm: 3,2 (tính theo khối lượng %) Hàm lượng canxi: 147 (mg/100g).

* Công dụng của cây bìm bịp

-Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh Ung thư (Đây là tác dụng đáng quý nhất của cây bìm bịp, bởi hiện nay cây thuốc có tác dụng với bệnh ung thư không nhiều và chỉ tính trên đầu ngón tay). -Tác dụng mát gan, lợi mật -Tác dụng hỗ trợ điều trị viêm Gan, vàng da -Tác dụng điều trị phong thấp, đau nhức xương khớp -Tác dụng chóng liền xương (Do gãy xương)

* Đối tượng sử dụng

-Bệnh nhân viêm gan -Người có men gao cao, suy giảm chức năng gan do dùng nhiều bia rượu -Người gì bị phong tê thấp, đau nhức xương khớp -Người bị chấn thương (Sai khớp, bó xương đắp vào vết thương để chóng liền)

Cách dùng, liều dùng

Cách dùng hàng ngày đơn giản nhất là lấy: 30-40g cây khô hãm nước uống, hoặc có thể dùng cây tươi giã nát ép lấy nước uống hàng ngày.

Dùng làm thuốc hỗ trợ điều tri bệnh Ung thư

Cây bìm bịp 20g, Cây xạ đen 20g Cây bạch hoa xà 20g Bán chi liên 10g Đem rửa sạch, đun với 1,3 lít nước. Đun sôi và vặn nhỏ lửa, đun sôi nhỏ lửa thêm khoảng 10 phút cho thuốc ngấm là dùng được.

Ấm dùng để đun thuốc là ấm nhôm hoặc ấm đất đều có chúng một tác dụng. Lưu ý: Nước thuốc nên dùng hết trong ngày, hạn chế dùng thuốc để qua đêm và thuốc đã để nguội nhiều giờ.

Bài thuốc này sử dụng hiệu quả với bệnh nhân u gan, u phổi, u xương, u vòm họng, u đại tràng…

Đối với bệnh nhân u tử cung có thể kết hợp dùng thêm khoảng 6 lá trinh nữ hoàng cung sắc uống cùng các vị thuốc trên.