Cách làm sạch đá cầu thang

1. Khi nào cần thực hiện đánh bóng sàn đá mài

- Khi bề mặt sàn có những dấu hiệu như: bị mờ, bị trầy xước, dính bẩn lâu ngày khó làm sạch chúng ta cần tiến hành đánh bóng ngay lập tức để khôi phục lại bề mặt.

- Ngoài ra, chúng ta cần thực hiện đánh bóng sàn đá mài sau một khoảng thời gian nhất định mặc dù chúng chưa có những dấu hiệu kể trên. Để ngăn ngừa, phòng chống các tình trạng kể trên. Nên đánh bóng lại sàn sau 6 tháng sử dụng một lần để làm tăng tuổi thọ cho công trình.

Cách làm sạch đá cầu thang

Phục hồi và làm bóng cầu thang sẽ giúp giải quyết những vấn đề trên. Ngoài ra việc đánh bóng cầu thang đá còn mang lại những lợi ích như sau:

Tăng tính thẩm mỹ một cách tối đa và sang trọng

Tăng độ bền cho cầu thang và ngăn chặn tình trạng quá xuống cấp không thể phục hồi

Tốt cho sức khỏe, loại bỏ nấm mốc và vi khuẩn có hại.

2. Quy trình thực hiện đánh bóng cầu thang đá mài

Không có một quy trình nhất định nào dành cho tất cả các dịch vụ phủ bóng cầu thang và đánh bóng cầu thang đá, tại Linh Anh chúng tôi áp dụng quy trình theo từng cấp độ và từng loại đá.

Cách làm sạch đá cầu thang

Trường hợp xuống cấp nhẹ:

Bước 1: Thực hiện vệ sinh cầu thang bằng cách hút bụi, lau chùi, cọ rửa.

Bước 2: Đánh bóng cầu thang nếu có dấu hiệu trầy xước và xuống cấp

Bước 3: Chống thấm để bảo vệ cầu thang đá

Trường hợp xuống cấp nặng hơn:

Vẫn thực hiện những quy trình phục hồi cầu thang đá như trường hợp xuống cấp nhẹ. Tuy nhiên cần thực hiện mài bóng cầu thang sâu và bắt buộc phủ bóng bảo vệ. Việc phủ bóng bảo vệ sẽ giúp cầu thang trông như mới và sang trọng hơn.

Đối với đánh bóng cầu thang đá mài, cầu thang đá hoa cương hay granite, granito mỗi loại sẽ có quy trình khác nhau về việc sử dụng hóa chất có tính mạnh hoặc trung tính.