Các cơ quan thái hóa tiến hóa người

  • 1. 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA  CẤU TRÚC LOGIC Khái niệm về bằng chứng tiến hóa: bằng chứng tiến hóa là những bằng chứng nói lên quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Các loại bằng chứng tiến hóa: - Bằng chứng trực tiếp: là bằng chứng hoá thạch. - Bằng chứng gián tiếp: bằng chứng giải phẫu so sánh,bằng chứng phôi sinh học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử và tế bào học. I. Bằng chứng giải phẫu so sánh 1. Cơ quan tương đồng: - Là các cơ quan ở các loài khác nhau nhưng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại chúng thực hiện các chức năng khác nhau. Ví dụ: Chi trước của mèo, vây trước cá voi, cánh dơi, tay người đều bắt nguồn từ chi trước của động vật tổ tiên. 2. Cơ quan thoái hóa: Cũng là cơ quan tương đồng, nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. VD: Ruột thừa,răng khôn, xương cùng ở người. 3. Cơ quan tương tự: Là những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau ở các loài khác nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc chung. Ví dụ: cánh ở côn trùng, dơi, chim; hàm dế dũi và chân chuột chũi. * Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
  • 2. tế bào học và sinh học phân tử 1. Bằng chứng tế bào học - Mọi cơ thể SV đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin.... 2. Bằng chứng sinh học phân tử: Các loài có họ hàng càng gần thì trình tự các a.a hay trình tự nuclêôtit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại. => Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một tổ tiên chung.  TRỌNG TÂM BÀI Bằng chứng giải phẫu so sánh cho học sinh thấy được sự tương đồng, tương tự giữa các cơ quan trên cơ thể các loài từ đó kết luận được các loài sinh vật đều được bắt nguồn từ một tổ tiên chung. Bằng chứng tế bòa học và sinh học phân tử cho thấy sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào.  PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: trực quan - SGK - hỏi đáp Mở đầu bài giảng đặt vấn đề cho học sinh về sự xuất hiện và tồn tại của sinh vật Các sinh vật hiện nay do đâu mà có? - Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra … Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh: Các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc và được phát sinh từ giới vô cơ. Phần sáu: “Tiến hóa” - sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Khái niệm bằng chứng tiến hóa Vì tiến hóa chỉ tập trung nhiều vào lịch sử tiến hóa nên cần có những bằng chứng để làm tiền đề cho nó.
  • 3. tiến hóa là gì? Nếu học sinh không trả lời được thì chuyển hướng câu hỏi (?) Thông qua báo, đài, phim ảnh em có thể kể một vài bằng chứng tiến hóa mà em biết? (?) Có mấy loại bằng chứng tiến hóa? I.Bằng chứng giải phẫu so sánh (?) Bằng chứng giải phẫu so sánh là gì? (Phân tích,nghiên cứu cấu tạo , so sánh sự tương ứng giữa các cơ quan trên cơ thể ở những động vật khác nhau) 1. Cơ quan tương đồng Yêu cầu học sinh xem hình 24.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi. (?) Xương chi của các loài động vật trong hình tương đồng với nhau như thế nào? Giống nhau: Đều có các xương cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón. - Khác nhau: Chi tiết các xương biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau (rất rõ ở xương bàn, xương ngón). (?) Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào? Quan trọng là làm cho học sinh thấy được giá trị thích nghi của sự biến đổi ở xương bàn tay. Ví dụ: tay người rất linh hoạt và chỉ có con người mới có khả năng như vậy, ngón cái choãi ra 90o có thể xoay chuyển nhiều hướng khác nhau, có thể cầm, nắm, chế tạo công cụ lao động… Mèo thì móng vuốt phát triển, xương ngón và xương bàn thích nghi với việc săn bắt mồi. Từ đó cho học sinh rút ra kết luận: thế nào là cơ quan tương đồng?
  • 4. thoái hóa Cho học sinh xem hình về răng khôn, xương cùng và ruột thừa. (?) Yêu cầu học sinh nhận xét về chức năng của xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người. (?) Nghiên cứu SGK cho biết thế nào là cơ quan thoái hóa? (?) Tại sao cơ quan thoái hóa đôi khi có hại nhưng không bị mất đi? (Vì sinh vật sở hữu vốn gen từ tổ tiên chung, gen vô hại hoặc là thời gian không đủ dài để chọn lọc tự nhiên loại bỏ hết những gen đó ra khỏi quần thể) (?) Amidan có phải là cơ quan thoái hóa không? Vì sao? (Amidan ảnh hưởng đến độ rung của giọng nói, có tác dụng lớn giúp lọc và cản bớt bụi. Khi cắt amidan thì độ rung của giọng nói chủ yếu do thanh quản phát ra. Vì vậy amidan không phải là cơ quan thoái hóa) (?) Đối với 1 số sinh vật việc giữ lại các cơ quan này có tác dụng như thế nào? Ví dụ mí mắt thứ 3 ở chim, manh tràng ở động vât ăn cỏ. Cơ quan thoái hóa giúp ta xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, là bằng chứng rõ rệt nhất chứng tỏ những loài này bắt nguồn từ một tổ tiên chung. 3. Cơ quan tương tự (?) Thế nào là cơ quan tương tự? (?) Cho VD về cơ quan tương tự? Ví dụ: cánh con trùng, dơi, chim; hàm dế dũi và chân chuột chũi (?) Qua nghiên cứu về cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, các em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các sinh vật hiện nay? - Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
  • 5. hóa giúp ta xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, là bằng chứng rõ rệt nhất chứng tỏ những loài này bắt nguồn từ một nguồn gốc chung. Cho học sinh xem một số hình ảnh về cơ quan tương tự đã nêu ví dụ ở trên. II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử (?) Hãy trình bày những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền của các loài sinh vật (?) Phân tích thông tin bảng 24 người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ linh trưởng? Tại sao? (?) Phân tích trình tự aa trong cùng 1 loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng 1 gen của các loài cho phép ta kết luận gì về quan hệ họ hàng giữa các loài? (?) Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ty thể và lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn? (?) Khi so sánh các bằng chứng thì bằng chứng nào đáng tin cậy nhất?  PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH, BẢNG, SƠ ĐỒ CÓ TRONG BÀI Phân tích và phƣơng pháp sử dụng Bảng, hình bảng, hình Hình 24.1 SGK trang 105 thể hiện các kiến thức: - Cấu trúc chi trước của mèo, cá voi, dơi và người. - Sự tương đồng trong cấu trúc xương chi gồm xương cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón. - Sự khác nhau là chi tiết các xương biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau (rất rõ ở xương bàn, xương ngón).
  • 6. đổi ở xương bàn tay giúp cho sinh vật thích nghi với những điều kiện và môi trường sống khác nhau.  Cách sử dụng: Hỏi HS: - Cho biết xương chi của các loài động vật trong hình tương đồng với nhau như thế nào? - Tại sao con dơi lại có kiểu khung xương như vậy? - Tại sao con người có kiểu khung xương như vậy? - Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào? Bảng 24: sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài trong bộ linh trưởng SGK trang 106 thể hiện các kiến thức: Các loài đều dung chung 20 loại axit amin để tạo nên protein. Các loài có họ hàng càng gần nhau thì số axit amin sai khác càng ít và ngược lại. Tinh tinh có thành phần axit amin cấu tạo nên chuỗi hemoglobin hoàn toàn giống
  • 7.  Cách sử dụng bảng 24 Phân tích thông tin bảng 24 cho biết: Các loài trong bộ linh trưởng có sự sai khác về số axit amin cấu tạo nên chuỗi hemoglobin như thế nào? Người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ linh trưởng? Tại sao?  KỸ NĂNG RÈN ĐƢỢC CHO HS Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích. Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt  CÁC KHÁI NIỆM TRONG BÀI Bằng chứng tiến hóa: bằng chứng tiến hóa là những bằng chứng nói lên quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Cơ quan tương đồng: Là các cơ quan ở các loài khác nhau nhưng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại chúng thực hiện các chức năng khác nhau. Cơ quan thoái hóa: Cũng là cơ quan tương đồng, nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. Cơ quan tương tự: Là những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau ở các loài khác nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc chung.  XÂY DỰNG BÀI TẬP GIÁO VIÊN Tìm phim để cho học sinh xem trong phần chuyển chương.
  • 8. hình ảnh về cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa, cơ quan tương tự để cho học sinh quan sát.

Cơ quan thoái hóa là gì cho ví dụ về cơ quan thoái hóa ở người?

- Cơ quan thoái hóa: là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. - VD: Ruột thừa ở người là di tích của ruột tịt rất phát triển ở tổ tiên động vật. Xương cùng ở người là di tích của đuôi dài ở động vật.

Tại sao ruột thừa là cơ quan thoái hóa?

Ruột thừa là cơ quan thoái hóa, có nghĩa là nó đã mất hầu hết chức năng từ tổ tiên của mình. "Có một ý tưởng cho rằng ruột thừa của con người là phần còn lại của khoang lên men trong ruột chúng ta", Lieberman nói.

Cơ quan thoái hóa phản ánh điều gì?

Cơ quan thoái hoá (cũng là một dạng của cơ quan tương đồng) - Là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hay chức năng bị tiêu giảm. - Vd: xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người…

Chủ đề