Các bang hàng đầu với hiv 2022 năm 2022

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng Anh
  • Văn bản gốc/PDF
  • Lược đồ
  • Liên quan hiệu lực
  • Liên quan nội dung
  • Tải về

Số hiệu: 235/AIDS-ĐT Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Người ký: Phan Thị Thu Hương
Ngày ban hành: 21/04/2022 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ Y TẾ
CỤC PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 235/AIDS-ĐT
V/v: Kê đơn, cấp thuốc ARV tối đa 90 ngày cho người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV ổn định

Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2022

Kính gửi: Sở Y tế các tỉnh, thành phố.

Trong thời gian qua, việc kê đơn cấp thuốc tối đa 90 ngày sử dụng bị dừng do nguồn cung cấp thuốc ARV bị hạn chế. Hiện nay thuốc ARV do Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả năm 2022 đang được Nhà thầu trúng thầu cung cấp cho các cơ sở điều trị theo kế hoạch nhu cầu của các cơ sở điều trị HIV/AIDS (CSĐT).

Nhằm đảm bảo quyền lợi khám, chữa bệnh cho người bệnh HIV/AIDS theo quy định tại Thông tư số 28/2018/TT-BYT ngày 26/10/2018 của Bộ Y tế quy định về Quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV tại các cơ sở y tế, Cục Phòng, chống HIV/AIDS đề nghị Sở Y tế tỉnh, thành phố chỉ đạo các CSĐT trên địa bàn khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:

1. Chỉ định xét nghiệm tải lượng HIV cho người bệnh HIV/AIDS theo quy định tại Quyết định số 5968/QĐ-BYT về Hướng dẫn Điều trị và Chăm sóc HIV/AIDS ngày 31/12/2021 để có cơ sở đánh giá người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV ổn định.

2. Lập kế hoạch nhu cầu thuốc ARV gửi nhà thầu trúng thầu thuốc ARV nguồn BHYT năm 2022, bao gồm nhu cầu cấp thuốc ARV tối đa 90 ngày sử dụng cho người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV ổn định.

3. Kê đơn cấp thuốc ARV tối đa 90 ngày sử dụng cho người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV ổn định ngay khi CSĐT nhận được thuốc ARV từ Nhà thầu trúng thầu thuốc ARV BHYT, từ công ty cung cấp thuốc ARV nguồn viện trợ, ngân sách nhà nước theo quyết định cấp thuốc từ Cục Phòng, chống HIV/AIDS. Việc cấp thuốc ARV tối đa 90 ngày sử dụng áp dụng với tất cả các phác đồ thuốc ARV.

Cục Phòng, chống HIV/AIDS đề nghị Sở Y tế chỉ đạo các CSĐT khẩn trương thực hiện các nội dung trên, thông báo kịp thời vướng mắc trong quá trình thực hiện về Cục Phòng, chống HIV/AIDS để phối hợp giải quyết.

Thông tin liên hệ: Bs. Vũ Đức Long, Phòng Điều trị HIV/AIDS, điện thoại 02437367851; email: .

Trân trọng cảm ơn./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- CDC các tỉnh, Tp, BV Bệnh nhiệt đới tỉnh Hải Dương và tỉnh Hưng Yên (để thực hiện);
- Các DA CDC/EPIC, QTC và USAID/EpiC (để biết);
- Lưu: VT, ĐT.

CỤC TRƯỞNG

Phan Thị Thu Hương

Các bang hàng đầu với hiv 2022 năm 2022

  • Lưu trữ
  • Ghi chú
    Các bang hàng đầu với hiv 2022 năm 2022
  • Ý kiến
  • Facebook
  • Email
  • In

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Công văn 235/AIDS-ĐT ngày 21/04/2022 về kê đơn, cấp thuốc ARV tối đa 90 ngày cho người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV ổn định do Cục Phòng, chống HIV/AIDS ban hành

540

Kính gửi: Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

Hiện nay, HIV/AIDS vẫn đang là gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam. Theo báo cáo của địa phương, hiện có hơn 213.800 người nhiễm còn sống, lũy tích tử vong là 110.990 trường hợp. Năm 2021, cả nước phát hiện hơn 13.000 người nhiễm HIV và 1.855 người nhiễm HIV tử vong. Trước đây lây nhiễm HIV ở Việt Nam chủ yếu lây qua đường máu ở nhóm nghiện chích ma túy và lây qua đường tình dục ở nhóm phụ nữ mại dâm. Tuy nhiên, lây truyền qua đường quan hệ tình dục ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây. Theo số liệu giám sát trọng điểm HIV, năm 2014 tỷ lệ nhiễm HIV trung bình trong nhóm này là 6,7%, năm 2017 là 12,2% và năm 2020 là 13,3%. Nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đang được cảnh báo là một trong những nhóm nguy cơ chính của dịch HIV tại Việt Nam hiện nay.

Truyền thông là một trong những biện pháp chủ yếu trong phòng, chống HIV/AIDS. Truyền thông không chỉ làm thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ, sự lây truyền HIV và các biện pháp phòng tránh, làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS mà còn kết nối và thúc đẩy các dịch vụ về dự phòng, chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, cũng như góp phần nâng cao trách nhiệm và sự quan tâm của các cấp, các ngành, các tầng lớp xã hội vào công cuộc phòng, chống HIV/AIDS, từ đó đã góp phần kiểm soát sự gia tăng dịch HIV/AIDS ở Việt Nam trong nhiều năm qua.

Bên cạnh đó, theo kết quả Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam (MICS) năm 2020-2021 cho thấy:

Chỉ 43.2% phụ nữ 15-49 tuổi có hiểu biết toàn diện về dự phòng lây nhiễm HIV. Tỷ lệ này thấp hơn ở phụ nữ 15-24 tuổi (39.8%). Nam giới có hiểu biết tốt hơn về HIV so với nữ giới nhưng cũng chỉ có 54.1% nam giới 15-49 tuổi có hiểu biết toàn diện về dự phòng lây nhiễm HIV. Tỷ lệ này thấp hơn ở nam giới 15-24 tuổi (48.7%).

Có tới 36.1% phụ nữ 15-49 tuổi có thái độ phân biệt đối xử với người nhiễm HIV. Tỷ lệ này ở nữ độ tuổi 15-24 là 36.6%. Nam giới có thái độ phân biệt đối xử cao hơn ở nữ giới, đặc biệt ở nam giới trẻ và ở mức 39.7%.

Tỷ lệ người đã xét nghiệm HIV và biết kết quả xét nghiệm của mình trong 12 tháng qua ở cả nam và nữ rất thấp (ở nữ giới 5.5% và ở nam giới là 9.3%). Tỷ lệ này thậm chí còn thấp hơn ở phụ nữ và nam giới trẻ.

Chỉ 10.2% phụ nữ trong lần mang thai gần nhất đã được đề nghị, chấp nhận xét nghiệm và nhận được kết quả xét nghiệm HIV và được cung cấp thông tin hoặc tư vấn về HIV sau xét nghiệm. Tỷ lệ này ở phụ nữ 15-24 tuổi thậm chí còn thấp hơn nhiều (7.7%)

Mục tiêu Chiến lược kết thúc dịch bệnh AIDS vào năm 2030, trong đó cần đạt: 80% thanh niên 15-24 tuổi có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS và 80% người dân 15-49 tuổi không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV. Như vậy, sau hơn 30 năm phòng, chống HIV/AIDS hiểu biết của người dân Việt Nam về HIV vẫn còn nhiều hạn chế; kỳ thị và phân biệt đối xử với HIV đã được cải thiện nhưng còn khá xa với mục tiêu đã đặt ra đến năm 2030.

Nhằm tăng cường các hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS, hướng đến mục tiêu kết thúc dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030, Cục Phòng, chống HIV/AIDS đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị có liên quan tăng cường triển khai công tác truyền thông phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương như sau:

I. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ

1. Mục tiêu:

1. Huy động sự tham gia, ủng hộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội và toàn thể nhân dân cho công tác phòng, chống HIV/AIDS thông qua các hoạt động tuyên truyền phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS.

2. Nâng cao hiểu biết của người dân về HIV, giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và người có hành vi nguy cơ dễ bị lây nhiễm HIV.

3. Tăng nhu cầu sử dụng các dịch vụ dự phòng, xét nghiệm, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS.

2. Nhiệm vụ

- Tăng cường truyền thông vận động nhằm tạo được sự đồng thuận, ủng hộ và tham gia của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, các Bộ, ngành liên quan trong việc xây dựng, phổ biến và thực thi chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS.

- Đa dạng hóa các hình thức và đổi mới phương thức thực hiện hoạt động truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS. Lồng ghép các hoạt động truyền thông vào các cấu phần phòng, chống HIV/AIDS bao gồm d phòng và điều trị HIV/AIDS giúp nâng cao nhận thức cộng đồng, chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS, thay đổi hành vi nguy cơ cao ở nhóm người có hành vi nguy cơ cao; quảng bá các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS, thúc đy mọi người chủ động phòng, chống HIV/AIDS. Đồng thời, giới thiệu, quảng bá những phát minh, sáng kiến cũng như các thành tựu trong công tác phòng, chống HIV/AIDS đến nhân dân cả nước và trên thế giới, tạo niềm tin của nhân dân, của Đảng và Nhà nước đối với s nghiệp phòng, chống HIV/AIDS, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới.

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng truyền thông cho đội ngũ những người làm truyền thông phòng, chống HIV/AIDS. Sử dụng tất cả các lc lượng cộng tác viên các ban ngành, đơn vị tham gia truyền thông phòng, chống HIV/AIDS trong đó lấy lực lượng cán bộ y tế nói chung và y tế xã, phường, thôn bản làm nòng cốt trong triển khai các hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS.

- Chủ động nắm bắt thông tin, phối hợp chặt chẽ và cung cấp thông tin thường xuyên, kịp thời, minh bạch, chính xác cho các cơ quan báo chí. Quản lý thông tin, phối hợp xử lý khủng hoảng truyền thông, các sự cố trong công tác phòng, chống HIV/AIDS và phối hợp các cơ quan có trách nhiệm xử lý tin đồn, tin giả liên quan đến công tác phòng, chống HIV/AIDS.

- Tăng cường huy động các nguồn lực đầu tư cho công tác phòng, chống HIV/AIDS nhất là nguồn kinh phí địa phương, các đơn vị và doanh nghiệp cũng như lồng ghép các hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS vào các chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe khác.

II. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Tăng cường truyền thông cả về bề rộng cũng như chiều sâu để phù hợp với từng nhóm đối tượng.

2. Đổi mới thông điệp và kênh truyền thông cho phù hợp với xu hướng truyền thông hiện nay. Tập trung sử dụng truyền thông công nghệ kỹ thuật số.

3. Triệt để lồng ghép các hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS vào các lĩnh vực sức khỏe và xã hội khác trong các s kiện truyền thông, các hội nghị, hội thảo, cuộc họp...

4. Huy động và sử dụng nguồn kinh phí nhà nước trung ương, địa phương, nguồn tài trợ và xã hội hóa cho hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS.

III. NỘI DUNG, THÔNG ĐIỆP VÀ HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG

1. Nội dung và thông điệp

1.1. Nội dung:

Cần chú trọng vào các nội dung sau:

- Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam: Dịch HIV tiếp tục diễn biến ngày càng phức tạp. Đường lây truyền HIV đang thay đổi qua quan hệ tình dục không an toàn trong cả các nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới, người chuyển giới, người sử dụng ma túy tổng hợp, người bán dâm và bạn tình của các nhóm đối tượng trên. Từ đó cảnh báo dịch HIV sẽ ngày càng trở nên khó kiểm soát.

- Các văn bản quy phạm pháp luật và các quy định mới liên quan đến phòng chống HIV/AIDS trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống HIV/AIDS; Nghị định số 63/2021/NĐ-CP ngày 30/6/2021 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS). Chiến lược quốc gia kết thúc dịch AIDS vào năm 2030.

- Tư vấn và xét nghiệm HIV bao gồm xét nghiệm HIV tại cộng đồng, tự xét nghiệm HIV và xét nghiệm nhiễm mới HIV.

- Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone: Lợi ích của điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone, tuân thủ điều tr cũng như việc cấp thuốc Methadone nhiều ngày cho người bệnh mang về.

- Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm bằng thuốc kháng HIV (PrEP): Lợi ích cũng như sự cần thiết, cách tham gia cũng như tuân thủ điều trị.

- Điều trị HIV bằng thuốc kháng vi rút (ARV): Lợi ích của điều trị sớm bằng thuốc ARV và tuân thủ điều trị. Việt Nam đã là một trong ít nước có chất lượng điều trị cho người nhiễm HIV đứng hàng đầu thế giới thông qua việc kiểm soát được tải lượng vi rút dưới ngưỡng phát hiện với tỷ lệ rất cao. Việt Nam cũng là số ít nước đã chuyển đổi thành công từ việc điều trị HIV chủ yếu bằng nguồn viện trợ sang nguồn bảo hiểm y tế, đảm bảo sự bền vững không chỉ cho chương trình và cả bệnh nhân tham gia điều trị.

- Giải pháp vượt qua các thách thức trong dịch Covid-19 để tiếp cận các dịch vụ dự phòng, điều trị HIV liên tục bao gồm các mô hình hay, các sáng kiến của hệ thống cung cấp dịch vụ, vai trò cộng đồng cũng như sự quan tâm của các nhà lãnh đạo trong bối cảnh dịch Covid-19 bao gồm cả các hướng dẫn và triển khai các hướng dẫn để khách hàng có thể tiếp cận được với các dịch vụ điều trị Methadone, ARV một cách liên tục.

- Thông tin, truyền thông về các thành tựu trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, tấm gương thầy thuốc, cơ sở y tế, cá nhân điển hình trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

1.2. Thông điệp

Sử dụng Bộ thông điệp cơ bản về HIV/AIDS và bộ thông điệp truyền thông cho MSM đã xây dựng năm 2018 và 2020.

- Các tỉnh, thành phố tham khảo các thông điệp và phổ biến cho các nhóm cộng đồng, phòng khám tham khảo sử dụng và xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp với đặc trưng, văn hóa của tỉnh.

- Thông điệp xây dựng cần ngắn gọn, súc tích, cập nhật xu thế của giới trẻ. Đối với mỗi tỉnh thì nhóm cộng đồng, CBO xây dựng thông điệp truyền thông cho cộng đồng MSM của tỉnh đó là phù hợp và có sự hỗ trợ chuyên môn y tế từ CDC tỉnh, thành phố.

Một số ví dụ về thông điệp truyền thông cơ bản:

a) Sử dụng bao cao su mỗi lần quan hệ tình dục:

“Bao cao su khỏe. Hai người vui”

“Thanh niên hiện đại, không ngại bao cao su”

b) Sử dụng bơm kim tiêm sạch:

“Dùng chung bơm kim tiêm - Nguy cơ nhiễm HIV”

“Đừng dùng chung bạn nhé”

“Hãy tiêm chích an toàn”

c) Điều trị thay thế các chất dạng thuốc phin bằng thuốc Methadone

“Methadone - Liều thuốc vàng cho người nghiện chất dạng thuốc phiện”

“Methadone - Hồi sinh cuộc đời bạn”

“Bạn muốn từ bỏ heroin - Methadone sẽ giúp bạn”

d) PrEP - Dự phòng trước phơi nhiễm HIV:

“PrEP. Một viên mỗi ngày, đánh bay HIV”

“PrEP. Mỗi viên một ngày, đánh bay lo lng”

“Sng hiện đại, ngại gì PrEP”

“PrEP hôm nay, hạnh phúc mai sau”

“PrEP for love”

e) Xét nghiệm HIV

“Tôi đã xét nghiệm, còn bạn?”

“Đảm bảo riêng tư, tự mình xét nghiệm”

Xét nghiệm HIV tại cộng đồng: “An tâm. Tin cậy. Nhanh nhạy. Sẻ chia”

“Tôi đi xét nghiệm HIV vì muốn bảo vệ những người tôi yêu thương”

“Xét nghiệm HIV thế hệ mới, bạn đã thử chưa?”

“Ngày xưa chờ đợi mỏi mòn

Ngày nay chính xác chỉ sau hai tuần*

Không dao kéo, chng kim tiêm

Chích nhanh đầu ngón không đau đâu mà!

f) Điều trị ARV

“Không phát hiện = Không lây truyền” (K=K/ U=U)

“Điều trị HIV sớm, cho hạnh phúc bền lâu”

g) Chemsex: “Hi Fun - đã có PrEP”

2. Hình thức:

2.1. Truyền thông đại chúng

- Tổ chức sản xuất và phổ biến các tin, bài, chương trình, chuyên đề, chuyên mục, phóng sự, phim ngắn về phòng, chống HIV/AIDS ... trên Đài phát thanh truyền hình tỉnh, thành phố, các Đài phát thanh, truyền hình huyện, thị xã cũng như hệ thống truyền thanh xã, phường. Tăng cường truyền thông qua các chương trình giải trí trên truyền hình, các chương trình quảng cáo, các chương trình tọa đàm, giao lưu với những người nổi tiếng về HIV/AIDS... Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, đăng tải tin, bài viết... trên các báo in, báo điện tử của địa phương.

- Sử dụng các trang thông tin điện tử của hệ thống ngành y tế và các cơ quan đơn vị như là một kênh thông tin chính thức cung cấp tin tức, kiến thức và tài liệu phục vụ cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS.

2.2. Truyền thông qua mạng xã hội:

- Truyền thông trực tuyến qua mạng xã hội: Tăng cường truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS trên hệ thống mạng xã hội như (Facebook, Zalo, TikTok, Youtube, Viber, Lotus...); tin nhắn điện thoại; các loại hình truyền thông trên nền tảng Internet; thông qua các thông điệp hiệu quả cao như: Infographic, videoclip, audioclip.

- Tăng cường kết nối các trang mạng xã hội của địa phương với các trang mạng xã hội của Cục Phòng, chống HIV/AIDS như: Fanpage Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam...

2.3. Truyền thông trực tiếp và truyền thông nhân sự kiện

- Tổ chức truyền thông cá nhân và truyền thông nhóm về HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng. Lấy lực lượng y tế xã và thôn bản làm nòng cốt, giao nhiệm vụ và định kỳ kiểm tra, giám sát kết quả và hiệu quả các hoạt động truyền thông.

- Lồng ghép và đẩy mạnh truyền thông, tư vấn qua cơ sở cung cấp dịch vụ y tế nhất là các cơ sở cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS

- Tổ chức truyền thông nhân sự kiện, đặc biệt là Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS, Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS, Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con và các sự kiện khác tại các địa phương đơn vị.

2.4. Đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ phóng viên, cán bộ truyền thông viết về HIV/AIDS

- Định kỳ cung cấp thông tin cho đội ngũ phóng viên viết về HIV/AIDS để định hướng và cung cấp thông tin thông qua tổ chức gặp mặt báo chí/họp báo, giao ban, tập huấn, tổ chức đi thực địa hoặc gửi thông tin trực tiếp tới các phóng viên.

- Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác truyền thông y tế tại địa phương (chú ý tuyến xã và thôn bản);

- Tập huấn truyền thông, cung cấp thông tin cho người phát ngôn và lãnh đạo đơn vị, cán bộ truyền thông các cấp, lưu ý cán bộ truyền thông trong các cơ sở khám chữa bệnh.

2.5. Sản xuất và nhân bản tài liệu truyền thông

- Sản xuất nhân bản các tài liệu truyền thông dưới các hình thức thích hợp chuyển cho các cơ sở cung cấp dịch vụ, các tuyên truyền viên, cộng tác viên truyền thông phòng, chống HIV/AIDS để phân phối cho các đối tượng đích.

- Xây dựng và phổ biến các thông điệp phòng, chống HIV/AIDS qua các phương tiện và tài liệu truyền thông khác: Xây dựng các cụm panô, khẩu hiệu, treo băng rôn tại các địa điểm công cộng có đông người qua lại như các trục đường giao thông chính, các bến xe, công viên; cửa ngõ thành phố, xã phường, thôn, ấp, bản và cổng các cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện; Phổ biến các ấn phẩm truyền thông phòng, chống HIV/AIDS khác như áp phích, tranh gấp, tờ rơi, sách mỏng về phòng, chống HIV/AIDS.

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Kinh phí hoạt động truyền thông y tế ở địa phương năm 2022 sử dụng từ các nguồn sau:

- Kinh phí sự nghiệp y tế được phân bổ cho các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của địa phương;

- Kinh phí truyền thông thuộc các chương trình mục tiêu được Trung ương phân bổ cho địa phương (nếu có).

- Kinh phí từ đề án đảm bảo tài chính phòng, chống HIV/AIDS của các địa phương đã được phê duyệt.

- Kinh phí huy động từ các doanh nghiệp cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

- Kinh phí huy động từ các dự án và nguồn hp pháp khác.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Trên cơ sở hướng dẫn các hoạt động tăng cường công tác truyền thông phòng, chống HIV/AIDS. Đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ và vốn đã được giao, định hướng nội dung hoạt động theo hướng dẫn của Trung ương, tình hình dịch HIV, các dịch vụ trên địa bàn, nguồn lực hiện có để tăng cường hoạt động truyền thông phòng, chống HIV/AIDS và tổ chức triển khai có hiệu quả công tác phòng, chống HIV/AIDS của tỉnh/thành phố phối hợp và chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện.

Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị liên hệ Phòng Dự phòng lây nhiễm HIV - Cục Phòng, chống HIV/AIDS, địa chỉ: Tòa nhà Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Ngõ số 8, Tôn Thất Thuyết, Mỹ đình 2, Nam Từ Liêm Hà Nội; Điện thoại: 0243.736.7143.

Trân trọng cảm ơn./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Cục trưởng (để báo cáo);
- CDC các tỉnh/thành phố (để phối hợp);
- Lưu: VT, DP.

KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNGPhan Thị Thu Hương

Newsfeed

Để biết câu trả lời, hãy xem chín điều này từ báo cáo HIV HIV ở Hoa Kỳ Deep South: Xu hướng từ năm 2008 2015.

Ngày 25 tháng 8 năm 2021 • Bởi Trent Straube By Trent Straube

Nhìn vào 11 năm dữ liệu HIV ở Hoa Kỳ, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, miền Nam Hoa Kỳ, đặc biệt là miền nam sâu thẳm Hoa Kỳ, trải qua gánh nặng không cân xứng của HIV. Ví dụ, chín tiểu bang ở Deep South bao gồm 29% dân số Hoa Kỳ trong năm 2019 nhưng chiếm gần 44% trong tất cả các chẩn đoán HIV mới trong năm đó. Điều đó có nghĩa là Deep South có tỷ lệ cao nhất của các trường hợp HIV mới. Nó cũng trải qua tỷ lệ tử vong liên quan đến HIV cao nhất., particularly the U.S. Deep South, experiences a disproportionate burden of HIV.” For example, the nine states in the Deep South comprised 29% of the U.S. population in 2019 but accounted for nearly 44% of all new HIV diagnoses that year. That means the Deep South has the highest rate of new HIV cases. It also experiences the highest rate of HIV-related deaths.

Dữ liệu được biên soạn tại HIV HIV ở Hoa Kỳ Deep South: Xu hướng từ 2008 2015, báo cáo 24 trang do Liên minh AIDS Southern AIDS, Trung tâm nghiên cứu chính sách và bất bình đẳng về chính sách y tế tại Đại học Duke và Viện Y tế Toàn cầu Duke.

- Liên minh AIDS miền Nam (@southernaidsco) ngày 24 tháng 8 năm 2021

Deep South bao gồm chín tiểu bang sau đây, có chung các nền văn hóa: Alabama, Florida, Georgia, Louisiana, Mississippi, Bắc Carolina, South Carolina, Tennessee và Texas. Các quốc gia miền Nam còn lại là Arkansas, Del biết, Kentucky, Maryland, Oklahoma, Virginia, West Virginia và Quận Columbia.

Dưới đây là hai đồ họa từ báo cáo minh họa xu hướng tổng thể trong chẩn đoán HIV, so sánh các vùng và trạng thái phía nam sâu thẳm:

Các bang hàng đầu với hiv 2022 năm 2022

Đồ thị từ báo cáo mới HIV ở Deep South, lịch sự của Southernaidscoalition.orgCourtesy of SouthernAIDSCoalition.org

Báo cáo đã được công bố trùng với Ngày Nhận thức về HIV/AIDS của miền Nam (SHAAD) hàng năm lần thứ ba, được tổ chức vào ngày 20 tháng 8. Chủ đề của năm nay là chủ đề của họ, ACT, ACT, thay đổi sự tôn kính của họ thành 20 năm phục vụ từ Liên minh AIDS miền Nam.

Trong bản tóm tắt điều hành của báo cáo, các tác giả cung cấp chín kết quả hàng đầu sau:

  • Deep South có tỷ lệ chẩn đoán HIV cao nhất và số người được chẩn đoán nhiễm HIV của bất kỳ khu vực nào của Hoa Kỳ trong hơn một thập kỷ (2008 20152019). (Cục điều tra dân số chia đất nước thành bốn khu vực: Đông Bắc, Nam, Trung Tây và Tây.)
  • Tỷ lệ các chẩn đoán mới trong số các cá nhân người Mỹ gốc Phi ở Deep South đã giảm từ năm 2008 20142019; Tuy nhiên, vào năm 2018, trong số những người Mỹ gốc Phi, tỷ lệ chẩn đoán HIV mới trên 100.000 người lớn hơn gấp tám lần so với những người da trắng.
  • Ở phía nam sâu thẳm, tỷ lệ chẩn đoán HIV mới ở người gốc Tây Ban Nha/Latinx tăng từ 2008 20082019.
  • Tỷ lệ các cá nhân được chẩn đoán nhiễm HIV là những người đàn ông da đen quan hệ tình dục với nam giới (MSM) tăng từ năm 2008 20142019 ở tất cả các khu vực của Hoa Kỳ và hiện chiếm gần một phần ba (30%) chẩn đoán mới ở miền Nam sâu.
  • Tỷ lệ tử vong liên quan đến HIV giảm ở tất cả các khu vực từ năm 20082019; Tuy nhiên, Deep South trải qua tỷ lệ tử vong liên quan đến HIV cao nhất (2008-2019).
  • Việc sử dụng chuẩn bị là thấp nhất ở Deep South (2016 2015). Chuẩn bị đề cập đến điều trị dự phòng trước phơi nhiễm, thuốc phòng chống HIV hàng ngày cho những người có nguy cơ mắc bệnh virus.
  • Chẩn đoán nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, bao gồm cả chlamydia; bệnh da liểu; và giang mai sớm, tiềm ẩn và bẩm sinh, cao hơn ở phía nam sâu so với các khu vực khác của Hoa Kỳ (2008 2015).
  • Deep South có một số tỷ lệ nghèo cao nhất và bảo hiểm thấp nhất so với các khu vực khác của Hoa Kỳ.
  • Mở rộng Trợ cấp y tế đã không được thông qua ở 12 tiểu bang, tám trong số đó là ở phía nam sâu thẳm.

Ở những nơi khác trong báo cáo, các tác giả chỉ ra rằng trong số các quốc gia riêng lẻ ở Deep South, Georgia có tỷ lệ chẩn đoán HIV mới cao nhất (26,2 trên 100.000 người) theo sau là Florida (23.9) và Louisiana (23.0).

Các bang hàng đầu với hiv 2022 năm 2022

Bìa báo cáo HIV mới, có sẵn trên SouthernaidsCoalition.org.courtesy của SouthernaidsCoalition.orgCourtesy of SouthernAIDSCoalition.org

Tuy nhiên, tất cả không ảm đạm. Ví dụ, mặc dù khu vực này dẫn đầu quốc gia trong các chẩn đoán HIV mới, miền Nam đã chứng kiến ​​tỷ lệ HIV mới giảm thường xuyên từ năm 2008 đến 2019. Trên thực tế, mỗi khu vực trong bốn khu vực của Hoa Kỳ đều có xu hướng giảm.

& NBSP; Hồi Báo cáo này ghi lại dữ liệu hiện có nhất về dịch tễ học HIV và mô tả các yếu tố xã hội học, tài chính và sức khỏe liên quan đến gánh nặng không cân xứng của HIV ở Deep South, ông Susan Reif, Tiến sĩ, MS, một nghiên cứu của Đại học Duke Cộng sự và tác giả của báo cáo, trong một thông cáo báo chí từ Liên minh AIDS miền Nam.

Reif tiếp tục: Để đáp ứng thành công việc chấm dứt các mục tiêu dịch HIV bằng cách nhắm mục tiêu tài trợ và tạo và thực hiện các chương trình phòng ngừa và chăm sóc HIV hiệu quả, điều quan trọng là phải ghi lại các xu hướng dịch tễ học HIV hiện tại và hiểu rõ hơn về khả năng chịu ảnh hưởng và ảnh hưởng liên quan ở miền Nam Hoa Kỳ.

- Liên minh AIDS miền Nam (@southernaidsco) ngày 23 tháng 8 năm 2021

Khi chính phủ liên bang chuẩn bị cập nhật Kế hoạch chiến lược quốc gia HIV: Lộ trình chấm dứt dịch bệnh, Liên minh Nam AIDS muốn đảm bảo rằng các tiếng nói của miền Nam được bao gồm. Bạn có thể cung cấp những hiểu biết của mình về kế hoạch quốc gia bằng cách thực hiện một cuộc khảo sát 15 phút tại đây, nhưng nhanh chóng, thời hạn là thứ Sáu, ngày 27 tháng 8.


    Đọc thêm về:

  • #African người Mỹ
  • #Tử vong liên quan đến AIDS
  • #Alabama
  • #Florida
  • #gay
  • #Georgia
  • #HIV
  • #Hiv giá
  • #Louisiana
  • #Medicaid
  • #Mississippi
  • #MSM
  • #Bắc Carolina
  • #Office của chính sách AIDS quốc gia
  • #PrEP
  • #nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục
  • #South
  • #Phía Nam Carolina
  • Liên minh #Southern AIDS
  • #Ngày Nhận thức về HIV/AIDS
  • #Tennessee
  • #Texas

10 tiểu bang hàng đầu với HIV là gì?

Các quốc gia Hoa Kỳ có tỷ lệ chẩn đoán HIV cao nhất trong năm 2019 (trên 100.000 dân).

Thủ đô HIV của Hoa Kỳ là gì?

1. Quận Columbia.Quận Columbia có số lượng chẩn đoán AIDS cao gây sốc so với tất cả các khu vực khác của Hoa Kỳ, với 119,8 chẩn đoán trên 100.000 người.

Thành phố nào ở Hoa Kỳ có số lượng nhiễm HIV cao nhất?

15 thành phố của Hoa Kỳ với tỷ lệ chẩn đoán HIV mới cao nhất..
15 thành phố của Hoa Kỳ với tỷ lệ chẩn đoán HIV mới cao nhất.....
#1) Miami, Fla. ....
#2) Baton Rouge, La. ....
#3) New Orleans, La. ....
#4) Jackson, Hoa hậu. ...
#5) Atlanta, Ga. ....
#6) Orlando, Fla. ....
#7) Louisville, KY ..

Thành phố nào có tỷ lệ HIV cao nhất 2022?

10 thành phố có tỷ lệ HIV cao nhất..
Baltimore, Maryland - 24.3.Theo gettested.com, tỷ lệ nhiễm HIV ở Baltimore đang gia tăng do thiếu giáo dục.....
Jacksonville, Florida - 25.1.....
Columbia, Nam Carolina - 25.6 ..