Các dạng bài tập về góc với đường tròn lớp 9

Tài liệu gồm 30 trang, hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề góc với đường tròn: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn, giúp học sinh học tốt chương trình Hình học 9 chương 3.

CHỦ ĐỀ 1. GÓC Ở TÂM. Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau. + Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. + Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 độ và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn). + Số đo của nửa đường tròn bằng 180 độ. Cung cả đường tròn có số đo 360 độ. + Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc. + Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.

CHỦ ĐỀ 2. GÓC NỘI TIẾP – GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.

+ Điểm nằm chính giữa cung chia cung đó thành hai cung có số đo bằng nhau. Hai góc nội tiếp chắn hai cung đó thì bằng nhau. + Để chứng minh đẳng thức hình học, suy nghĩ quy về chứng minh tam giác đồng dạng dựa vào các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau trong một đường tròn. + Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. + Góc nội tiếp (nhỏ hơn bằng 90 độ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

CHỦ ĐỀ 3. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.

+ Gặp bài toán tiên quan đến những góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn ta thường tính số đo của chúng theo số đo các cung bị chắn rồi biến đổi tổng hoặc hiệu của hai cung thành một cung. + Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. + Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

CHỦ ĐỀ 4. MỘT SỐ BÀI TẬP GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN.

+ Dạng 1. Góc nội tiếp – góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

+ Dạng 2. Góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.

Bài tập về các góc trong đường tròn (Có đáp án)

7 13.566

Tải về Bài viết đã được lưu

Các dạng bài tập về góc với đường tròn lớp 9

Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDo

Bài tập về các góc trong đường tròn

A. thuyết

1. Góc tâm- S đo cung tròn

a, Định nghĩa

+ Góc tâm góc đỉnh tại tâm đường tròn

+ VD: Hình bên

AOB

góc tâm chắn cung nh AB

b, Số đo cung

+ Số đo cung nh bằng số đo góc tâm chắn cung đó (

AOB

AB

nhỏ)

+ Số đo nửa đường tròn bằng 180

0

+ Số đo cung lớn bằng 360

0

trừ số đo cung nh có cùng đầu mút với cung lớn.

(sđ

AB

lớn = 360

0

-

AB

nhỏ)

c, So sánh cung

+ Định lý: Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau thì:

Hai cung bằng nhau khi chúng cùng số đo độ.

Hai cung cùng số đo độ thì bằng nhau.

2. Góc nội tiếp

a, Định nghĩa:

+ Góc nội tiếp góc đỉnh nằm trên đường tròn hai

cạnh chứa hai dây của đường tròn.

+ Hình bên:

BAC

góc nội tiếp chắn cung

BC

b, Tính chất

+ Góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn

(

1

s

2

BAC đ BC

)

+ Góc nội tiếp bằng nửa số đo góc tâm khi cùng chắn

một cung. Nghĩa

1

BAC = BOC

2

BOC

góc tâm chắn cung

BC BOC

BC

O

A

B

O

C

B

A

O

C

B

A

Các dạng bài tập về góc với đường tròn lớp 9

Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDo

BAC

góc nội tiếp chắn cung

1

BC BAC

2

BC

1

BAC = BOC

2

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90

0

ngược lại.

(

0

AMB 90

( nội tiếp chắn nửa đường tròn)

+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau (hoặc

các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau)

(

MAN = MBN = MCN

( góc nội tiếp cùng chắn cung

MN

)

3. Góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung

a, Định nghĩa

+ Cho đường tròn (O); Ax là tia tiếp tuyến, AB dây. Góc

xAB

góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây AB chắn cung

AB

.

b, Tính chất

+ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến dây số đo bằng nửa số đo cung bị chắn

VD :

1

BAx = sđ AB

2

+ Góc giữa tia tiếp tuyến dây cung với góc nội tiếp khi cùng chắn một cung

thì bằng nhau

VD :

BAx = AMB

- cùng chắn cung

AB

M

B

A

O

N

M

C

B

A

O

M

O

B

A

x

Các dạng bài tập về góc với đường tròn lớp 9

Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDo

Chú ý: Với A thuộc đường tròn, vẽ tia Ax dây AB của đường tròn. Nếu

1

BAx = sđ AB

2

thì Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn (Có thể xem đây 1

phương pháp chứng minh tiếp tuyến)

4. Góc đỉnh nằm bên trong đường tròn

a, Định nghĩa

+ Góc đỉnh nằm n trong đường tròn góc đỉnh

giao điểm của hai dây cung (hoặc tiếp tuyến) và giao điểm

nay nằm bên trong đường tròn. Hai cung nằm n trong

góc gọi hai cung bị chắn.

+

BAC

góc đỉnh nằm trong đường tròn, góc này chắn

hai cung BC MN

b, Tính chất

Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa tổng hai cung bị chắn.

Nghĩa

1

BAC = ( sđ BC + MN)

2

5. Góc đỉnh nằm bên ngoài đường tròn

a, Định nghĩa

+ c đỉnh nằm bên ngoài đường tròn góc

đỉnh là giao điểm của hai dây cung (hoặc tiếp

tuyến) giao điểm nay nằm bên ngoài đường

tròn. Hai cung nằm bên trong góc gọi hai cung

bị chắn.

+

BAC

c đỉnh nằm ngoài đường tròn, góc

này chắn hai cung BC DE

b, Tính chất

Số đo của góc đỉnh n ngoài đường tròn bằng nửa hiệu hai cung bị chắn.

Nghĩa

1

BAC = ( sđ DE - BC)

2

B. Bài tập

1. Góc tâm

Bài tập trắc nghiệm.

N

M

C

B

A

O

E

O

D

C

B

A

Bài tập về các góc trong đường tròn

Bài tập về các góc trong đường tròn được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

  • Chuyên đề Phương trình bậc hai chứa tham số Toán 9 (Có đáp án)
  • Chuyên đề Tứ giác nội tiếp Toán 9 (Có đáp án)
  • Các bài toán về tiếp tuyến và cát tuyến (Có đáp án)

Đây là phần bài tập về Các loại góc trong đường tròn Toán lớp 9 được chia làm ba phần: Lý thuyết, bài tập trắc nghiệm và tự luận, đáp án. Phần đầu tiên sẽ tổng hợp lại kiến thức về các loại góc có trong đường tròn bao gồm: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn và góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. Phần bài tập được sưu tầm và chọn lọc để các bạn học sinh có thể áp dụng lý thuyết phía trên để làm bài. Qua đó sẽ giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức về phần góc trong đường tròn nói riêng và Hình học lớp 9 nói chung để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10.

Ngoài Bài tập về các góc trong đường tròn, để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh tham khảo thêm đề thi học kì 2 môn Toán 9, đề cương ôn tập môn Toán 9 học kì 2 hay một số đề thi ôn thi vào lớp 10 như 40 Đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc, 21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán,... mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với các bài tập về các góc trong đường tròn này sẽ giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất nhé.

Tham khảo thêm

  • Đề cương ôn tập môn Toán lớp 9 tuần 2 tháng 3 trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam năm học 2019 - 2020
  • Các dạng Toán cơ bản lớp 9 ôn thi vào lớp 10
  • Tổng hợp các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn Toán
  • Đề cương ôn tập chương 3 Đại số lớp 9 năm học 2021 - 2022
  • Đề ôn thi học sinh giỏi lớp 9 môn Tiếng Anh năm học 2019 - 2020 số 8