Ca mổ đau đớn nhất của vị bác sĩ là ai?

Bà mẹ tự mổ bụng moi con..

Mẹ tự mổ bụng sinh con

Chị Ines Ramirez sống tại Rio Talea, Mexico đã làm được điều kỳ diệu. Chị đã tự cứu sống mình và đứa con khi quyết định tự mổ bụng mình khi không có ai giúp chị, trong khi chị không hề được đào tạo về mổ xẻ.

Ngày 5/3/2000, khi ở một mình trong chiếc lều của gia đình, thì chị Ines Ramirez Perez thấy bụng đau dữ dội, dấu hiệu em bé muốn chào đời.

Sau 12 giờ đêm, cơn đau trở nên dữ dội, chị uống 3 cốc rượu nặng, rồi chị dùng con dao bếp dài để rạch một đường dài 17cm trên bụng. Sau khi tự phẫu thuật một giờ đồng hồ chị đã đưa được đứa con trai ra. Nó đã khóc và thở được.

Ramirez nhớ lại, chị mất khoảng một giờ để “giải thoát” em bé trước khi ngất đi. Khi hồi tỉnh lại, chị lấy một chiếc áo len quấn quanh chiếc bụng đang chảy máu của mình và bảo đứa con trai 6 tuổi tên là Benito, gọi người tới giúp.

Vài tiếng sau, 2 nhân viên y tế đến và tìm thấy chị nằm bên cạnh đứa con vẫn còn sống. Ramirez đã được đưa đến trạm xá địa phương và sau đó được chở đến bệnh viện mất 8 giờ đồng hồ.

16 tiếng sau, chị phải trải qua một cuộc phẫu thuật để “chỉnh sửa” chỗ tự mổ cho mình. Và chị đã phải phẫu thuật hai lần để tránh biến chứng.

Vị bác sĩ tự mổ ruột thừa

Năm 1959, bác sĩ Leonid Rogozov, thuộc Liên Xô cũ tốt nghiệp đại học y khoa. Sau đó, vào năm 1960, ông tham gia đoàn thám hiểm Nam Cực lần thứ 6 của Liên Xô với vai trò là bác sĩ của đoàn.

Tuy nhiên, vào ngày 29/6/1961, trong hành trình cuộc thám hiểm này, chính vị bác sĩ đã bị đau ruột thừa với các triệu chứng suy nhược cơ thể, buồn nôn, sốt và đau bụng ở phía bên tay phải. Ngày 30/6/1961, thân nhiệt bác sĩ Leonid tăng mạnh.

Thời tiết tại vùng Nam cực lại không được tốt. Hôm đó, trời có bão nên máy báy cứu thương không thể vào đến trạm Novolazarevskaya, nơi đoàn thám hiểm đang dừng chân.

Sau khi chẩn đoán mình bị viêm ruột thừa cấp tính, bác sĩ Leonid quyết định tự phẫu thuật vào đêm 30/6/1961. Với sự hỗ trợ của một kỹ sư và một nhà khí tượng học đi cùng trong đoàn thám hiểm, bác sĩ Leonid đã thực hiện cuộc phẫu thuật cho chính mình.

Vị bác sĩ tự mổ ruột thừa cho mình.

Để tiến hành ca mổ này, một người hỗ trợ đưa các dụng cụ mổ, người cầm gương để vị bác sĩ này có thể nhìn thấy. Bác sĩ Leonid đã dùng thuốc và dụng cụ mổ mang theo để gây mê và tự rạch một vết dài 12cm vào bụng và cắt bỏ phần ruột thừa, rồi tự tiêm thuốc kháng sinh vào khoang bụng.

Cuộc phẫu thuật diễn ra khoảng chừng 30 hoặc 40 phút và mọi người dừng lại để nghỉ. Đã nửa đêm, cuộc phẫu thuật kéo dài 1h45 phút thì kết thúc. Tuy nhiên, hai ngày sau đó, vết mổ mới được khâu lại. 5 ngày sau, thân nhiệt của bác sĩ Leonid đã trở lại bình thường.

Tự mổ lấy sỏi

Tại Việt Nam, một người không có chuyên môn gì về y học nhưng đã tự mổ lấy sỏi thận cho mình.

Ông Nguyễn Hai (sinh năm 1944) ở đội 6 Long Hồ, xã Hương Hồ (Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã từng trải qua hai lần phẫu thuật vì bệnh khó tiểu (năm 1976) nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm. Tuổi già sức yếu, cộng thêm căn bệnh sỏi thận hành hạ khiến ông đau đớn héo mòn từng đêm.

Dù ông đau ốm triền miên nhưng người vợ cũng không thể ở bên chăm sóc ông thường xuyên được vì vợ chồng ông chỉ trông vào đồng tiền bà kiếm được bằng việc đi trông trẻ xa nhà. Ông ở nhà một mình, khi căn bệnh hành hạ không chịu đựng nổi ông đã tự tay lần mò ra phía sau lưng rồi dùng dao lam cạy lấy viên sỏi và sau đó lấy nước giếng rửa sạch vết thương.

Tự mổ thoát vị bẹn

Bác sĩ phẫu thuật Evan O’Neil Kane đã làm sửng sốt cả thế giới khi không chỉ tiến hành 1 ca phẫu thuật cho bản thân mà ông đã trực tiếp cầm dao mổ 2 "ca" cho mình. Năm 1921, cùng với sự chứng kiến của các đồng nghiệp, bác sĩ Kane đã tiến hành mổ ruột thừa cho mình với sự hỗ trợ của "một chiếc gương" và phương pháp gây tê tại chỗ.

Ca phẫu thuật đã thành công mỹ mãn khiến ông bác sĩ "liều" này quyết tâm mổ ca nữa cho mình khi đã 70 tuổi. Đó là vào năm 1932, mặc cho nhiều người can ngăn song ông bác sĩ phẫu thuật kỳ cựu này vừa trò chuyện vui vẻ với đồng nghiệp vừa tự mổ thoát vị bẹn cho bản thân. Cuộc phẫu thuật cũng thành công ngoài mong đợi.

Người phụ nữ tự khoan xương sọ

Amanda Feilding là một nghệ sĩ người Anh và đồng thời là một chuyên gia kỹ thuật cao. Bà đã chịu đựng nhiều năm trời chứng đau đầu và nhiều khi nó làm cảm thấy kiệt sức. Biết có một kỹ thuật khoan xương tại một vị trí đặc biệt trên xương sọ có thể làm máu trong não lưu thông tốt hơn, bà quyết đi tìm người có thể thực hiện phẫu thật này song đều không có kết quả.

Cuối cùng bà đã quyết định tự phẫu thuật cho mình khi mới 27 tuổi. Dưới sự giúp đỡ của một nha sĩ, bà đã sử dụng chiếc khoan điện trong nha khoa khoan vào vị trí bà định trước. Trước đó bà đã phải bịt chiếc băng trên đầu để tránh cho máu chảy xuống mắt và liên tục trong quá trình phẫu thuật dùng nước làm mát máy khoan. Sau 4 giờ tiến hành phẫu thuật và mất 1 lít máu, bà Amanda Feilding cũng hài lòng với cuộc phẫu thuật của mình.

Tự mổ bụng vì vòng hai quá khổ

Không chịu nổi cái bụng to bất thường, bà Wu Yuan Bi, 53 tuổi ở Trùng Khánh, Trung Quốc cầm con dao phay chuyên dùng trong nhà bếp để tự rạch bụng mình hôm 8/5. Người phụ nữ này ngay lập tức được đưa đi cấp cứu sau khi được phát hiện nằm trên vũng dịch vàng chảy ra từ cái bụng rất lớn của bà.

Bà Wu được chẩn đoán mắc chứng Budd-Chiari hơn 13 năm nay, một bệnh mãn tính khiến dạ dày đầy những dịch lỏng. Các bác sĩ đã loại bỏ 25 kg nước trong bụng bà. Nhưng căn bệnh này đã tái phát trong khi gia đình không có đủ tiền phẫu thuật lần nữa. Không thể chịu nổi cái bụng trương phình của mình, bà đã cầm dao tự "xử lý".

Bà Wu được đưa tới điều trị miễn phí ở một bệnh viện địa phương sau khi tin bà tự mổ bụng được đăng tải ở các phương tiện thông tin đại chúng.

Tự cắt "của quý" để chuyển đổi giới tính

Đau khổ về vấn đề giới tính của mình từ khi mới lên bốn, Roland Mery, nay là một cựu quân nhân Anh, đã tự phẫu thuật cắt bỏ “của quý” của mình để trở thành người phụ nữ thực sự.

Khi Roland (61 tuổi) được thông báo ông phải chờ hai năm cho ca phẫu thuật chuyển đổi giới tính và tự thấy mình không có khả năng chi trả viện phí cho ca phẫu thuật, ông đã quyết định tự mình "xử lý". Giả vờ mình đang bị đau đầu, ông đã uống một vài viên thuốc giảm đau và chạy thẳng vào nhà vệ sinh, sử dụng bộ dụng cụ phẫu thuật tại nhà và cắt phăng “cậu nhỏ”.

Sợ hãi khi thấy máu chảy rất nhiều, da tím tái, ông chạy ra bảo vợ gọi cấp cứu nhưng cũng không quên nói với bà ông đã “tự xử” xong. Roland đã bình phục sau phẫu thuật.

Nguồn: http://www.tienphong.vn

Ít người biết được khâu gây mê quyết định rất lớn đến thành công của một ca phẫu thuật. Người khống chế để thuốc mê đủ tác dụng cho ca mổ mà không để thuốc mê làm hại bệnh nhân chính là bác sĩ gây mê. Không có một công thức chung nào, chỉ bằng tài năng và kinh nghiệm bác sĩ gây mê giúp bệnh nhân có cuộc mổ êm dịu nhất.


Ca mổ đau đớn nhất của vị bác sĩ là ai?

“Tôi mong bệnh nhân quên tôi”

Sau 48 năm khoác áo blouse trắng, bác sÄ© Henri Maries – Trưởng khoa gây mê hồi sức bệnh viện FV đã âm thầm giành giật lại mạng sống cho không biết bao nhiêu bệnh nhân trên khắp thế giá»›i. Khi được hỏi: “Có buồn không khi bệnh nhân ít khi biết tá»›i vai trò của bác sÄ© gây mê?”, ông nở nụ cười bình thản trả lời: “Đó là lẽ thường tình của cuá»™c sống. Thật ra tôi luôn mong bệnh nhân quên tôi Ä‘i vì nhÆ° thế có nghÄ©a là mọi việc diá»…n ra tốt đẹp.”

Vì theo lẽ thường, các bác sÄ© gây mê chỉ được nhắc tên nếu ca mổ… có sá»± cố, còn khi ca mổ thành công rá»±c rỡ, bác sÄ© gây mê yên ắng lui về hậu trường. Suốt ca mổ, bác sÄ© gây mê canh gác tất cả dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân và hầu nhÆ° bất kỳ khi nào “có biến” trong phòng mổ, bác sÄ© gây mê cÅ©ng ở tuyến đầu: bệnh nhân mất máu quá mức, rối loạn đông máu, thay đổi nhiệt độ…. Không có công thức chung nào cho tất cả mọi người, chỉ biết sai má»™t ly Ä‘i má»™t… đời người: thiếu má»™t chút thuốc, bệnh nhân tỉnh dậy giữa cuá»™c phẫu thuật, có thể tá»­ vong tức thì. Thừa má»™t chút thuốc, bệnh nhân có khi không bao giờ dậy nữa. Khi vào phòng mổ, bệnh nhân phẫu thuật đâu chỉ dùng thuốc mê mà còn hàng loạt hóa chất khác. Bác sÄ© gây mê chính là nhạc trưởng phối hợp thuốc mê vá»›i hàng loạt thuốc khác nhÆ°: thuốc giãn cÆ¡, vận mạch, co mạch, giãn mạch, tăng co bóp cÆ¡ tim… để bệnh nhân có cuá»™c mổ êm dịu nhất. Để rồi khi ca mổ thành công, bệnh nhân được Ä‘Æ°a ra ngoài để bác sÄ© gây mê tiếp tục làm công việc hồi tỉnh, hồi sức cho bệnh nhân.

Đừng tin khi bệnh nhân muốn chết!

Mang trọng trách “canh gác” ở ranh giá»›i sinh tá»­, bác sÄ© Henri Maries chia sẻ ông chÆ°a bao giờ bỏ cuá»™c. Chỉ cần có má»™t tia hy vọng, người bác sÄ© già vẫn chiến đấu vá»›i tá»­ thần, kể cả khi bệnh nhân mất niềm tin vào bản thân mình. “Đừng tin vào lời bệnh nhân lúc họ nói họ muốn chết… Rất nhiều người trong những lúc quá Ä‘au Ä‘á»›n, mất hy vọng, họ muốn từ bỏ. Vai trò của bác sÄ© lúc đó không chỉ là cho thuốc.” – bác sÄ© Henri Maries nói.

Lấp lánh niềm vui trong đôi mắt hiền hậu, ông khoe tấm hình của má»™t cụ già người Mỹ Ä‘ang cười tÆ°Æ¡i rói giữa khu vườn ngập nắng. “Thế mà hồi năm ngoái, ông ấy ra dấu “tôi muốn chết” cÆ¡ đấy” – bác sÄ© Henri Maries kể. Đó là má»™t bệnh nhân người Mỹ bị ung thÆ° máu, nhập viện trong tình trạng viêm phổi nặng, tràn dịch màn tim, tràn dịch màn phổi, có lúc ngÆ°ng tim phải kích tim… Ông tiếp: “Vợ của ông ấy vừa gởi cho tôi tấm hình này. Nụ cười của ông ấy là sá»± đền bù xứng đáng cho bao đêm ngày vất vả mà chúng tôi đã trải qua để cứu sống ông ấy”.

Từ khi bÆ°á»›c chân vào ngành y, có lẽ giờ phút khó khăn nhất của bác sÄ© Henri Maries là lúc phải giải thích vá»›i người nhà bệnh nhân rằng Y khoa không còn phÆ°Æ¡ng tiện cứu chữa. “Tôi được đào tạo bài bản để ít gây sốc tâm lý nhất vá»›i người nhà, nhÆ°ng cho đến tận bây giờ, tôi thấy vẫn khó khăn quá…” – Bác sÄ© Henri Maries nói.

Tất cả vì bệnh nhân

Gây mê và hồi sức là 2 lĩnh vực luôn đi liền với nhau. Bác sĩ Henri Maries và các đồng nghiệp ngày ngày còn thực hiện một nhiệm vụ vô cùng khó khăn khác là hồi sức, chăm sóc cho những bệnh nhân sau mổ và những bệnh nhân nặng. Đội ngũ y bác sĩ làm việc ở phòng săn sóc đặc biệt của FV đều rất quen với cảnh đêm đêm vị bác sĩ già quay lại để thăm khám cho những bệnh nhân đặc biệt nặng, dẫu chẳng phải ca trực của ông.

“Tất cả vì bệnh nhân” là truyền thống tại bệnh viện FV, chính vì Ä‘iều đó bác sÄ© Henri Maries chÆ°a bao giờ cho phép mình chủ quan. Có những ca bệnh nặng theo ông vào giấc ngủ, khiến ông giật mình thức giấc và tá»± hỏi liệu có còn cách nào làm cho phác đồ Ä‘ang Ä‘iều trị cho bệnh nhân tốt hÆ¡n không. Rồi ông tá»± nhận ra mình là người may mắn khi được làm việc ở FV, nÆ¡i “bạn không bao giờ phải quyết định má»™t mình”. Vì FV có truyền thống làm việc Ä‘á»™i nhóm hiệu quả, nÆ¡i các cuá»™c há»™i chẩn liên chuyên khoa diá»…n ra thường trá»±c. Nhờ đó, sức khỏe bệnh nhân được đánh giá má»™t cách toàn diện nhất để có được những phác Ä‘á»™ Ä‘iều trị tối Æ°u nhất. Từng là trưởng khoa gây mê của 3 bệnh viện lá»›n ở Pháp, giữ nhiều vị trí khác nhau ở các cÆ¡ sở y khoa khắp thế giá»›i, bác sÄ© Henri Maries rất tâm đắc về chất lượng chuyên môn ở FV, ông nói: “Chất lượng Ä‘á»™i ngÅ© bác sÄ© ở đây cÅ©ng được giám sát chặt chẽ bởi chứng nhận y tế quốc tế JCI. Tôi rất hài lòng về Ä‘iều đó vì chúng tôi luôn làm việc theo ekip, tất cả đều phải giỏi thì chất lượng của riêng tôi má»›i tốt được”.

Thêm một điều quan trọng khác đã níu chân vị bác sĩ gây mê hồi sức dày dạn kinh nghiệm đó chính là cơ sở vật chất và quy trình làm việc ở FV. Ông nhận xét:

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế thì FV tương đồng như ở Pháp. Tuy nhiên bộ máy tổ chức ở đây, nhất là ở đội ngũ lãnh đạo thì rất năng động, linh hoạt, “chạy” rất nhanh nếu đề xuất của bạn có lợi cho bệnh nhân.

Bác sĩ Henri Maries đưa ví dụ khi ông đề xuất về kỹ thuật gây tê vùng qua siêu âm để giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật, ngay lập tức nhận được sự ủng hộ từ Ban giám đốc. Chưa đầy một năm sau, phương pháp gây tê vùng qua siêu âm được đưa vào áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân FV.

Bước vào ngành gây mê vì mê khoa học tỉ mỉ, mê những công thức tính toán, bác sĩ gây mê không chỉ là người trợ giúp bệnh nhân khi họ lên bàn mổ mà còn là chỗ dựa, là niềm tin, là động lực của họ trong những giờ phút chiến đấu cam go nhất với tử thần. Sức khỏe bệnh nhân hồi phục chính là niềm vui và phần thưởng xứng đáng cho mọi khó khăn, vất vả. Vâng, niềm hạnh phúc của một bác sĩ đơn giản lắm, mà cũng vĩ đại lắm!