Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên

Các bộ phận hữu ích của nha đam là gel và latex. Gel được lấy từ các tế bào ở trung tâm của lá và mủ cây. Gel nhan đam có thể cải thiện các bệnh như bệnh vẩy nến. Ngoài ra, Nha đam có thể tăng tốc độ chữa lành vết thương bằng cách cải thiện lưu thông máu qua khu vực và ngăn chặn sự chết của tế bào xung quanh vết thương. Nó cũng có đặc tính loại trừ một số loại vi khuẩn và nấm. Mủ nha đam có chứa các hóa chất hoạt động như một thuốc nhuận tràng. Nghiên cứu ủng hộ việc sử dụng nha đam trong các điều trị da tại chỗ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng gel nha đam có thể có hiệu quả trong điều trị các tình trạng da bao gồm:

  • Bệnh vẩy nến
  • Bã nhờn
  • Gàu
  • Bỏng nhẹ
  • Trầy da
  • Da bị thương do phóng xạ
  • Loét mụn rộp
  • Mụn
  • Vết nứt hậu môn

Cũng có bằng chứng mạnh mẽ rằng nước ép nha đam là một loại thuốc nhuận tràng mạnh. Trên thực tế, nước ép này đã từng được bán cùng các loại thuốc táo bón không kê đơn. Nhưng vì sự an toàn của nha đam chưa đủ bằng chứng, FDA đã cấm lưu hành các loại thuốc nhuận tràng không kê đơn có chứa nha đam vào năm 2002. Gel nha đam bằng đường uống có thể giúp giảm lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu đường. Nó cũng có thể giúp giảm cholesterol.

Khi uống bằng miệng: Gel nha đam có thể an toàn khi được sử dụng một cách thích hợp và trong thời gian ngắn. Gel nha đam đã được sử dụng an toàn với liều 15ml mỗi ngày trong tối đa 42 ngày. Ngoài ra, một phức hợp gel cụ thể (Aloe QDM complex Univera Inc) sử dụng một cách an toàn với liều khoảng 600 mg mỗi ngày trong tối đa 8 tuần. Nha đam đường uống có tác dụng nhuận tràng, có thể gây chuột rút và tiêu chảy. Điều này có thể gây mất cân bằng điện giải trong máu của những người ăn dùng nó trong hơn một vài ngày. Nó cũng có thể nhuộm màu đại tràng, làm khó có thể quan sát đại tràng khi nội soi. Vì vậy, hãy tránh nó trong một tháng trước khi có ý định tiến hành nội soi.

Tuyệt đối không lấy nhựa cây nha đam bằng miệng: Latex nha đam không an toàn khi uống ở liều cao. Mủ nha đam có thể gây ra một số tác dụng phụ như đau dạ dày và chuột rút. Sử dụng lâu dài một lượng lớn mủ nha đam có thể gây tiêu chảy, các vấn đề về thận, máu trong nước tiểu, kali thấp, yếu cơ, giảm cân và rối loạn tim. Uống 1 gram nha đam mỗi ngày trong vài ngày có thể gây tử vong. Ngoài ra, có mối lo ngại rằng các hóa chất trong nhựa cây nha đam và/hoặc chiết xuất từ ​​lá có thể thúc đẩy sự phát triển của bệnh ung thư. Nếu chiết suất của nha đam được loại bỏ aloin thì nó có thể là một biện pháp khắc phục tại chỗ cho cháy nắng. Aloin được tìm thấy giữa lá bên ngoài của cây nha đam có thể gây ung thư đại trực tràng ở chuột. Đã có một vài báo cáo về các vấn đề về gan ở một số người uống chiết xuất từ ​​lá nha đam. Tuy nhiên, điều này là không phổ biến, vì nó chỉ xảy ra ở những người quá mẫn cảm với nha đam.

Khi thoa lên da: Gel nha đam an toàn khi thoa lên da một cách thích hợp như một loại thuốc hoặc làm mỹ phẩm.

Bệnh nhân của các bệnh về đường ruột như bệnh Crohn, viêm loét đại tràng hoặc tắc nghẽn: Không dùng mủ nha đam nếu có bất kỳ tình trạng nào trong số bệnh đã nêu. Mủ nha đam là một chất kích thích ruột. Hãy nhớ rằng, các sản phẩm làm từ lá nha đam sẽ chứa một ít mủ.

Bệnh nhân bị bệnh trĩ: Không dùng mủ nha đam cho người bị bệnh trĩ. Nó có thể làm cho tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Không uống nha đam nếu có vấn đề về đường ruột, bệnh tim, bệnh trĩ, vấn đề về thận, tiểu đường hoặc mất cân bằng điện giải.

Bệnh nhân bị các vấn đề về thận: Liều cao của nha đam có liên quan đến suy thận và các tình trạng nghiêm trọng khác.

Bệnh nhân phẫu thuật: Nha đam có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu và có thể can thiệp vào việc kiểm soát lượng đường trong máu trong và sau phẫu thuật. Ngừng dùng nha đam ít nhất 2 tuần trước khi phẫu thuật theo lịch trình.

Không sử dụng dụng nha đam tại chỗ cho vết cắt sâu hoặc bỏng nặng. Những người dị ứng với tỏi, hành và hoa tulip có nhiều khả năng bị dị ứng với nha đam

Từ lâu, nha đam đã được biết đến như là “thần dược” dành cho da của phụ nữ. Tuy nhiên, ngoài tác dụng trên da, nó còn được biết đến như là một vị thuốc quý cho sức khỏe. Nha đam (còn gọi là lô hội, long thủ, cây dứa Tàu) đã được con người

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên

Nha đam (còn gọi là lô hội, long thủ, cây dứa Tàu) đã được con người biết đến và sử dụng từ rất lâu. Theo y học cổ truyền, nha đam có vị đắng, tính mát với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát huyết, cầm máu, nhuận tràng.

Nhờ chất glycoprotein, nha đam có tác dụng chống viêm và giải dị ứng, giúp làm lành vết thương. Bên cạnh đó, nha đam còn giúp tăng cường giải độc cho cơ thể nhờ tăng cường chuyển hóa tại gan, thận; giúp loại trừ độc tố cho tế bào. Khi sử dụng nha đam, người dùng có thể sẽ bị xổ nhẹ, nhờ đó giúp đẩy hết những vi khuẩn độc trong ruột ra ngoài.

Tác dụng chữa bệnh của nha đam

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Thanh nhiệt: Nha đam là liều thuốc tự nhiên để giải độc cho cơ thể. Nếu lịch học và làm việc khiến bạn phải kết thân một cách bất đắc dĩ với những hàng quán bán thức ăn ngoài đường hay những tiệm fast food thì bạn nên bổ sung nước hoặc chè nha đam đậu xanh vào thực đơn hàng tuần của bạn.
Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Hỗ trợ tiêu hóa: Một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh phải đảm bảo nhiệm vụ hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng từ các món ăn mà teen măm vào mỗi ngày.
Nha đam nấu chung với đậu xanh sẽ là món chè giải nhiệt hoàn hảo, giúp thải độc tố trong cơ thể, đồng thời làm mát và dịu da. Bạn có thể dùng món chè này như một phương thuốc làm đẹp da vừa công hiệu lại cực kì…ngon!

 Nhờ chất glycoprotein, nha đam có tác dụng chống viêm và giải dị ứng, giúp làm lành vết thương.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Tăng cường sức đề kháng: Uống nước nha đam thường xuyên sẽ giúp bạn duy trì mức cân nặng khoẻ mạnh, đồng thời cung cấp các vitamin và khoáng chất quan trọng cho cơ thể. Nha đam không hề làm bạn béo lên mà lại giúp bạn duy trì nguồn năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Chăm sóc da: Chất nhầy trong gel (phần thịt) của nha đam có khả năng thấm ướt, tạo độ ẩm cho da, giúp da dễ đàn hồi và giảm các nếp nhăn. Gel của chúng còn có tác dụng kích thích sự tổng hợp các collagen và sợi elastin, giúp ngăn chặn sự hủy hoại của da khi bị lão hóa. Trong quá trình chăm sóc da, chất gel này có tác dụng se lỗ chân lông, giảm mụn một cách hiệu quả 

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên

Trong dân gian, nha đam là phương thuốc làm lành da tự nhiên rất hữu hiệu. Khi thoa một lớp gel lên da, các vết thương do bị bỏng, phồng rộp, côn trùng cắn và mẩn ngứa sẽ nhanh chóng được hồi phục.

Nếu bạn phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng, da sẽ trở nên bỏng rát, khó chịu. Chỉ với một chút dịch của lô hội sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy lại cảm giác mát mẻ cho làn da.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Chống mỏi mắt: Nếu mắt của bạn mỏi, có quầng thâm, mi mắt nặng, hãy sử dụng lô hội để chữa trị. Rất đơn giản, dùng một nhánh lô hội, gọt bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài rồi đắp phần thịt lên mắt, nằm thư giãn trong vòng 15 phút.

Dịch trong lá của lô hội có tác dụng làm mắt dịu mát, dễ chịu. Sau một thời gian, vùng thâm quanh mắt sẽ giảm hẳn. Bạn nên sử dụng chất gel này mỗi tối trước khi đi ngủ để chống mệt mỏi cho vùng mắt.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Tác dụng kháng khuẩn: Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh gel nha đam có tính sát khuẩn và gây tê. Dùng để sát trùng, thanh nhiệt, thông tiểu. Làm êm dịu vết thương khi bị phỏng nhẹ, khi bị côn trùng châm chích. Nhũ dịch được bào chế từ nha đam dùng để chế các loại thuốc trị Eczema hay các mụn chốc lở, làm mau kéo da non ở vết thương. Dịch tươi nha đam có tính kháng khuẩn lao (in vitro).

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Tác dụng xổ, nhuận trường: Thời xa xưa. Từ Hypocrate đến Hải Thượng Lãn Ông đã biết đến đặc tính nhuận trường, nhuận gan, điều kinh của Nha đam.- Liều thấp: 20-50mg nhựa Aloe khô có tính bổ đắng, kiện tỳ vị, nhuận gan.- Liều vừa: 100mg (3-5 lá tươi): Sát trùng đường ruột, điều kinh, nhuận trường, xổ.- Liều cao: 200-500mg (10-20 lá): xổ mạnh.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Trị viêm loét dạ dày: Uống gel tươi của lá nha đam. Cứ vài giờ uống một muỗng canh gel tươi lúc bụng không có thức ăn sẽ làm lành vết viêm loét dạ dày (không được quá 400mg gel tươi/ngày).

 

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Trị bệnh ngoài da: Dịch nha đam tươi có tác dụng làm săn da, làm nhỏ lỗ chân lông. Bôi gel tươi hàng ngày lên mặt có tác dụng ngừa nám, làm mịn da, ngừa mụn…

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Phòng ngừa sỏi niệu: Các Anthraquinon sẽ kết hợp các ion Calcium trong đường tiểu thành hợp chất tan được để tống ra ngoài theo nước tiểu.

Nha đam còn giúp tăng cường giải độc cho cơ thể nhờ tăng cường chuyển hóa tại gan, thận…

Cách dùng nha đam chữa bệnh 

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Đối với đôi môi nứt nẻ: Mùa hanh khô đang đến gần, đôi môi gợi cảm của bạn đang phải “đương đầu” với những mối nguy do tiết trời hanh khô gây ra. Bạn đừng quá lo lắng và bối rối, hãy dùng nhựa lô hội bôi lên môi để “tìm lại” bờ môi mọng đỏ như trái dâu tây

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Trị mụn: Lô hội có khả năng tiêu diệt mụn và các tế bào chết, thu hẹp các lỗ chân lông và cho bạn một làn da săn chắc. Hãy dùng lô hội bôi ngay vào nốt mụn khi phát hiện ra nó, để ức chế quá trình phát triển.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Khắc phục chứng khô mắt: Có tác dụng ngăn ngừa chứng khô mắt, do tiếp xúc nhiều giờ với ánh nắng mặt trời và tiếp xúc với máy tính cường độ lớn. Đơn giản, hãy lấy phần cùi của cây lô hội đắp lên mắt trong vòng vài phút.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Trị chứng “nguyệt san” bất thường: “Nguyệt san” là chứng bệnh thường gặp và gây ra nhiều rắc rối đối với phụ nữ. Để khắc phục không khó, bạn hãy nấu sôi nước lô hội và thêm một chút đường để tạo thành nước siro. Uống nước này khoảng một tuần trước khi kỳ “nguyệt san” để cải thiện tình hình.

Bỏng có nên đắp nha đam thường xuyên
Đối với các vết bỏng: Đối với các vết bỏng nhẹ ở cấp1, 2. Hãy nhanh chóng lấy nhựa cây lô hội và thoa vào vết bỏng để tránh sưng phồng và tấy đỏ.6. Bệnh xơ gan cổ chướng: Lấy một nắm cây nha đam gọt bỏ phần có gai hai bên lá, một chút mật ong nguyên chất. Tất cả bỏ vào máy sinh tố xay đều, lấy nước uống 1 ngày 3 lần (15 phút trước bữa ăn), mỗi lần uống chừng 20 ml (1 muỗng canh).

Uống liên tục nhiều tháng bệnh sẽ thuyên giảm khả quan hoặc khỏi hoàn toàn. Lưu ý không có thêm rượu cho người bị bệnh gan.