Cái khó là gì

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

cái khó bó cái khôn có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu cái khó bó cái khôn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ cái khó bó cái khôn trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ cái khó bó cái khôn nghĩa là gì.

Hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn không cho phép thực hiện ý đồ lớn.Vì nghèo mà dù khôn ngoan, có nhiều sáng kiến hay tài nghề cũng không thi thố được
  • tiếng chào cao hơn mâm cỗ là gì?
  • gai ở ngọn nhọn hơn ở gốc là gì?
  • dao thử trầu héo, kéo thử lụa sô là gì?
  • râu ông nọ cắm cằm bà kia là gì?
  • đen đầu thì bỏ, đỏ đầu thì nuôi là gì?
  • suy bụng ta ra bụng người là gì?
  • con kiến kiện củ khoai là gì?
  • ăn có nhai, nói có nghĩ là gì?
  • làm tùy chủ, ngủ tùy chồng là gì?
  • nhạt phấn phai hương là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "cái khó bó cái khôn" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

cái khó bó cái khôn có nghĩa là: Hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn không cho phép thực hiện ý đồ lớn.. Vì nghèo mà dù khôn ngoan, có nhiều sáng kiến hay tài nghề cũng không thi thố được

Đây là cách dùng câu cái khó bó cái khôn. Thực chất, "cái khó bó cái khôn" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ cái khó bó cái khôn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Nhiều người thắc mắc Ý nghĩa tục ngữ cái khó bó cái khôn có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiembaomothay.com sẽ giải đáp điều này

Cái khó là gì

– Thất bại là mẹ thành công

Từ khóa liên quan:

cái khó bó cái khôn dàn ý cái khó bó cái khôn nghĩa là gì mở bài cái khó bó cái khôn viết đoạn văn cái khó bó cái khôn câu thành ngữ cái khó bó cái khôn bình luận câu cái khó bó cái khôn nghị luận xã hội cái khó bó cái khôn quan niệm câu tục ngữ cái khó bó cái khôn giải thích cái khó bó cái khôn

suy nghĩ về câu tục ngữ cái khó bó cái khôn

Check Also

Cái khó là gì

Nhiều người thắc mắc SDT có nghĩa là gì? viết tắt của từ gì? Bài …

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa câu cái khó ló cái khôn là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Giải thích cái khó ló cái khôn:

  • Cái khó có nghĩa là ám chỉ đến những việc khó khăn – những vướng mắc khó giải quyết được nhưng vẫn phải làm 1 mình.
  • Cái khôn có nghĩa là nảy ra những ý tưởng mới – sáng tạo mới hay chính xác là phát kiến.

Cái khó là gì

Câu cái khó ló cái khôn có nghĩa là ám chỉ đến những lúc khi ta gặp khó khăn – vướng mắc khó giải quyết thì bất ngờ sẽ nảy sinh ra được nhiều ý tưởng – nhiều hướng đi – hướng giải đáp cho việc đó mà ta đang suy nghĩ.

Vì thế nê khi làm 1 việc gì đó mãi sẽ khiến bản thân ta bị mụ đầu và không suy nghĩ được nhiều, do đó mà trong cuộc sống ta cần có gặp nhiều khó khăn – vướng mắc nhiều thì sẽ giúp ta càng khôn – thông minh hơn và đúc kết cho bản thân được nhiều kinh nghiệm hơn trong cuộc sống.

Khó ở đâu ta đứng lên ở đó, nếu khó quá chúng ta có thể nhờ hỗ trợ từ bạn bè – gia đình thay vì phải gồng gánh nó quá lâu. CUộc đời cho phép ta ngã và tự đứng dậy mà.

Cái khó ló cái khôn tiếng Anh:

=> Necessity is the mother of invention.

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa câu cái khó ló cái khôn là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

    Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: “Cái khó bó cái khôn”.

    Vậy, “cái khó bó cái khôn” có nghĩa là gì? “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. “Bó” nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp.

   Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng “cái khó bó cái khôn”, chưa thể làm được... Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

   Dân gian còn có câu: “Lực bất tòng tâm”, nghĩa là: trong lòng rất mong muốn nhưng khả năng không thể đạt được. Đây cũng là một cách để giúp người ta nhìn vào thất bại mà không hoàn toàn mất tinh thần trước thất bại ấy. Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta. Câu nói trên phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người...Tuy nhiên, câu tục ngữ trẽn cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chi hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh.

   Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

   Câu tục ngữ sau dường như đã bù đắp cho câu nói trước như một sự phản ánh toàn diện mối quan hệ qua lại giữa hoàn cảnh đối với cuộc sống con người.

   Với người Việt Nam, quy luật chi phối của hoàn cảnh đối với bản chất con người cũng luôn được ghi nhậu trong hàng loạt các câu tục ngữ.

-  “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài".

-  “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

-  “Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”.

   Tuy vậy, người Việt Nam cũng không bao giờ, chịu khuất phục hoàn cảnh theo ý nghĩa chịu sự tác động tiêu cực. Hình ảnh bông sen vươn lên thơm ngát giữa đầm lầy trong ca dao dân ca luôn là hình ảnh tượng trưng cho tâm hồn, nhân cách con người Việt Nam, dẫu sống trong hoàn cảnh nghìn năm phong kiến, nhiều khó khăn, gian khổ và chiến tranh, nhưng vẫn vươn lên để khẳng định bản sắc của mình:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng,

Nhị vàng, bông trắng lá xanh

 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

    Ngày nay, chúng ta được sống và học tập dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, được sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, được các thầy cô và cha mẹ cưu mang đùm bọc, phần đông trong chúng ta đã có được hoàn cảnh thuận lợi, qua được thời khó khăn. Nhưng rất nhiều bạn trẻ vẫn có thói quen dựa dẫm, không chịu vươn lên, luôn thấy trước mắt là “khó khăn”.

    Mỗi người chúng ta cần phải đặt ra những mục tiêu phấn đấu và phải phấn đấu hết mình để đạt được mục tiêu ấy. Đừng vì nghĩ rằng “cái khó bó cái khôn”, mà không chịu đi tìm “cái khôn nảy sinh trong cái khó”.

Loigiaihay.com