Các trang web đánh giá gpu mining

Khai thác Ethereum Classic gần giống với khai thác Ethereum và hỗ trợ cùng phần cứng và phần mềm khai thác. Nếu bạn là một người khai thác Ethereum mới bị trục xuất, Ethereum Classic yêu thích những người khai thác của nó và chào đón bạn, đồng thời bạn có thể bắt đầu khai thác ETC bằng phần cứng hiện có của mình bằng cách chỉ cần chuyển sang nhóm khai thác hỗ trợ Ethereum Classic.

Thuật toán Khai thác ETC gần giống với ETHash của Ethereum, với một bản nâng cấp nhỏ khiến nó trở nên thân thiện hơn với người khai thác. Vào cuối năm 2020, trong quá trình nâng cấp Thanos, ETC đã triển khai ECIP-1099, thuật toán này đã điều chỉnh thuật toán ETHash thành thuật toán được gọi là ETCHash.

Về cơ bản, vào năm 2020, DAG của Ethereum đã vượt quá 4 GB, nghĩa là nhiều GPU có bộ nhớ 4 GB sẽ không thể tiếp tục khai thác ETH. Đáp lại, Ethereum Classic đã điều chỉnh thuật toán của nó để đảm bảo rằng các thẻ có 4 GB sẽ có thể tiếp tục khai thác ETC cho đến vào khoảng giữa năm 2025.

Có hai loại phần cứng chính có thể được sử dụng để khai thác Ethereum Classic một cách sinh lợi.

Nói chung, các card đồ họa tốt nhất để khai thác Ethereum Classic là những card tiết kiệm năng lượng nhất với bộ nhớ ít nhất 4 GB. Trước khi chọn GPU, hãy tìm các bài đánh giá cụ thể về khai thác ETCHash. Bạn có thể tìm kiếm trực tuyến "GPU tốt nhất để khai thác Ethereum Classic trong [năm hiện tại]" để biết các đề xuất và truy cập WhatToMine để biết thêm thông tin.

ASIC, hay Mạch tích hợp dành riêng cho ứng dụng, là những con chip được sản xuất đặc biệt được thiết kế, đúng như tên gọi, chỉ để khai thác một thuật toán cụ thể. Ban đầu, do các yêu cầu về bộ nhớ của DAG, ETHash tương đối kháng ASIC, nhưng theo thời gian, giống như tất cả các thuật toán có lợi nhuận, đã có động lực lớn để xây dựng ASIC cho ETHash, thứ đã được tung ra thị trường.

Một loạt các công cụ khai thác ASIC Ethereum Classic có sẵn và có thể được tìm thấy bằng cách tìm kiếm trực tuyến cho "Công cụ khai thác ASIC ETHash" và kiểm tra thông số kỹ thuật của nhà sản xuất để biết liệu nó có hỗ trợ ETCHash hay không.

Để được trợ giúp và hướng dẫn thêm từ những người khai thác khác trong cộng đồng ETC, bạn có thể liên hệ với kênh

fining on Discord.

Không tránh khỏi xu hướng cryptocurrency với những hệ thống sử dụng GPU để đào tiền ảo, Nvidia cuối cùng cũng phải công bố loạt sản phẩm mới mang tên CMP. Trong bức thư điện tử mang thông tin chính thức mà mình nhận được, Nvidia nói rõ ràng: “CMP là dùng đào tiền ảo, còn GeForce là dùng để chơi game.”

CMP: GPU die “lỗi” được tái cơ cấu thành card đào tiền ảo

CMP, viết tắt của Cryptocurrency Mining Processor, là những chiếc card đồ họa với kết cấu giống hệt như những chiếc GeForce RTX hay GTX, chỉ khác là không có cổng xuất hình ảnh. Trước kia không thiếu những mẫu GTX 1060 không có cổng output hình ảnh để phục vụ cho dân cày, và lần này cũng sẽ không khác biệt nhiều về mặt thiết kế sản phẩm. Thứ khác biệt là chiến lược. Nvidia đang cố gắng chia đôi sản lượng GPU của họ để vừa phục vụ cho gamer, vừa phục vụ dân đào tiền ảo, để nước sông không phạm nước giếng, anh em mê game vẫn có thể sở hữu chiếc card AIB họ yêu thích để thưởng thức những trò chơi hay, chứ không phải như bây giờ, card RTX 30 series rơi hết về tay những dân cày.

Các trang web đánh giá gpu mining

Sẽ có 4 phiên bản CMP do Nvidia cùng các đối tác sản xuất. 30HX và 40HX sẽ ra mắt vào quý I năm nay, tốc độ đào Ethereum tương đồng với chính cái tên của sản phẩm, lần lượt ở mức 26 và 36 MH/s. 30HX trang bị 6GB VRAM, TDP 125W, còn 40HX trang bị 8GB VRAM, TDP 185W. Đến quý II, hai sản phẩm cao cấp hơn là 50HX và 90HX sẽ ra mắt, cùng trang bị 10GB VRAM nhưng có TDP lần lượt là 250 và 320W. Cả 4 sản phẩm này đều chưa có giá chính thức.

Các trang web đánh giá gpu mining

So sánh với card GeForce, lấy ví dụ RTX 3070 (8GB GDDR6, TDP 220W) với hashrate rơi vào khoảng từ 50 đến 60 MH/s tùy phiên bản (bản FE theo Nicehash có tốc độ cày hơn 49 MH/s). Trong khi đó RTX 3060 Ti (8GB GDDR6, TDP 200W) thì có hashrate từ 53 đến 61 MH/s. Không có sản phẩm nào thuộc dòng “trâu cày” có thông số khỏe tương tự như vậy. Điều này dẫn đến thực tế rằng CMP sẽ sử dụng những GPU với die chất lượng thấp hơn, ít nhân xử lý hơn, ví dụ như 40HX chẳng hạn. Nvidia hoàn toàn có thể tận dụng những die GPU “kém” như thế này, tinh chỉnh để chúng vẫn đào được tiền ảo, còn die GPU ngon hơn thì để dành làm card chơi game. Bài viết của Nvidia nói rằng “những GPU này không đạt tiêu chuẩn để trở thành sản phẩm GeForce, và vì thế không ảnh hưởng đến doanh số xuất xưởng của card GeForce dành cho gamer.”

Những “đối tác” phân phối card CMP của Nvidia hiện giờ đã được công bố bao gồm Asus, Colorful, EVGA, Gigabyte, MSI, Palit, và PC Partner.

Các trang web đánh giá gpu mining

Bóp hashrate RTX 3060 còn 20 MH/s khi đào ETH

Một giải pháp nữa để các dân cày không gom cả CMP lẫn GeForce phục vụ mục đích làm giàu, đó là khi RTX 3060 ra mắt vào ngày 25/2 tới, driver điều khiển card đồ họa sẽ có khả năng nhận diện những tác vụ đặc trưng khi card được dùng để đào Ethereum thay vì chơi game, và tự động giới hạn hiệu năng đào tiền ảo xuống chỉ còn một nửa, nghĩa là xuống còn khoảng 20 đến 22 MH/s tùy phiên bản. Nhưng có người thử nghiệm thấy việc bóp hiệu năng này chỉ hiệu quả khi đào ETH, đào đồng khác thì không bị.

Các trang web đánh giá gpu mining

Một vấn đề nảy sinh, đó là Nvidia sẽ làm thế nào nếu những modder yêu nghề tìm ra cách flash được chiếc card RTX 3060 để cày Ethereum đúng khả năng vốn có của nó. Ấy là chưa kể Nvidia cũng có thể gặp phải những khiếu nại liên quan đến quyền sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng, vì khi đã bỏ tiền mua sản phẩm, người dùng sẽ muốn nó chạy hết công suất trong mọi tác vụ họ mong muốn. Cái này dự đoán là sẽ không khác nhiều so với scandal bóp hiệu năng iPhone của Apple, dù rằng ban đầu chúng ta dễ dàng thấy được cả Nvidia lẫn Apple đều có ý tốt cho toàn bộ cộng đồng người dùng.