Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Ngộ độc thức ăn hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, xảy ra do ăn thực phẩm bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người sử dụng. Cần phải sơ cứu ngay cho người bệnh để tránh khả năng chất độc ngấm sâu và cơ thể và sức khỏe bị tổn hại nghiêm trọng.

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Thực phẩm sử dụng hàng ngày rất dễ ô nhiễm và có thể gây độc cho người sử dụng. Vi khuẩn, nấm mốc, virut và kí sinh trùng là những tác nhân gây ô nhiễm chính.

Ngoài ra còn một số thực phẩm chứa chất độc nguy hiểm và có khả năng gây độc cao như sắn, măng, mầm khoai tây, đậu kiếm, đậu mèo…

Khi xảy ra hiện tượng ngộ độc thức ăn hoặc nghi ngờ là bị độc thì nhất thiết không được sử dụng thức ăn đó nữa đồng thời giữ lại những thức ăn thừa, chất nôn, phân, nước tiểu… gửi đi xét nghiệm để xác định nguyên nhân. Cần báo cho các cơ sở y tế gần nhất để điều tra, xác minh và tổ chức cấp cứu người bị ngộ độc.

Khi có người bị ngộ độc, cần có biện pháp cấp cứu nhanh chóng và kịp thời. Gây nôn cho người bệnh để nôn hết thức ăn ra ngoài, ngăn cản chất độc ngấm sâu vào trong cơ thể, ảnh hưởng đến ruột và niêm mạc dạ dày.

= Nên làm gì ngay sau khi bị ngộ độc thức ăn

Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách:

  • Gây nôn: Bằng cách cho ngón tay vào trong họng để kích thích nôn
  • Rửa dạ dày: Thực hiện càng sớm càng tốt, chậm nhất là trước 6 giờ
  • Tẩy ruột: Nếu thời gian bị ngộ độc trên 6 giờ thì sử dụng thuốc tẩy
  • Gây bài tiết bằng cách truyền dịch.

Phương pháp giải độc

  • Sử dụng than hoạt tính để hấp phụ chất độc
  • Trung hòa chất độc.
  • Giải độc theo các nguyên nhân gây ngộ độc

Điều quan trọng nhất, khi có những triệu chứng của ngộ độc thức ăn cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để có phương pháp điều trị kịp thời.

Nói chung, khi có triệu chứng ngộ độc thực phẩm, cần đưa ngay người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để xử trí kịp thời.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Ngộ độc thực phẩm ( ngộ độc thức ăn/ trúng thực) là biểu hiện trúng độc xuất hiện xuất hiện khi ăn uống; Do ăn uống phải những thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc, có chứa các chất gây ngộ độc hoặc thức ăn ôi thiu biến chất.

Người bị ngộ độc thực phẩm thường có các triệu chứng lâm sàng như: nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng... Ngoài việc có thể khiến sức khỏe người bệnh suy kiệt (có thể dẫn đến tử vong), bệnh còn làm cho tinh thần người bệnh mệt mỏi.

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Nhận biết bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm:

Triệu chứng cụ thể của ngộ độc thực phẩm tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây ra:

  • Nếu nguyên nhân do vi sinh vật (vi khuẩn, virus) hoặc độc tố từ vi sinh vật (độc tố vi khuẩn tiết ra): Người bệnh thường chỉ biểu hiện bệnh ở đường tiêu hoá (như đau bụng, nôn, tiêu chảy), có thể kèm theo các biểu hiện của mất nước (như khát nước, khô môi), nhiễm trùng (thường là sốt, vã mồ hôi).
  • Nếu nguyên nhân do thực phẩm nhiễm hóa chất, không có chất độc tự nhiên: Bệnh nhân có biểu hiện phức tạp, không chỉ ở đường tiêu hoá mà cả ở các cơ quan khác, ví dụ như hệ thần kinh (đau đầu, chóng mặt), tim mạch (nhịp tim nhanh, trụy mạch).
  • Nếu nguyên nhân do chính các loại thực phẩm này vốn đã có độc tố: Bệnh xuất hiện ngay sau khi ăn các loại thực phẩm nhất định mà trong tự nhiên được biết là có thể có chứa độc tố: ví dụ như sắn, măng, cá nóc, cóc,...

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu người ngộ độc thực phẩm

  • Kích nôn (nếu người bệnh không có dấu hiệu buồn nôn) Để hạn chế độc tố từ thực phẩm ngấm vào cơ thể, biện pháp sơ cứu đầu tiên là kích thích người bị ngộ độc nôn ra những thức ăn trong dạ dày. Phương pháp này không được sử dụng cho bệnh nhân ngộ độc đã hôn mê vì dễ gây sặc và ngạt thở.
  • Uống thật nhiều nước và nghỉ ngơi: Với bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm, tình trạng nôn và tiêu chảy kéo dài khiến cơ thể mất nước. Vì vậy, cần bổ xung thật nhiều nước đun sôi để nguội hoặc chất điện giải để giúp bù lại lượng nước đã mất.

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

  • Người bệnh hôn mê nên để nằm nghiêng
  • Theo dõi nhịp thở, nhịp tim của bệnh nhân nếu cần phải được hô hấp nhân tạo ngay
  • Đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi 115 để được đưa đến trung tâm y tế có khả năng cấp cứu.

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Nếu ăn phải thực phẩm có dấu hiệu lạ; hoặc từ 2 người trở lên ăn cùng loại thực phẩm xuất hiện dấu hiệu đau bụng, nôn ói, tiêu chảy... cần đến ngay cơ sở y tế uy tín gần nhất để được cấp cứu và điều trị kịp thời.

Ngộ độc thực phẩm xảy ra là do tiêu thụ nguồn thức ăn đã bị ô nhiễm. Ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng dữ dội, đau cơ, da tím tái, khó thở, ngưng thở, co giật, trụy mạch, bất tỉnh.

1. Nhận biết triệu chứng ngộ độc thực phẩm

Triệu chứng cụ thể của ngộ độc thực phẩm tuỳ thuộc vào từng nguyên nhân gây nên:

  • Nếu nguyên nhân do vi khuẩn, virus hoặc độc tố vi khuẩn tiết ra: Người bệnh thường chỉ biểu hiện như đau bụng, nôn, tiêu chảy, có thể kèm theo khát nước, khô môi, sốt, vã mồ hôi...
  • Nếu nguyên nhân do thực phẩm nhiễm hóa chất: Bệnh nhân có biểu hiện phức tạp, không chỉ ở đường tiêu hoá mà cả ở các cơ quan khác, ví dụ như đau đầu, chóng mặt, nhịp tim nhanh, trụy mạch.
  • Nếu nguyên nhân do chính các loại thực phẩm này vốn đã có độc tố: Bệnh xuất hiện ngay sau khi ăn các loại thực phẩm nhất định mà trong tự nhiên được biết là có thể có chứa độc tố: ví dụ như sắn, măng, cá nóc, cóc,...

Thông thường, ngộ độc thực phẩm triệu chứng cấp tính sẽ xuất hiện chỉ sau vài phút, vài giờ hoặc trong vòng 1 - 2 ngày sau khi nhiễm độc từ thức ăn. Ngộ độc thực phẩm dạng nặng có thể dẫn đến tử vong, nhẹ cũng gây mệt mỏi, suy kiệt cả về thể chất và tinh thần cho người mắc bệnh.
 

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

2. Cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm

Khi thấy chính mình hoặc người thân, người xung quanh đang có các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, cần bình tĩnh thực hiện tuần tự các bước sơ cứu sau đây:

  1. Gây nôn (nếu bệnh nhân không có biểu hiện nôn): Để hạn chế độc tố từ thức ăn ngấm vào cơ thể. Trong lúc tiến hành gây nôn, cần đặt người bệnh nằm nghiêng, phần đầu kê hơi cao để chất thải khi nôn ra không bị trào ngược vào phổi, không kích thích quá mức gây sặc cho người bệnh. Với trường hợp đã hôn mê thì không nên thực hiện kích thích gây nôn vì sẽ dễ gây sặc, ngạt thở.
  2. Cho người bệnh uống thật nhiều nước và được nghỉ ngơi: Sau khi bệnh nhân nôn và đi ngoài liên tục thì cơ thể sẽ bị mất nhiều nước. Chính vì vậy, đó là lúc cần tiến hành bù nước cho người bệnh. Có thể sử dụng nước lọc, dung dịch oresol hoặc uống nước gạo rang để bù lượng nước mất đi.
  3. Đưa bệnh nhân đến ngay tại cơ sở y tế gần nhất để được nhân viên y tế trợ giúp và theo dõi.

Các động tác khác nên làm khi phát hiện và sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm:

  • Giữ lại mẫu thực phẩm nghi ngờ, bao gồm cả thông tin về nhãn mác, thậm chí là bệnh phẩm nôn ra từ người bệnh để giúp cho việc xác định nguyên nhân gây ra ngộ độc.
  • Trường hợp có nhiều người cùng bị ngộ độc thực phẩm: Cần thông báo đến cơ sở y tế gần nhất, cơ quan y tế dự phòng hoặc chính quyền địa phương nơi xảy ra vụ việc để các cơ sở y tế có thể kịp thời chuẩn bị đầy đủ nhân lực để đối phó trong trường hợp ngộ độc thực phẩm xảy ra hàng loạt, các cơ quan chức năng có thể kịp thời thông báo và ngăn chặn ngộ độc tiếp diễn.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

  • Đang truy cập16
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm14
  • Hôm nay3,506
  • Tháng hiện tại21,926
  • Tổng lượt truy cập2,561,752

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn

Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực ăn