Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí lớp 9 trang 52

Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (chi tiết)

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II
  • Phần III
  • ND chính

  • Phần I
  • Phần II
  • Phần III
  • ND chính
Bài khác

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

(Trả lời câu hỏi trang 52 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

a. Điểm giống nhau: đều viết về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí.

b. Một vài đề bài tương tự

- Suy nghĩ của em về câu nói: Đoàn kết là sức mạnh.

- Bình luận câu tục ngữ: công mài sắt có ngày nên kim.

- Đức tính khiêm nhường.

Phần II

Video hướng dẫn giải

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Các em đọc kĩ phần tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài trong SGK để tìm hiểu cách làm bài.

Phần III

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

(Trả lời câu hỏi trang 55 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

a. Mở bài: Giới thiệu mệnh đề và nêu ý nghĩa của tinh thần tự học.

b. Thân bài:

- Giải thích nội dung mệnh đề, nêu cách hiểu thế nào là tinh thần tự học.

- Những biểu hiện của tinh thần tự học (dẫn chứng).

- Tác dụng của tinh thần tự học (dẫn chứng).

c. Kết bài:

- Khẳng định sự cần thiết của tinh thần tự học.

- Liên hệ bản thân.

Loigiaihay.com

ND chính

Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.

Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết

  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) siêu ngắn

  • Soạn bài Con cò siêu ngắn

  • Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ siêu ngắn

  • Soạn bài Viếng lăng Bác siêu ngắn

  • Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) siêu ngắn

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn
  • Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (chi tiết)

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II
  • Phần III

  • Phần I
  • Phần II
  • Phần III
Bài khác

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

(Trả lời câu hỏi trang 52 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

a.

- Các đề bài trên có điểm giống nhau ở chỗ đều viết về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí.

- Tuy vậy các đề 1, 3, 10 là đều có yêu cầu cụ thể (suy nghĩ, bàn về, ...). Các đề còn lại không nêu yêu cầu, nhưng đưa ra các vấn đề tư tưởng để người viết tự xem xét cần giải thích, chứng minh hay bình luận.

b. Một vài đề bài tương tự:

- Các đề có yêu cầu:

+ Có ý kiến cho rằng: “Học vấn không có quê hương nhưng người có học vấn phải có tổ quốc”. Suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.

+ Bersot nói: “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim của người mẹ”. Ý kiến của em về câu nói trên?

- Các đề không có yêu cầu:

+ Đoàn kết là sức mạnh.

+ Có công mài sắt có ngày nên kim

+ Lòng hiếu thảo.

+ Đức tính khiêm nhường.

Phần II

Video hướng dẫn giải

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Các em đọc kĩ phần tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài trong SGK để tìm hiểu cách làm bài.

Phần III

Video hướng dẫn giải

(Trả lời câu hỏi trang 55 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

a. Mở bài: Giới thiệu mệnh đề và nêu ý nghĩa của tinh thần tự học.

b. Thân bài:

- Giải thích nội dung mệnh đề, nêu cách hiểu thế nào là tinh thần tự học.

- Những biểu hiện của tinh thần tự học (dẫn chứng).

- Tác dụng của tinh thần tự học (dẫn chứng).

c. Kết bài:

- Khẳng định sự cần thiết của tinh thần tự học.

- Liên hệ bản thân.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Con cò - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Viếng lăng Bác - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

I – ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi

Đề 1. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.

Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.

Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.

Đề 4. Đức tính khiêm nhường.

Đề 5. Có chí thì nên.

Đề 6. Đức tính trung thực.

Đề 7. Tinh thần tự học.

Đề 8. Hút thuốc lá có hại.

Đề 9. Lòng biết ơn thầy, cô giáo.

Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu hỏi trang 52 sgk Ngữ văn 9 tập 2

a) Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

b) Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.

Trả lời:

a) Điểm giống nhau: đều viết về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí. Tuy vậy các đề 1, 3, 10 là đều có yêu cầu cụ thể (suy nghĩ, bàn về, …). Các đề còn lại không nêu yêu cầu. Nhưng dù có đưa ra mệnh lệnh hay không thì các đề đều có điểm chung về yêu cầu: nghị luận (tức là đòi hỏi người viết phải nhận định, giải thích, bình luận, chứng minh).

b) Một vài đề bài tương tự:

– Suy nghĩ của em về câu nói: Đoàn kết là sức mạnh.

– Suy nghĩ của em về tính trung thực trong học tập.

– Bình luận câu tục ngữ: ” Có công mài sắt có ngày nên kim:.

– Bình luận câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Soạn văn 9: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

  • Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
    • I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
    • II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
    • III. Luyện tập

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đọc các đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

b. Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.

Gợi ý:

a. Những điểm giống nhau giữa các đề:

  • Các đề trên đều nêu ra một vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
  • Các đề 1, 3, 10 là đều có yêu cầu cụ thể (suy nghĩ, bàn về…). Các đề còn lại không nêu yêu cầu.

b. Một vài đề bài tương tự:

  • Suy nghĩ về câu “Lá lành đùm lá rách”
  • Suy nghĩ về lòng tự trọng
  • Bàn về đức tính trung thực…

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là:

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài sơ lược

3. Viết bài

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa

Tổng kết:

- Muốn làm tốt bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp

- Dàn bài chung:

(1) Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

(2) Thân bài:

  • Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  • Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.
  • Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.

(3) Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.

- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra ý kiến của người viết.

III. Luyện tập

Lập dàn bài cho đề 7 mục I. (Lưu ý: Đọc kĩ đề, tìm ý).

Gợi ý:

(1) Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: tinh thần tự học.

(2) Thân bài

a. Khái niệm

- Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức.

- Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.

b. Vai trò của tinh thần tự học

- Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện, hứng thú

- Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.

- Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực.

- Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống.

c. Phương pháp tự học

- Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân.

- Tích cực trao đổi, trình bày ý kiến của bản thân với thầy cô hoặc bạn bè về những vấn đề chưa hiểu…

d. Liên hệ bản thân

  • Tích cực rèn luyện phương pháp tự học.
  • Phê phán những hành vi học thụ động, học vẹt…

(3) Kết bài

Khẳng định lại tầm quan trọng của việc tự học.

Video liên quan

Chủ đề