Các dạng bài tập về adn lớp 9 năm 2024

Hôm trước chúng ta đã học xong phần lý thuyết của phần ADN, gen, mã di truyền. Và hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các ý chính và học một số công thức, phương pháp giúp các em biết cách giải các bài tập của phần này.

1. Công thức và bài tập ADN, gen Gọi N số nu của gen (ADN) + \(\sum N = A+T+G+X = 2A + 2G \ (A=T \ \&\ G=X)\) + Chiều dài gen (ADN) \(l=\frac{N}{2}.3,4.A^0\) (1 nu có chiều dài 3,4A0) \(1m\rightarrow 10^3mm\rightarrow 10^6\mu \rightarrow 10^9nm\rightarrow 10^{10}A^0\) + Chu kỳ xoắn \(C = \frac{N}{20}\) (1 chu kỳ xoắn = 10 cặp nu = 20 nu) + Khối lượng gen (ADN) M = N.300 (1 nu có khối lượng 300 đvC) + Số liên kết H2 H = 2A + 3G + Số liên kết hóa trị

- Số liên kết hóa trị giữa các nu ⇒ Số liên kế HT trên 1 mạch \(\frac{N}{2}-1\) ⇒ Sô liên kết H2 giữa các nu trong gen (ADN) \(2\left ( \frac{N}{2}-1 \right ) = N - 2\) - Số liên kết hóa trị trong toàn bộ gen (ADN) + Số liên kết hóa trị giữa các nu N-2 (liên kết) + Số liên kết hóa trị trong các nu N (liên kết) ⇒ ∑ LKHT trong ADN = 2N - 2 + Công thức mối liên hệ các u trên 2 mạch đơn
2. Dạng bài tập mã di truyền - Số mã di truyền ​\(\frac{N}{2.3}=\frac{r.N}{3}\) - Số bộ ba mã hóa: \(\frac{N}{2.3}-1\) (trừ mã kết thúc) - Số kiểu bộ 3 Gọi a là số nu tham gia vào cấu trúc gen hay ADN ⇒ Số kiểu bộ 3: a3

* Các ví dụ VD1: Một gen có chiều dài 510nm. Hiệu số giữa A với mọt loại nu khác nhau bằng 10% tổng số nu của gen. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có 300A và 250G.

  1. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu trên mỗi mạch đơn gen?
  2. Tính số liên kết H2, số liên kết hóa trị và số chu kỳ xoắn gen? Giải
  3. L = 510 nm = 5100 A0 Ta có \(\left\{\begin{matrix} \%A-\%G=10\%\\ \%A+\%G=50\% \end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} A=T=30\%\\ G=X=20\% \end{matrix}\right.\) \(A_1=300=T_2\) \(G_1=200=X_2\) N = 3000 (nu) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} A=T=300 \% =900\\ G=X=20\%=600 \end{matrix}\right.\) ⇒ A2 = A - A1 = 600 = T1 A1 \= 300 = T2 G2 \= G - G1 \= 350 = X1 = 23,37% G1 \= X2 \= 250 - 16,67% A1 \= T2 = 20% T1 \= A2 = 40% X1 \= G2 = 23,37% G1 \= X2 \= 16,67%
  4. Số liên kết H2 = 2A + 3G = 3600 Số liên kết hóa trị = 2N + 2 = 5998 Số chu kỳ xoắn H2 = 2A + 3G = 3600

VD2: Một gen được cấu tạo từ 4 loại từ 4 loại nu A, T, G, X và 4 loại nu này tạo ra 64 bộ ba. Hãy xác định:

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
  • Công cụ

Tìm kiếm tùy chỉnh

Sắp xếp theo:

Relevance

Relevance

Date

LUYỆN CHỦ ĐỀ Các dạng bài tập về ADN và gen - Lớp 9

NHẬN BIẾT (6%)

VẬN DỤNG (89%)

VẬN DỤNG CAO (6%)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Bắt đầu

Một đoạn phân tử ADN gồm 5 gen dài bằng nhau, mỗi gen có 20% nucleotit loại A và 30% nuclêôtit loại G thì tỉ lệ A/G của đoạn ADN này là:

  • A. 2/3
  • B. 1/1
  • C. 1/5
  • D. 3/2

Câu 3 :

Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A và G bằng 10% số nuclêôtit của gen, số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?

  • A. A = T = 810 nu và G = X = 540 nu
  • B. A=T = 1620 nu và G = X = 1080 nu
  • C. A = T= 405 nu và G = X = 270 nu
  • D. A = T = 1215 nu và G = X = 810 nu

Câu 4 :

Một gen có 1440 liên kết hiđrô, trong đó số cặp nuclêôtit loại G - X nhiều gấp 2 lần số cặp T - A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?

  • A. A = T = 180 nuclêôtit và G = X = 360 nuclêôtỉt.
  • B. A = T = 150 nuclêôtỉt và G = X = 300 nuclêôtit.
  • C. A = T = 240 nuclêôtit và G = X = 360 nuclêôtit.
  • D. A = T = 120 nuclêôtit và G = X = 420 nuclêôtit.

Câu 5 :

Một gen tự nhân đôi n lần liên tiếp sẽ tạo ra được bao nhiêu gen giống nó?

  • A. 2 gen
  • B. n gen
  • C. 2n gen
  • D. n2 gen

Câu 6 :

Một phân tử ADN có 2500 nuclêôtit, để nhân đôi 1 lần phân từ ADN này cần có số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp là:

  • A. 2500
  • B. 4000
  • C. 5000
  • D. 6000

Câu 7 :

Một gen có A = T = 900 nuclêôtit, G = X = 600 nuclêôtit. Khi gen tự nhân đôi một lần đã cần môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?

  • A. A = T = 900, G = X = 600
  • B. A = T = 3600, G = X = 2400
  • C. A = T = 2700, G = X = 1800
  • D. A = T = 1800, G = X = 1200

Câu 8 :

Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?

  • A. 3000 nuclêôtit
  • B. 2400 nuclêôtit.
  • C. 800 nuclêôtit
  • D. 200 nuclêôtit.

Câu 9 :

Một đoạn phân tử ADN có 1800 nuclêôtịt. Phân tử mARN được tổng hợp có bao nhiêu nuclêôtit?

  • A. 3600
  • B. 7200.
  • C. 1800.
  • D. 900

Câu 10 :

Một gen dài 5100 Å tiến hành phiên mã 5 lần. Tính lượng ribônuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình trên.

  • A. 15000 ribônuclêôtit.
  • B. 7500 ribônuclêôtit
  • C. 8000 ribônuclêôtit.
  • D. 14000 ribônuclêôtit.

Câu 11 :

Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần, nếu gen dài 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hóa trị có trong tất cả các phân tử mARN được tạo ra là:

  • A. 20993
  • B. 23992
  • C. 29990
  • D. 35988

Câu 12 :

Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN có 1200 nuclêôtit, chuỗi pôlipeptit được tằng hợp có số axit amin là:

Chủ đề