Các kỹ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh

Câu hỏi và Đáp án Module 5

Nội dung tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học là câu hỏi trong tài liệu Module 5, giúp thầy cô hoàn thành và làm tốt phần Đáp án Module 5 Tiểu Học.

  • Đáp án Module 5 Tiểu học
  • Gợi ý đáp án Module 5 đầy đủ
  • Đáp án trắc nghiệm và câu hỏi tương tác Mô đun 5 Tiểu học
  • Bài tập trắc nghiệm cuối khoá Module 5 Tiểu Học
  • Đáp án câu hỏi tương tác Module 5 Tiểu Học

Câu hỏi:

Nội dung tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học là gì?

Trả lời:

Hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường đặt ra yêu cầu nhất định trong việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo nên học sinh cần được tư vấn, hỗ trợ nhiều nội dung khác nhau trong quá trình thực hiện hoạt động này. Nhìn chung, có thể chia thành 3 nhóm nội dung tư vấn, hỗ trợ, gồm:

Các kỹ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh

Sơ đồ 1.2. Nội dung tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học

Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động học tập: Giáo viên hỗ trợ học sinh tự đánh giá khả năng học tập của bản thân; tư vấn cho học sinh về kĩ năng, phương pháp học tập, phát triển hứng thú học tập; tư vấn riêng cho học sinh về kế hoạch học tập cá nhân và xây dựng kế hoạch, mục tiêu lâu dài; khích lệ học sinh tìm kiếm thông tin, nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực khác

Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong các mối quan hệ giao tiếp: Giáo viên tư vấn, hỗ trợ học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; hành vi ứng xử có văn hóa, lối sống tích cực; khả năng tự chủ cảm xúc, hành vi trong những tình huống khác nhau của cuộc sống.

Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong phát triển bản thân: Giáo viên tư vấn, hỗ trợ học sinh hình thành, rèn luyện kĩ năng tự phục vụ, chăm sóc, bảo vệ bản thân; tự đánh giá khách quan điểm mạnh và hạn chế; phát triển tính tự tin trong giao tiếp; nâng cao tính tự chủ, trách nhiệm đối với bản thân và người khác.

Trên đây là câu hỏi và nội dung trả lời câu hỏi Nội dung tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học Mô đun 5. Hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích đối với thầy cô!

Câu hỏi và đáp án Module 5

Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục. Để trả lời và hiểu rõ được câu hỏi này, mời các bạn tham khảo đáp án dưới đây để hoàn thành Bài tập cuối khóa module 5 thêm chính xác và giúp các bạn đạt điểm cao hơn.

  • Đáp án Module 5 Tiểu học, THCS và THPT đầy đủ, chi tiết
  • Gợi ý đáp án Module 5 đầy đủ

1. Chọn đáp án đúng nhất

Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường bao gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ-giao tiếp, hướng nghiệp và phát triển bản thân.

Phát biểu này đúng hay sai?

Câu trả lời

Đúng

2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Điền thông tin còn thiếu vào dấu “…” về một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

“… cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên.

Tôn trọng học sinh vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

1. Kĩ năng lắng nghe – Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra những phản hồi phù hợp.

2. Kĩ năng đặt câu hỏi —Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân mình.

3. Kĩ năng thấu hiểu (thấu cảm) — Là khả năng giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình.

4. Kĩ năng phản hồi — Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để thay đổi.

5. Kĩ năng hướng dẫn — Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của chính các em.

Đáp án Module 5 Tiểu học

  • Đáp án Module 5 Tiểu học
  • Đáp án trắc nghiệm và câu hỏi tương tác Mô đun 5 Tiểu học
  • Bài tập trắc nghiệm cuối khoá Module 5 Tiểu Học
  • Đáp án câu hỏi tương tác Module 5 Tiểu Học

Câu hỏi Module 5 khác

  • Mẫu báo cáo phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn hỗ trợ học sinh Module 5
  • Thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh Module 5
  • Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học Module 5

Trên đây Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục- Module 5. Hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích đối với thầy cô!

Câu hỏi tương tác

  1. Chọn đáp án đúng nhất
    Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường bao gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ-giao tiếp, hướng nghiệp và phát triển bản thân.

Phát biểu này đúng hay sai?

Câu trả lời

Đúng

  1. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trốngĐiền thông tin còn thiếu vào dấu “…” một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh. “… cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên.

    tôn trọng học sinh
    vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”

  2. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
    Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

1. Kĩ năng lắng nghe —– Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra những phản hồi phù hợp.2 Kĩ năng đặt câu hỏi —Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân mình.3 Kĩ năng thấu hiểu (thấu cảm) — Là khả năng giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình.4 Kĩ năng phản hồi — Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để thay đổi.5 Kĩ năng hướng dẫn — Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của chính các em.

Kết luận

Nội dung chính thức chia sẻ bởi giáo viên cốt cán trong mô đun 5

MÔ ĐUN 5 TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

Đăng kí kênh youTube để ủng hộ nhóm tác giả:

Mọi ý kiến về bài viết cũng như bản quyền vui lòng inbox về địa chỉ mail hoặc để lại bình luận phía bên dưới. hoặc Fanpage: facebook.com/blogtailieu

Đáp án câu hỏi tương tác mô đun 5

1.1. Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

Câu 1: Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ giao tiếp và phát triển bản thân. Phát biểu này đúng hay sai?

Chọn Đúng

Câu 2: Điền thông tin còn thiếu vào dấu “…” về một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

tôn trọng học sinh

“… cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên. Tôn trọng học sinh vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”

Câu 3: Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

1. Kĩ năng lắng nghe : Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra những phản hồi phù hợp.

2. Kĩ năng đặt câu hỏi: Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân mình.

3. Kĩ năng thấu hiểu (thấu cảm): Là khả năng giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình.

4. Kĩ năng phản hồi: Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để thay đổi.

5. Kĩ năng hướng dẫn: Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của chính các em.

1.2. Đặc điểm tâm sinh lí và những khó khăn của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường

Câu 1: Đâu là khó khăn đặc trưng của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường?

Câu trả lời: Khó khăn trong việc làm quen và thích ứng với môi trường học tập mới

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?

Câu trả lời : 3 yếu tố

2.1. Xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học

1. Chọn đáp án đúng nhất

“Quy trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học bao gồm 4 bước”, đúng hay sai?

Câu trả lời: Đúng

2. Chọn đáp án đúng nhất

Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học?”

Câu trả lời: Rèn luyện chú ý trong giờ học

3. Chọn đáp án đúng nhất

Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học, giáo viên cần dựa vào những căn cứ nào?

Câu trả lời: Cả 3 đáp án trên

2.2. Phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục

1. Chọn đáp án đúng nhất

Quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?

Câu trả lời: 6 bước

2. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục là gì?

Câu trả lời: Cả 3 đáp án trên

3. Chọn đáp án đúng nhất

Việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học giúp giáo viên hiểu vấn đề mà học sinh đang gặp phải dưới góc độ tâm lí và căn nguyên nảy sinh vấn đề đó.

Câu trả lời: Đúng

3.1. Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục

1. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

Câu trả lời: Đúng

2. Chọn đáp án đúng nhất

Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

Câu trả lời: 4 nhiệm vụ cơ bản

3. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là:

Câu trả lời: Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục

3.2. Thiết lập kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục

1. Chọn đáp án đúng nhất

Việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục chủ yếu cần đảm bảo tính pháp lí và hệ thống?

Câu trả lời: Sai

2. Chọn đáp án đúng nhất

Xét ở góc độ phương tiện trao đổi thông tin, có thể dùng mấy phương thức cơ bản để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học? Đó là những phương thức nào?

Câu trả lời: 2 phương thức (trực tiếp và gián tiếp)

3. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung thông tin mà nhà trường cần cung cấp cho gia đình trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh tiểu học là:

Câu trả lời: Thông tin về nhà trường, học sinh và tập thể học sinh