Cách nhiệt arm định mức 1 thùng bao nhiêu năm 2024

THẾ GIỚI PHỤ KIỆN NỘI THẤT THÔNG MINH

Danh mục sản phẩm

  • Phụ kiện tủ bếp
    • Giá bát nâng hạ
    • Giá để bát cố định
    • Giá xoong nồi bát đĩa
    • Giá để gia vị
    • Giá treo Bếp
    • Hệ giá kho tủ bếp
    • Phụ kiện góc tủ bếp
    • Thùng Rác âm tủ
    • Thùng gạo âm tủ
  • Phụ kiện tủ quần áo
    • Cầu là âm tủ
    • Suốt treo nâng hạ
    • Gương treo âm tủ
    • Giá để đồ gập
    • Giá để giày thông minh
    • Giá để đồ trang sức
    • Giá treo caravat thắt lưng
    • Giá treo quần âu
    • Giá xoay góc tủ áo
    • Giá để đồ giặt
  • Phụ kiện nhà tắm
    • Vòi sen tắm
    • Kệ nhà tắm
    • Vòi lavabo
    • Giá treo khăn tắm
    • Bồn rửa mặt
  • Đồ gia dụng thiết bị
    • Máy rửa chén bát
    • Máy hút mùi
    • Bếp điện từ
    • Chậu rửa tủ bếp
    • Vòi rửa bát chén
    • Máy giặt
    • Máy lọc không khí
    • Cây nước nóng lạnh
    • Máy hút bụi
    • Tủ bảo quản rượu
    • Tủ lạnh cao cấp
    • Máy pha cà phê
    • Dụng cụ nấu ăn
  • Phụ kiện Ngành gỗ
    • Bản lề
    • Ray Bi giảm chấn
    • Ray âm-Ray hộp
    • Ray trượt cửa lùa
      • Ray trượt cửa gỗ
      • Ray trượt cửa kính
      • Ray trượt cửa đi
      • Ray trượt cửa tủ
    • Tay nâng cánh tủ
    • Tay nắm cửa
  • Tay nắm tủ cao cấp
    • Núm tay nắm tủ
    • Tay nắm tủ cổ điển
    • Tay nắm tủ hiện đại
    • Tay nắm tủ bằng Đồng
    • Tay nắm tủ hợp kim nhôm
    • Tay nắm tủ Inox
    • Tay nắm tủ Hợp kim kẽm
    • Tay nắm tủ Gốm sứ
    • Tay nắm cửa
      • Tay nắm cửa gỗ
      • Tay nắm cửa kính
      • Tay nắm gạt cửa
      • Tay nắm cổng
    • Bản lề
  • Khoá cửa cao cấp
    • Khoá điện tử
    • Ruột khoá cửa
    • Thân khóa cửa đi
    • Khóa tay nắm tròn
  • Đèn trang trí
    • Đèn để bàn
    • Đèn tường
    • Đèn phòng ngủ
    • Đèn sàn
    • Đèn thả trần
    • Đèn trang trí ngoài trời
  • Vật liệu chống ồn
    • Vật liệu cách âm
    • Vật liệu tiêu âm
    • Cabin cách âm di động
    • Vật liệu cách nhiệt
    • Vật liệu tán âm
  • Sản phẩm
    • Phụ kiện Tủ Bếp
    • Phụ kiện Tủ Áo
    • Phụ kiện Nhà tắm
    • Khoá cửa
    • Tay nắm tủ
    • Phụ kiện Ngành Gỗ
    • Đèn trang tri
    • Thảm trải sàn
    • Tay nắm tủ cao cấp
    • Tay nắm cửa
  • Giao nhận-TT
  • Bảo hành
  • Đổi trả
  • Blog Nội thất
  • Tuyển dụng
  • Giới thiệu

Cách nhiệt arm định mức 1 thùng bao nhiêu năm 2024

Chính sách linh hoạt.

10 ngày đổi trả.

Cách nhiệt arm định mức 1 thùng bao nhiêu năm 2024

Cam kết chất lượng.

Sản phẩm chính hãng.

Cách nhiệt arm định mức 1 thùng bao nhiêu năm 2024

Thanh toán linh hoạt.

Giao hàng nhận tiền.

Cách nhiệt arm định mức 1 thùng bao nhiêu năm 2024

Vận chuyển nhanh.

Giao hàng trong ngày.

Hãng ARM của Anh là một trong ba nhà sản xuất bộ vi xử lý lớn không phải trên nền tảng x86 (do Intel giữ bản quyền), bên cạnh hai công ty khác của Mỹ là MIPS và Texas Instruments. Tuy vậy, tính đến nay thì hãng ARM vẫn dẫn đầu trong lĩnh vực di động đang bùng nổ với việc hầu hết các công ty sản xuất chất bán dẫn (trong đó có cả Intel) xin đăng kí quyền sở hữu trí tuệ của hãng.

1.

Bạn biết gì về Bộ xử lý ARM

Theo trang tin công nghệ của Anh ITProPortal, hãng ARM (Apple là một trong những nhà đồng sáng lập), phát triển nhanh chóng là do hoạt động theo một mô hình doanh nghiệp khác hẳn so với đối thủ chính của mình là Intel. Không chỉ thiết kế, sản xuất và bán chip (gồm hệ thống trên một vi mạch SoC hay bộ vi xử lí), ARM còn cho phép các công ty đối tác tiếp tục phát triển chip nền ARM và chỉ thu phí bản quyền và tiền sở hữu trí tuệ khi các đối tác đó kiếm được lợi nhuận.

Do đó, doanh thu của ARM chỉ đạt 0,5 tỉ bảng Anh, ít hơn nhiều so với doanh thu 34 tỉ bảng của Intel. Tuy nhiên, khoản vốn mà ARM bỏ ra là rất nhỏ (trong khi Intel phải chi hơn 10 tỉ USD tiền vốn năm 2011) và mô hình kinh doanh của hãng ổn định hơn do phần lớn cổ đông của hãng là các công ty sản xuất chất bán dẫn nằm trong top 20 của thế giới.

Vì thế, cạnh tranh với hãng ARM đồng nghĩa với việc phải đối đầu với các công ty lớn như Samsung, LG, Panasonic hay Nvidia…, và sự nổi lên của hãng này trên thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn chủ yếu là do thị trường các thiết bị di động đang bùng nổ mạnh mẽ.

Chip Exynos của Samsung được phát triển dựa trên nền tảng ARM

Trong số hàng trăm triệu sản phẩm smartphone và máy tính bảng đã được bán ra trong vài năm trở lại đây thì hơn 90% sử dụng công nghệ ARM trên các sản phẩm SoC (hệ thống trên một con chip, hệ thống trên một vi mạch).

Để cho bạn đọc dễ hình dung hơn thì dưới đây là một danh sách liệt kê các dòng SoC chủ yếu từ các nhà sản xuất chính trên thị trường hiện nay. Nhưng trước hết, ta cần phải hiểu rõ một số điểm sau:

  1. Các khái niệm Hệ thống trên một vi mạch SoC, chip vi xử lí và chipset thường bị sử dụng lẫn lộn với nhau. Hiểu một cách đơn giản thì hệ thống trên một vi mạch SoC là khái niệm được các chuyên viên kĩ thuật và các nhà phân tích dùng chủ yếu để chỉ một hệ thống tích hợp nhiều thành phần bao gồm CPU, hệ thống đồ họa thứ cấp, bộ nhớ và một vài thành phần khác. SoC đôi khi được coi như là một bộ xử lí ứng dụng. Khái niệm bộ vi xử lí (hay bộ xử lí di động) được dùng ngày càng nhiều vì khái niệm này dễ hiểu đối với người dùng hơn trong khi thuật ngữ chipset dùng để chỉ các thành phần phụ bổ sung thêm vào hệ thống trên một vi mạch, ví dụ như vi mạch tần số phát sóng.
  2. Hãng ARM không sản xuất bộ vi xử lí. Hãng này chỉ cấp giấy phép để các đối tác của mình có thể dùng theo nhu cầu của họ. Nói một cách ngắn gọn, thời gian cần thiết để sản xuất ra một hệ thống trên một vi mạch SoC có thể được giảm xuống một cách đáng kể nhờ việc sử dụng những thiết kế sẵn có (các thiết kế sẵn có này khá ổn định, và được gọi là Hard Macro). Các đối tác có giấy phép nền tảng ARM có thể toàn quyền sáng tạo sản phẩm của mình. Apple, Nvidia, Cavium, Marvell, TI, Qualcomm, AppliedMicro, Microsoft và Intel đều có trong tay giấy phép quan trọng và đắt giá đó.
  3. Hãng ARM cũng thiết kế một bộ phận quan trọng thuộc hệ thống SoC, đó là bộ xử lí đồ họa GPU Mali, sử dụng công nghệ đồ họa mua lại từ nhà sản xuất chip đến từ Na Uy - Falanx vào tháng 6 năm 2006. Điều này có nghĩa là một công ty đối tác có thể sử dụng bộ xử lí đồ họa và bộ vi xử lí từ hãng ARM và các thành phần từ các nhà sản xuất khác để lắp ghép lại thành hệ thống SoC. Công ty đối tác đó có thể lựa chọn hoặc là cải tiến công nghệ (điều này sẽ làm tăng thời gian sản xuất và yêu cầu đầu tư nghiên cứu, phát triển) hoặc giữ nguyên phiên bản hiện có để bán ra thị trường càng nhiều càng tốt.
  4. ARM hiện có trong tay khoảng 900 giấy phép bản quyền với gần 300 trong số đó liên quan đến bộ vi xử lí Cortex nền ARM thế hệ mới nhất. Theo thống kê thì hai tỉ chip nền ARM đã được bán ra trong quý 2/2012, đem về cho hãng ARM trung bình khoảng 0,03 bảng mỗi chip.

Theo một bản báo cáo công bố bởi công ty nghiên cứu thị trường Strategy Analytics vào tháng Tám vừa qua, thì Qualcomm với hệ thống SoC đã đạt mức doanh thu gần 1,1 tỉ USD, tương đương 44% toàn bộ thị trường, và trở thành nhà sản xuất chip nền ARM lớn nhất hiện nay. Xếp sau Qualcomm là Samsung, hãng Texas Instruments, Broadcon, Mediatek và Marvell.

Apple cũng là một trong số các nhà sản xuất chip nền ARM. Tuy nhiên, Apple không bán ra bất kì SoC nào mà tất cả các thiết kế của hãng (bao gồm các mẫu phổ biến trên thị trường như chip A4, A5, A6) đều được dùng độc quyền cho các thiết bị của mình bao gồm iPad, iPhone, iPod Touch và TV Apple.

Các thiết kế chip của Apple đều do hãng sử dụng độc quyền

Khác với thị trường chip nền x86 chỉ có 2 nhà sản xuất chính (Intel và AMD) và một hệ điều hành (Windows), hệ thống di động nền ARM tạo nên bởi hơn 10 công ty hoạt động trên nhiều hệ điều hành (iOS, Android, Windows Phone, Blackberry, Tizen) khiến cho việc so sánh hoạt động của từng hãng trở thành một việc mang đầy tính suy đoán và mạo hiểm.

Dưới đây là danh sách các công ty sản xuất thiết bị chất bán dẫn có sản phẩm chủ yếu nhắm vào ngành smartphone và máy tính bảng.